Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 6 - Học kỳ I - Đinh Thái Thuận

Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 6 - Học kỳ I - Đinh Thái Thuận

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Khi niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

2. Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chính của truyện.

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

3Thái độ:

Bồi dưỡng học sinh lịng yu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.

II-Phương pháp: đọc hiểu, phân tích, diễn giải, thảo luận, vấn đáp,.

III.Chuẩn bị của gio vin v học sinh:

1. Gio vin:

· Nghin cứu ti liệu, soạn gio n.

· Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển.

· Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu.

2. Học sinh:

· Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”.

· Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS

1 HOẠT ĐỘNG 1 :

- Khởi động

- Ổn định :

- Giới thiệu bài mới :

- Kiểm diện :

- Kiểm bài soạn :

- Mỗi người chúng ta đều thuộc về một dân tộc . Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại , truyền thuyết kì diệu , vậy dân tộc kinh (Việt) chúng ta có nguồn gốc từ đâu ? thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu văn bản “Con Rồng cháu Tiên”.

- Lớp trưởng báo cáo

- Lớp phó học tập báo cáo

- Cả lớp nghe

10

24 HOẠT ĐỘNG 2

1. TÌM HIỂU CHUNG

Thế no l truyền thuyết?

- Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ , thường cĩ yếu tố kì ảo.

- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

- Con rồng chu Tin: thuộc nhóm các truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.

2.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

a-Nội dung

- Giải thích ca ngợi nguồn gốc cao quý của dn tộc qua cc chi tiết kể về:

 + Sự xuất thn v hình dng đặc biệt của Lạc Long Qun, Âu Cơ.

+ Sự sinh nở đặc biệt và quan niệm người Việt có chung một nguồn gốc tổ tiên.

- Ca ngợi cơng lao của Lạc Long Quân và Âu Cơ:

+ Mở mang bờ ci ( xuống biển ln rừng ).

Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, dạy dân phong tục lễ nghi.

b- Nghệ thuật:

- sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo kể về nguồn gốc v hình dạng của Lạc Long Qun v u Cơ, về việc sinh nở của Âu Cơ.

- Xy dựng nhn vật mang dng dấp thần linh.

c-Ý Ý nghĩa văn bản:

truyện kể về nguồn gốc dn tộc Con rồng chu Tin, ca ngợi nguồn ngộc của dn tộc v ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân ta. Các Em mở SGK ra theo dõi:

 - GV –HS cùng đọc chú thích (sgk/ 7)

 - Giới thiệu sơ lược truyền thuyết là gì để hs biết, hiểu.

 Phân đoạn và đọc mẫu một đoạn .

- Gọi hs đọc phần tiếp theo .

- Nhận xét cách đọc của từng hs .

- Tóm tắt truyện .

- Cho hs giải thích một số từ khó (1) ,(2), (3), (5), ,(7), -> nhận xét, giải thích thêm .

H. Văn bản có mấy nhân vật chính là ai

H. Lạc Long Quân là ai ? ở đâu ? giúp dân làm những việc gì ?

H. Qua đó ta thấy Lạc Long Quân là người như thế nào ?

H. Au Cơ là người sống ở đâu ? Cô ấy con ai? Là người như thế nào ?

Kể tiếp văn bản và giới thiệu tranh .

H. Chuyện Au Cơ sinh có gì kì lạ ?

H. Vì sao Lạc Long Quân trở về biển mà không cùng sống với Au Cơ nữa ?

H. Cuối cùng Lạc Long Quân và Au cơ giải quyết như thế nào ? Vì sao vậy ?

Nghệ thuật của văn bản ?

H. Vậy ước nguyện của dân tộc ta là gì?

Chốt ý – ghi bài

Gọi hs đọc ghi nhớ sgk / 8

- Cá nhân đọc (truyền thuyết là gì)

- Nghe dò theo

- Lớp nghe để góp ý

- Nghe để tập kể lại

- Cá nhân trả lời :

- HS trả lời : ( Con trai T.Long nữ ở dưới nước – giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt )

-> Lạc Long Quân là người tốt

- Cá nhân trả lời: (sống trên núi , con thần nông, xinh đẹp tuyệt trần )

- Thảo luận nhóm (2) đại diện nhóm phát biểu .

- Cá nhân trả lời (Hai chia con).

