Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Học kì II - Trường THCS ĐạM’Rông

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Học kì II - Trường THCS ĐạM’Rông

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 - Hiểu được nội dung, ‎ nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên

 - Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

 B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

 1. Kiến thức:

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

 - Dế mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.

 - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong doạn trích.

 2. Kĩ năng :

 - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.

 - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

 - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.

 - Kể lại câu chuyện.

 3. Thái độ:

 - Nghiêm túc trong giờ học.

C. PHƯƠNG PHÁP.

 - Vấn đáp, thảo luận.

 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 1. ổn định : Lớp 6a1 .

 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra bài soạn của học sinh

 3. Bài mới : Giới thiệu bài

 “Dế mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động, đồng thời cũng gợi ra những hình ảnh của xã hội con người và những khát vọng của tuổi trẻ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều đó .

 

doc 27 trang Người đăng thu10 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Học kì II - Trường THCS ĐạM’Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 Ngày soạn : 1.1. 2010
 TIẾT 73 +74 Ngày dạy : 4.1.2010
 Văn bản
 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 Trính “ Dế Mèn phưu lưu kí ” 
 Tô Hoài 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 - Hiểu được nội dung, ‎ nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên
 - Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
 B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1. Kiến thức:
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
 - Dế mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
 - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong doạn trích.
 2. Kĩ năng :
 - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
 - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
 - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
 - Kể lại câu chuyện.
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong giờ học. 
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Vấn đáp, thảo luận.
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. ổn định : Lớp 6a1..
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra bài soạn của học sinh
 3. Bài mới : Giới thiệu bài 
 “Dế mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động, đồng thời cũng gợi ra những hình ảnh của xã hội con người và những khát vọng của tuổi trẻ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều đó .
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tac phẩm, thể loại.
 ? Nêu hiểu biết của em về tác giả ? 
 ? Tóm tắt toàn bộ nội dung của truyện ? 
 - Truyện gồm 10 chương kể về cuộc phiêu lưu của dế mèn . 
 - Phần trích được trích ở chương I của truyện. 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục chú thích 
 - Kể tóm tắt đoạn trích . 
HS : Suy nghĩ, trả lời.
* HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản.
GV: Hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu gọi học sinh đọc tiếp
 HS: Đọc mục chú thích phần dấu sao
? Truyện kể bằng lời kể của nhân vật nào? 
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn .
 HS: Đọc lại đoạn 1 : 
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn là một “chàng dế thanh niên cường tráng” Chàng dế ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về hình dáng? Về hành động? 
? Qua đó, em nhận xét gì về cách dùng từ miêu tả và trình tự miêu tả của tác giả ? 
? Đoạn văn đã làm hiện lên một chàng dế như thế nào ? 
 GV: Hướng dẫn cụ thể
 HS: Suy nghĩ, trả lời.
? Tính cách của Dế mèn được miêu tả qua các chi tiết nào về hàng động, về ý nghĩa ? 
? Dế mèn tự nhận mình là “tợn lắm” và “tưởng mình sắp đứng dầu thiên hạ” em hiểu lời đó của Dế Mèn như thế nào ? 
? Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn 
 GV: Chốt .
* HD hs tìm hiểu hình ảnh Dế Choắt.
- Học sinh tóm tắt lại các sự việc ở đoạn 2 . 
HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời . 
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết của Dế Choắt . 
? Lời Dế Mèn xưng hô với Dế choắt có gì đặc biệt ? Như vậy, dưới con mắt Dế mèn, Dế Choắt hiện ra như thế nào ? 
? Thái độ đó tô đậm thêm tính cách gì của Dế Mèn ? 