- Cá nhân trả lời

Cá nhân trả lời

Ghi bi

Đọc

 

doc 136 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 6 - Học kỳ I - Đinh Thái Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VĂN 6
 HỌC KÌ I : 19 tuần ( 72 tiết )
--oOo--
TUẦN
BÀI
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
1
1
1
2
3+4
Hướng dẫn đọc thêm: Con Rồng cháu Tiên,
Bánh Chưng bánh giầy 
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
2
2
5
6
7+8
Thánh Gióng
Từ mượn
Tìm hiểu chung về văn tự sự 
3
3
9
10
11+ 12
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Nghĩa của từ 
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 
4
4
13
14
15 +16
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm 
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
5
5
17 + 18
19
20
Viết bài tập làm văn số 1
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
Lời văn, đọan văn tự sự 
6
6
21 +22
23
24
Thạch Sanh
Chữa lỗi dùng từ 
Trả bài tập làm văn số 1
7
7
25 + 26
27
28
Em bé thông minh
Chữa lỗi dùng từ (tiếp )
Kiểm tra văn
8
 8
29
30 
31 + 32
Luyện nói kể chuyện 
Danh từ 
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự 
9
9
33
 34
35 +36
Hướng dẫn đọc thêm: Ơng lão đánh cá và con cá Vàng -Cây bút thần 
Thứ tự kể trong văn tự sự 
Viết bài tập làm văn số 2 
10
 10
37 
38
39
 40
Ếách ngồi đáy giếng 
 Thầy bói xem voi
 Danh từ (tiếp )
Trả bài kiểm tra văn 
11
 11
41
42+43
44
Hướng dẫn đọc thêm: Chân , Tay , Tai , Mắt Miệng, Lợn cưới ,áo mới 
Cụm danh từ
Trả bài tập làm văn số 2
12
12
45
46
47
48
 Treo biển ; 
Luyện nói kể chuyện 
Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thường
Kiểm tra Tiếng Việt
13
13
49 + 50
51
52
Viết bài tập làm văn số 3 
Số từ và lượng từ 
Kể chuyện tưởng tượng 
14
14
53+54 55
56
Ôân tập truyện dân gian 
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt 
Chỉ từ 
15
15
57
58
59+60
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con 
Động từ
Cụm động từ . 
16
16
61+62
63
Tính từ và cụm tính từ 
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng 
Rèn luyện kỹ năng kể chuyện tưởng tượng
17
17
64
65
66
Trả bài tập làm văn số 3
Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng 
 Ôn tập Tiếng Việt 
Ôn tập
18
18
67 + 68
69
Kiểm tra học kì I
Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện .
Rèn luyện kỹ năng kể chuyện
19
19
 70 + 71
72
Chương trình ngữ văn địa phương 
Trả bài kiểm tra học kì I 
Rèn luyện kỹ năng cảm thụ văn học
Bài 1 
Tuần : 1 ; Tiết : 1. 
Ngày soạn : . . . . . . . . 
Ngày dạy : . . .. . . . . .
 ( Hướng dẫn đọc thêm)
 Con Rồng cháu tiên
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bĩng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
3Thái độ:
Bồi dưỡng học sinh lịng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đồn kết.
II-Phương pháp: đọc hiểu, phân tích, diễn giải, thảo luận, vấn đáp,...
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
Bức tranh Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau lên rừng, xuống biển.
Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu.
Học sinh:
Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”.
Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :	
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
1’
HOẠT ĐỘNG 1 :
- Khởi động
- Ổn định :
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện :
- Kiểm bài soạn :
- Mỗi người chúng ta đều thuộc về một dân tộc . Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại , truyền thuyết kì diệu , vậy dân tộc kinh (Việt) chúng ta có nguồn gốc từ đâu ? thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu văn bản “Con Rồng cháu Tiên”.
- Lớp trưởng báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- Cả lớp nghe 
10’
24’
HOẠT ĐỘNG 2
1. TÌM HIỂU CHUNG
Thế nào là truyền thuyết?
- Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ , thường cĩ yếu tố kì ảo.
- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- Con rồng cháu Tiên: thuộc nhĩm các truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
2.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
a-Nội dung 
- Giải thích ca ngợi nguồn gốc cao quý của dân tộc qua các chi tiết kể về:
 + Sự xuất thân và hình dáng đặc biệt của Lạc Long Quân, Âu Cơ.
+ Sự sinh nở đặc biệt và quan niệm người Việt cĩ chung một nguồn gốc tổ tiên.
- Ca ngợi cơng lao của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
+ Mở mang bờ cõi ( xuống biển lên rừng ).
Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuơi, dạy dân phong tục lễ nghi. 
b- Nghệ thuật:
- sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo kể về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và âu Cơ, về việc sinh nở của Âu Cơ.
- Xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
c-Ý Ý nghĩa văn bản:
truyện kể về nguồn gốc dân tộc Con rồng cháu Tiên, ca ngợi nguồn ngộc của dân tộc và ý nguyện đồn kết gắn bĩ của dân ta.
 Các Em mở SGK ra theo dõi:
 - GV –HS cùng đọc chú thích (sgk/ 7)
 - Giới thiệu sơ lược truyền thuyết là gì để hs biết, hiểu.
 Phân đoạn và đọc mẫu một đoạn .
- Gọi hs đọc phần tiếp theo .
- Nhận xét cách đọc của từng hs .
- Tóm tắt truyện .
- Cho hs giải thích một số từ khó (1) ,(2), (3), (5), ,(7), -> nhận xét, giải thích thêm .
H. Văn bản có mấy nhân vật chính là ai 
H. Lạc Long Quân là ai ? ở đâu ? giúp dân làm những việc gì ?
H. Qua đó ta thấy Lạc Long Quân là người như thế nào ?
H. Aâu Cơ là người sống ở đâu ? Cô ấy con ai? Là người như thế nào ?
Kể tiếp văn bản và giới thiệu tranh .
H. Chuyện Aâu Cơ sinh có gì kì lạ ?
H. Vì sao Lạc Long Quân trở về biển mà không cùng sống với Aâu Cơ nữa ?
H. Cuối cùng Lạc Long Quân và Aâu cơ giải quyết như thế nào ? Vì sao vậy ?
Nghệ thuật của văn bản ?
H. Vậy ước nguyện của dân tộc ta là gì?
Chốt ý – ghi bài 
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk / 8
- Cá nhân đọc (truyền thuyết là gì)
- Nghe dò theo
- Lớp nghe để góp ý 
- Nghe để tập kể lại
- Cá nhân trả lời : 
- HS trả lời : ( Con trai T.Long nữ ở dưới nước – giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt )
-> Lạc Long Quân là người tốt 
- Cá nhân trả lời: (sống trên núi , con thần nông, xinh đẹp tuyệt trần )
- Thảo luận nhóm (2’) đại diện nhóm phát biểu .
- Cá nhân trả lời (Hai chia con).
- Cá nhân trả lời
Cá nhân trả lời
Ghi bài
Đọc
5’
HOẠT ĐỘNG 3
3-Hướng dẫn tự học
Đọc kĩ một số chi tiết, sự việc chính của truyện.
Kể lại truyện.
Liên hệ một số câu truyện cĩ nội dung giải thích nguồn gốc người Việt.
Cả lớp nghe và cùng thực hiện
5’
HOẠT ĐỘNG 4:
 - Củng cố 
H. Tìm chi tiết trong truyện mang tính hoang đường kì ảo ?
Vua Hùng Vương đóng đô ở đâu ? con cháu Vua Hùng có nguồn gốc từ đâu ?