? Hết coi thường Dế choắt, Dế Mèn lại gây sự với ai? Vì sao Dế Mèn dám gây sự với Cốc bằng câu hát ?
? Kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này là ai ? Còn Dế Mèn có chịu hậu quả không ? 
? Thái độ của Dế Mèn thay đổi như thế nào khi Dế Choắt chết? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm điều gì về Dế Mèn ? 
? Theo em sự ăn năn của Dế Mèn có cần thiết không? Có thể tha thứ được không ? 
? Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng giờ lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn lúc này ? 
? Bài học rút ra của Dế Mèn là gì ?
 HS: Đọc lời khuyên của Dế choắt đối với Dế Mèn. 
 * Học sinh thảo luận nhóm : Câu 5 
 HS: Đại diện nhóm trả lời 
 GV: Nhận xét, chốt. 
? Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả của tác giả trong văn bản này ? 
Học sinh đọc mục ghi nhớ. 
 Phần luyện tập : HS đọc đoạn Dế mèn trêu Cốc gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt ( Đọc phân vai)
 * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
Học sinh: Đọc mục ghi nhớ . 
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
 1. Tác giả
 Tô Hoài sinh năm 1920, là nhà văn thàn công trên con đường nghệ thuật từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi.
2.Tác phẩm:
Bài học đường đời đầu tiên từ truyện Dế Mèn phưu lưu kí – tác phẩm được xuất bản lần đầu năm 1941.
3. Thể loại:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 
 1. Đọc tìm hiểu từ khó.
 * Từ khó:SGK 
 2.Tìm hiểu văn bản.
 a .Bố cục:
 + Đoạn 1 : Từ đầu..thiên hạ
 => Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn. ( Dế Mèn tự miêu tả chân dung của mình )
 + Đoạn 2 : Còn lại 
 => Kể về bài học đường đời đầu tiên và sự ân hận của Dế Mèn.
 b. Đại ý.
 c. Phân tích.
c1 Hình ảnh Dế Mèn . 
- Hình dáng 
+ Cường tráng, càng mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, cánh dài, đầu to, răng đen, râu dài . 
=> Tả khái quát đến cụ thể, tả hình dáng, hành động làm nổi bật lên vẻ đẹp hùng dũng, cường tráng của Dế Mèn.
- Tính cách oai vệ, cà khịa, quát nạt tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ . 
=> Hung hăng, hống hách, kiêu căng, tự phụ .
 * Hết tiết 73, chuyển tiết 74.
c2. Hình ảnh Dế Choắt:
+ Tả Dế choắt: 
 - Người gầy gò
 - Cánh ngắn củn
 - Râu một mẩu 
 - Mặt mũi ngẩn ngơ, hôi, 
 - Có lớn mà không có khôn . 
=> Yếu ớt, xấu xí, đáng khinh.
c3. Bài học đường đời đầu tiên
- Trêu chị Cốc: Muốn ra oai với Dế choắt .
=> Xấc xược, ác ý , ngông cuồng . 
- Khi Dế choắt chết : Dế Mèn hối hận và xót thương . 
=> Dế Mèn đã biết ăn năn hối lỗi, xót thương Dế choắt và rút ra bài học cho mình: “ Ở đời mang vạ cho mình”
=> Bài học về thói kiêu căng, bài học về tình thân ái . 
3. Tổng kết 
* Ngheä thuaät :
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
* YÙ nghóa vaên baûn:
 Đoạn trích nêu lên bài học : tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác , khiến ta phải ân hận suốt đời.
 III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
 * Bài học :
 - Tìm đọc truyện Dế Mèn.
 - Hiểu vànhớ được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
 * Bài soạn:
 - Soạn bài “ Phó từ”
 E. RÚT KINH NGHIỆM :
.................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
 * **********************************
 TUẦN 20 Ngày soạn : 1.1. 2010
 TIẾT 75 Ngày dạy : 6 .1 . 2010
 Tiếng Việt
 PHÓ TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 - Nắm được các đặc điểm của phó từ.
 - Nắm được các loại phó từ.
 B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1. Kiến thức:
 - Khái niệm phó từ.
 + Ý nghĩa khái quát của phó từ.
 + Đặc điểm ngữ pháp của phó từ ( khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ)
 - Các loại phó từ.
 2. Kĩ năng :
 - Nhận biết phó từ trong văn bản.
 - Phân biệt các loại phó từ.
 - Sử dụng phó từ để đặt câu.
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong giờ học. 
C. PHƯƠNG PHÁP.
 - Vấn đáp, thảo luận.
 - Tích hợp với văn bài “ Bài học đường đời đầu tiên’’, với tập làm văn bài “ tìm hiểu chung về văn miêu tả
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. ổn định : Lớp 6a1...
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra bài soạn của học sinh
 3. Bài mới : Giới thiệu bài 
 Trong cụm động từ, các từ làm phụ ngữ trước thường bổ sung ý nghĩa cho động từ các phụ ngữ đó được gọi là phó từ . Vậy phó từ là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Phó từ là gi ?
* Học sinh đọc ví dụ ở bảng phụ
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? 
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ loại nào ? 