Chốt ý 
H. Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”
- Tìm đọc “Quả bầu mẹ“Kinh và Ba Na là anh em” và tập kể .
- Đọc trước văn bản “Bánh Chưng bánh giày”
Lớp hát vang bài”Nổi trống lên “
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
- Cá nhân kể miệng.
- Cả lớp nghe và cùng thực hiện .
 ( Hướng dẫn đọc thêm)
 Bánh chưng bánh giày
	I -MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 1-Kiến thức : 
Nhân vật và sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .
Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương .
Cách giải thích của người Việt cổ về phong tục và quan niệm đề cao lao động , đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt .
 2-Kỹ năng :
Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết .
Nhận ra những sự việc chính trong truyện .
3-Thái độ
 Lịng tự hào về truyền thống cách làm bánh vào dịp lễ hội, ý thức giữ gìn nhân rộng, tơn trọng nét chất phác của người nơng dân, thích thể loại truyền thuyết.
 4- -Phương pháp: đọc, phân tích, diễn giải, thảo luận, vấn đá..p,.
II-CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
GV : Hai tranh của truyện ; soạn giáo án , BT củng cố .
 HS : Đọc trước văn bản , xem chú thích , soạn bài theo câu hỏi SGK /12
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
5’
HOẠT ĐỘNG 1 :
 Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện
H. Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”.
H. Truyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc VN ta xuất phát từ đâu ? ước nguyện gì ? 
 Đánh giá cho điểm
- Mỗi khi tết đến xuân về người VN ta lại nhớ đến câu đối đỏ : 
“Thịt mở ,dưa hành , câu đối đỏ
Cây nêu , tràng pháo , bánh chưng xanh”
Với câu đối ấy thì theo em biết bánh chưng, bánh giày là loại bánh gì ? Nó thường biểu hiện điều gì ? Truyền thuyết đó vào thời vua nào ? Thì chúng toa cùng nhau tìm hiểu văn bản “Bánh chưng bánh giày”
- Lớp trưởng báo cáo
- HS trả lời miệng.
mỗi hs trả lời 1 câu
- Hs nghe
30’
HOẠT ĐỘNG 2
I .ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 
 ( Sgk trang 10-11 )
Thể loại truyền thuyết.
II -TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1/ Vua Hùng chọn người nối ngôi :
- Vua già, nước bình yên,
- Tiêu chuẩn không cần con trưởng mà làm vừa ý vua .
- Nhân lễ tiên vương.
2. Cuộc đua tài, dâng lễ vật :
3. Kết qủa cuộc thi tài :
Lang Liêu được nối ngôi vua.
GV : Hướng dẫn cách đọc theo đoạn -> nhận xét cách đọc và sửa chữa phát âm 
- Gọi hs kể tóm tắt đoạn truyện .
- Nhận xét 
GV : Cho hs giải thích từ khó (1) (2) (3,) (4) ,(7), (8), (9) (12), (13).
GV hỏi : Vua Hùng chọn người nối ngôi với hoàn cảnh nào? 
Điều kiện và hình thức thực hiện ?
GV cho hs kể tóm tắt đoạn đua tài dâng lễ đĩng vai.
GV mở rộng thêm một số truyện khác gần giống .
GV gọi hs đọc đoạn cuối truyện .
GV hỏi : Ai là người được truyền nối ngôi vua ? vì sao được ...  ánh trăng, câu chuyện của bà lung linh, huyền ảo. Mỗi câu chuyện bà đưa chúng tơi vào một thế giới thần kì với muơn vàn màu sắc như truyện về Cơ Tấm, Chàng Thạch Sanh,... Những câu truyện ấy cho đến bây giờ tơi vẫn nhớ, mỗi câu chuyện bà kể như một lời khuyên bào chúng tơi.
Năm tơi học lớp hai, bà tơi bị ốm. Bà tơi tuổi đã cao nên bà bị bệnh, cả nhà ai cũng lo lắng. Ngày hơm đĩ, tơi ngồi gấp những chú hạc với mong muốn bà sẽ khỏi ốm. Ngày cịn bé, mỗi khi tơi khĩc, bà là người đã dỗ tơi bằng cách gấp những chú hạc xinh xinh chờ mẹ về. Qua ba ngày, bà tơi tỉnh dậy, thấy tơi khĩc, bà xoa đầu tơi:
- Cháu ngoan, bà vẫn khỏe, cháu đừng khĩc nữa!
Tơi ngậm ngùi nĩi:
- Bà ơi, nhất định bà phải khỏe lại để sống bên cháu, bà nhé! Những chú hạc này cháu gấp dành tặng bà.
Bà tơi lúc ấy tươi cười rạng rỡ khi nhìn thấy những chú hạc mà tơi gấp tặng bà. Mấy ngày sau đĩ, tơi nghe tin bà tơi khơng qua khỏi, tơi đã rất buồn.
Mặc dù người bà mà tơi hằng kính yêu đã sang thế giới bên kia, mãi mãi khơng quay trở về, nhưng tơi luơn tự nhủ phải học thật giỏi, thật ngoan để bà cĩ thể tự hào về cơ cháu gái tươi vui, hồn nhiên, trong sáng của bà.
2-Kể về người Ơng.
Ơng em năm nay đã bảy mươi tám tuởi, tóc đã bạc trắng. Ơng là mợt người giản dị, hiền từ. Ơng có thân hình thon thả, đơi mắt hiền từ lúc nào cũng sẵn sàng chia sẻ với em về bất cứ vấn đề nào mà em khơng dám chia sẻ với bớ mẹ, như là điểm kém, bị mắng ở lớp hay đánh nhau với bạn... Đơi tay ơng gầy gò vì đã có tuởi, nhưng ơng rất khỏe, xáng nào ơng cũng dậy sớm tập thể dục rời ra quét vườn, nghe tiếng chim hót. Đới với ơng, mợt buởi sáng như thế này là buởi tinh thần ơng được thư thái nhất. Ơng rất thích thư giãn vào buởi này bằng cách hưởng cái khơng khí trong lành mà thiên nhiên đã ban tặng. Như thường lệ, buởi sáng ơng quét vườn và ăn sáng, buởi trưa ơng đi dạo quanh nhà, buởi chiều ơng phụ bà tơi làm các cơng việc nhà như dọn dẹp, cho mèo ăn, nấu cơm. Mặc dù làm nhiều như vậy nhưng ơng luơn thấy thoải mái, lúc nào cũng tươi cười vui vẻ. Buởi tới, ơng hay ngời xem tivi hoặc đọc báo rời ơng khóa cửa đi ngủ. Những lúc dỡi, ơng thường kể truyện cho các cháu nghe, ơng kể đủ loại truyện, nào là truyện dân gian, nào là truyện cười, chuyện hời nhỏ của ơng... Ơng rất giỏi về địa chất, em còn nhớ, hời tháng ba năm nay, ơng được giải thưởng Hờ Chí Minh về địa chất. Ơng còn là mợt họa sĩ, ơng vẽ rất giỏi, những bức tranh nào em nhờ ơng vẽ cũng được điểm chín và mười. Hời nhỏ, ơng học rất giỏi, lúc nào cũng xếp thứ nhất lớp. Ơng học tất cả các mơn. 
Ơng còn kể với em, hời chiến tranh, ơng phải chăm sóc từng miếng ăn, áo mặc cho bớ em, bác em và cơ em. Tất cả mọi người phải trớn dưới hầm, ở trên đầy tiếng súng, bom nghe rất sợ. Hời đó còn khơng có tivi để xem, chỉ đi học và mỡi khi loa phát thanh kêu có máy bay và giặc của Mỹ đến là mọi người lại ờ ạt xuớng hầm để trớn. Ơng rất thích đi du lịch, vì mỡi lần đi là ơng lại thấy sảng khoái, được thư giãn. Vì vậy, mỡi lần nghỉ hè bớ mẹ em đều tở chức cho cả nhà đi du lịch biển, nhiều nhất là Đà Nẵng. Vẫn như ở nhà, ơng thức dậy sớm vào buởi sáng và đi dạo, tập thể dục cùng với những người già khác và ơng làm quen được với rất nhiều người. Buởi chiều ơng ra tắm biển. Biển Đà Nẵng xanh và trong vắt như thủy tinh. Ơng thường bơi ra xa, sau khi bơi được nhiều vòng, ơng vào trong để chơi với các cháu, nhảy sóng với các cháu. Sau mỡi lần tắm biển, ơng tơi, em tơi "thu hoạch" được rất nhiều vỏ sò, ớc và những con còn sớng để mang về Hà Nợi làm quà kỉ niệm cùng với chai nước biển và ít cát để nuơi chúng. 
Em rất yêu ơng, em chỉ mong ơng sớng được trăm tuởi, sớng mãi với gia đình em và dù ơng có đi đến phương trời nào đi chăng nữa thì hình ảnh của ơng vẫn còn mãi trong tâm trí em, khơng bao giờ phai.
* Kể về mẹ
Ai là người đã canh chừng từng miếng ăn giấc ngủ của ta? Ai mà luơn luơn cảm thấy ta quá nhỏ bé trước thế giới rộng lớn , ai mà luơn thấy vui khi ta ăn được một muỗng cơm , đi được một bước chập chững.Đĩ chính là người mà ta gọi một cách thân thương là mẹ.Mẹ là người là người luơn theo bước chân bạn , bên bạn từng ngày từng giờ , chỉ một cái giật mình của bạn là mẹ đã ko yên giấc , một cú vấp ngã của bạn , mẹ cũng thấy xĩt xa.
Mẹ , mẹ là lọn mía ngọt ngào,là tiếng dế đêm thâu , là ánh đuốc khi con lạc lối !
Mẹ yêu con đủ để hỏi con đi đâu , với ai và mấy giờ con về.Mẹ yêu con đủ để bắt con mang chiếc kẹo sữa mà con đã lấy ở cửa hàng mà ko phải trả tiền đến trả người ta với lời xin lỗi.Mẹ yêu con đủ để cho con nhìn thấy sự tức giận , thất vọng và nước mắt của mẹ , để con thấy rằng me, ko phải là một người hồn hảo......Nhưng nhiều hơn cả , mẹ yêu con đủ để nĩi " Khơng " dù mẹ biết con sẽ ghét mẹ vì điều đĩ ! 
"Con là một ngơi sao _ Khơng phải vì mẹ , mà là vì con ". Mẹ đã từng nĩi thế ! Mẹ luơn mong cho ngơi sao của mẹ tự tin bước về phía trước để nắm lấy thành cơng. 
Hàng đêm , khi con cịn đang say giấc , thì ngồi kia mẹ đang vật lơn với cuộc sống khĩ khăn. Bàn tay mẹ gầy gầy xương như chứng tỏ sự khổ cực mà mẹ đã phải trải qua để ngơi sao của mẹ được sung sướng.Dáng mẹ nhỏ nhắn.Mái tĩc đen đã lấm tấm một vài sợi bạc được mẹ cuốn trịn lên như hình đỉnh tháp một cách gọn gàng.Tuổi đời đã ngồi bốn mươi , nhưng những dzì mà mẹ phải làm là quá sức.Sáng sớm , khi em thức dậy , đã thấy mẹ đi làm. Nhưng trên bàn cịn nĩng hổi tơ mì thơm phức mẹ kịp làm cho em để đến trưa khi em kịp ăn chén cơm mẹ nấu thì lại thấy cái dáng nhỏ nhắn của mẹ tất tả đi làm lại.Tối , khi em học bài thì mẹ đang dọn dẹp nhà cửa. Bận rộn đủ việc nhưng mẹ rất quan tâm đến việc học hành của em. Trên gương mặt trái xoan đã cĩ một vài nếp nhăn của mẹ lại nở nụ cười tươi tắn hơn bao giờ hết khi m được điểm tốt.
Mùa xuân đã thay áo mới và mùa hạ cũng sắp ra đi........Làn da mẹ ngày càng rám nắng và đơi mắt đen láy càng hiện rị các nét chân chim vì trải qua nhiều sương giĩ.Nhưng tình yêu của em đối với mẹ là vơ bờ bến , khơng vì thế mà giảm đi.
Lịng Mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào,
Tình Mẹ tha thiết như dịng suối hiền ngọt ngào,
Lời Mẹ êm ái như đồng lúa chiều rì rào.
Tiếng ru bên thềm trăng tà soi bĩng Mẹ yêu.
(Lịng mẹ)
Con rất ít khi làm thơ cho Me.Con Chỉ thích làm thơ tình kể lể chuyện con tim.Con quên mất trong trái tim của con là dịng máu Mẹ và một tình yêu theo năm tháng vững bền.Con yêu mẹ ,người phụ nữ mà con yêu nhất trên đời này.Người đã mang nặng con 9 tháng mười ngày ,soi sáng con đường con đi ,luơn âm thầm động viên con.Để giờ đây con đã trưởng thành ,xin hãy cho con một lần ,một lần lấy tất cả tấm lịng của con ,tình yêu của con để khắc lên hình dáng của mẹ thân yêu.
* Kể về ngày đầu tiên đi học
Trước ngày khai trường hàng tuần mẹ đã chuẩn bị rất nhiều thứ, nào là chiếc cặp sách cĩ hình chú gấu con ngộ nghĩnh, bên trong là những quyển sách, quyển vở cịn thơm mùi giấy. Đặc biệt là một hộp bút cĩ hình chú chuột Micky đáng yêu. Hộp cĩ ba ngăn đựng được rất nhiều thứ: bút mực, bút chì, bút vẽ nhiều màu, một viên tẩy hình chú thỏ con, giấy thấm, thước kẻ thế vẫn chưa hết, mẹ cịn mua cho em hai bộ quần áo mới, chiếc áo trắng thắt chiếc nơ xinh xắn cùng chiếc quần bị xanh và một đơi dép Bitís. Diện đủ bộ vào Hiền tự thấy mình cũng oai ra phết chẳng kém các anh các chị lớn là mấy. Trong lịng em lúc này cứ thấy háo hức như những chuyến bố mẹ sắp cho đi chơi xa vậy. Nhưng cịn gì phải bận tâm nữa đâu, mẹ đã chuẩn bị chu đáo rồi cịn gì. Thế là em thanh thản lên giường đi ngủ để ngày mai dậy đúng giờ.
Nhưng thật khơng may chút nào, chẳng hiểu sao đêm qua mẹ cịn thức rất khuya để chuẩn bị mọi thứ cho em thế mà sáng ra mẹ bỗng bị ốm khơng thể đưa em tới trường được vì mẹ bị cảm. Người thay mẹ đưa em tới trường là bà ngoại. Bà sang từ sớm lo cho em ăn uống xong xuơi, ấy vậy mà em cứ chần chừ mãi chẳng muốn đi. Mẹ như đã hiểu, rồi vẫy tay ra hiệu cho em lại gần căn dặn:
- Hãy can đảm lên con thân yêu của mẹ, con hãy là một chú lính chì dũng cảm con nhé! Ngày mai cĩ rất nhiều điều lý thú và mới mẻ đến với con, con sẽ được gặp gỡ nhiều bạn mới, cơ giáo mới, ngơi trường mới, bài học mới và rất nhiều trị chơi mới đang chờ đĩn con đấy.
Nghe mẹ căn dặn, Hiền rơm rớm nước mắt định khĩc thì bà ngoại đã đến bên em vừa dỗ dành vừa khích lệ:
- Ơi! Chú lính mới chuẩn bị vào trận rồi cịn gì, chào mẹ đi chúng ta lên đường cho kịp giờ chứ. Ngoại cĩ quà riêng cho con đây, chỉ cĩ mình biết với nhau thơi, phải "bí mật quân sự" nhé!
Trên đường đi ngoại đưa cho em "điều bí mật" đĩ là một quả thị đầu mùa rất to và nĩi:
- Con mang quả thị này tới trường vì trong quả thị cĩ một cơ Tấm xinh đẹp rất giống mẹ con sẽ đưa con vào lớp và cùng ngồi học với con đấy.
Nghe ngoại nĩi vậy em tin ngay và thấy tự tin hơn rồi cùng ngoại đi bộ đến trường. Quãng đường này em đã được mẹ đưa đi từ mấy hơm trước để làm quen cho khỏi bỡ ngỡ, nĩ rất gần mà hơm nay chẳng hiểu sao em thấy xa quá đi mãi mà chưa thấy tới. Nhưng rồi cổng trường đã hiện ra, rất đơng vui nhộn nhịp, ai cũng mặc áo mới trơng đẹp quá. Tự nhiên em thấy hồi hộp vơ cùng, bước chân cứ ríu lại, túm chặt tay ngoại chẳng muốn rời xa. Bỗng tiếng trống trường vang lên, em phải rời tay ngoại để vào lớp. Một cảm giác bơ vơ đến kỳ lạ lại ùa về, mắt đã ngân ngấn nước, nhưng nghĩ đến quả thị ngoại đưa em thấy lịng mình như ấm lại. Cùng lúc đĩ là lời của mẹ lại êm đềm vang bên tai em, xốc lại chiếc quai cặp, em can đảm bước vào lớp.
Buổi học hơm đĩ trơi qua rất nhanh, em như đã quên lời bà dặn về cơ Tấm trong quả thị mà chỉ cịn thấy trước mắt mình là cơ giáo em hiền như cơ Tấm trong câu chuyện bà kể. Bất ngờ cơ đến bên em ân cần hỏi nhỏ:
- Con mang quả thị đến lớp đấy ư?
Thấy cơ dịu dàng quá em đánh liều nĩi với cơ với giọng ấp úng:
- Thưa cơ trong quả thị cĩ cơ Tấm rất giống mẹ con và và giống cả cơ đấy ạ! Ngoại con cho mang theo để lúc nào con cũng thấy cơ và mẹ ở bên mình.
Cơ đã xoa đầu em cười thật hiền, thật tươi. Lúc này tự nhiên em thấy yêu trường, yêu lớp, yêu cơ giáo vơ cùng, nhưng cũng muốn về thật nhanh để cịn kể với mẹ. Trong suy nghĩ non nớt của mình em cứ tin là nếu mẹ biết buổi học đầu tiên vui như thế thì chắc mẹ sẽ khỏi ốm thơi Kỷ niệm ngày học đầu tiên ấy cứ theo em mãi cho đến tận bây giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGian an NVan 6 T1 Bam CKT 100 co anh mau.doc