(các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ . )
? các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ . 
( Đứng trước hoặc sau động từ, tính từ . )
 HS : Suy nghĩ, trả lời.
 GV: Nhận xét, chốt
? Các từ in đậm đó là phó từ . Vậy phó từ là gì ? Học sinh đọc mục ghi nhớ . 
* Các loại phó từ:
Học sinh đọc ví dụ ở bảng phụ.
? Hãy tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm . 
GV : Kẻ bảng phân loại phó từ lên bảng . 
HS  : Lên điền vào . 
 Học sinh thảo luận nhóm : làm vào bảng phụ . 
 Học sinh tìm thêm những phó từ khác thuộc mỗi loại nói trên . 
+ Chỉ quan hệ thời gian : sẽ, vừa, mới.. 
+ Chỉ mức độ : lắm, hơi.
+ Chỉ sự tiếp diễn tương tự : cứ, lại 
+ Chỉ sự phủ định : chẳng 
+ Chỉ sự cầu khiến : hãy, chớ. 
 * Học sinh đọc mục ghi nhớ . 
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
 GV : Đọc 
 HS : Viết 
 GV chia nhóm : 2 em trao đổi bài cho nhau rồi sửa lỗi. 
 GV nhận xét
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
I. TÌM HIỂU CHUNG :
 1. Phó từ là gì ? 
a.Ví dụ : Bảng phụ
VD a/ - Đã đi nhiều nơi 
 - Cũng ra những câu đố . 
 - Vẫn chưa thấy có người nào .
 - Thật lỗi lạc 
VD b/ - Soi ( gương ) được 
 - Rất ưa nhìn 
 - To ra 
 - Rất bướng 
=> phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ . 
b. Ghi nhớ : SGK 
2. Các loại phó từ : 
* Ví dụ : Bảng phụ.
a. Tìm phó từ : 
- lắm, đừng, vào, không, đã, đang 
b. Bảng phân loại phó từ . 
Ý nghĩa của phó từ 
Phó từ đứng trước
Pt đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
Đã, đang
Chỉ mức độ
Thật, rất
Lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
Cũng, vẫn
Chỉ sự phủ định
Không, chưa
Chỉ sự cầu khiến
Đừng
Chỉ kết quả, hướng
Vào, ra
Chỉ khả năng
được
II. LUYỆN TẬP : 
Bài 1,2 :( làm ở nhà ) 
Bài 3: Viết chính tả .
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
 * Bài học :
 - Học ghi nhớ.
 - Thực hiện kĩ phần luyện tập.
 * Bài soạn:
 Soạn bài tìm hiểu chung về văn miêu tả.
E. RÚT KINH NGHIỆM :
.................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
 * **********************************
 TUẦN 20 Ngày soạn :1 . 1. 2010
 TIẾT 76 Ngày dạy : 6 .1. 2010
 Tập làm văn
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 - Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.
 - Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả.
 - Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nói và viết.
 B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1. Kiến thức:
 - Mục đích c ... 
 - Vấn đáp, thảo luận.
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. ổn định : Lớp 6a1...
2. Kiểm tra bài cũ ? So sánh là gì ? Cho ví dụ . 
 ? Vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh ? Cho ví dụ cụ thể ?
3. Bài mới : Giới thiệu bài ở tiết học trước các em đã tìm hiểu phép so sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng. Nhưng trong so sánh lại có nhiều kiểu so sánh đó là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: HD hs tìm hiểu so sánh là gì?
* Các kiểu so sánh
 GV: Cung cấp thêm vài ví dụ khác
- Học sinh: Đọc ví dụ SGK? 
? Câu thơ nào có dùng phép so sánh? Hãy xác định vế A, vế B, từ so sánh ? 
HS: Suy nghĩ, trả lời
 GV: Nhận xét, chốt
? Trong hai câu dùng phép so sánh có gì khác nhau ? 
? Học sinh tìm thêm ví dụ ? 
HS: Tìm thêm ví dụ
? Có mấy kiểu so sánh ? 
Học sinh: Đọc ghi nhớ SGK
* Tác dụng của phép so sánh :
 Học sinh: Đọc đọan văn . 
? Hãy tìm các câu văn có dùng phép so sánh ? 
 GV: Chiếc lá” được so sánh trong hòan cảnh nào ? 
? Phép so sánh như vậy có tác dụng gì ? Thể hiện tư tưởng, tình cảm gì của tác giả ? 
? Tác dụng của phép so sánh ? 
GV: Làm câu văn gợi hỡnh gợi cảm hơn, miêu tả sự vật sự việc cụ thể , sinh động
Biểu hiện tư tưởng tình cảm được sâu sắc
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
 GV: Nêu câu hỏi, và nêu yêu cầu của bài tập
HS ; Thảo luận làm bài tập
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
I. TÌM HIỂU CHUNG :
 1. Các kiểu so sánh 
 a. Ví dụ : 
- Vd1: Quê hương là chùm khế ngọt
- Vd2: Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
- Vd3: SGK
Câu 1 :Vế A : Những ngôi sao 
 Vế B : Mẹ đã thức 
 Từ SS : Chẳng bằng
Câu 2 :Vế A : Mẹ 
 Vế B : Ngọn gió 
 Từ SS : là 
- Các từ so sánh: Còn hơn, chẳng bằng
=> So sánh không ngang bằng
 - các từ so sánh: Như, là
=> So sánh ngang bằng
b. Ghi nhớ : SGK . 
2. Tác dụng của phép so sánh : 
a. Ví dụ : 
- Chiếc lá :  mũi tên nhọn 
- Chiếc lá .con chim bị lảo đảo
- Chiếc lá . thầm bảo rằng 
- Chiếc lá : sợ hãi, ngại ngùng.
=> Chiếc lá: Được so sánh trong thời điểm rụng. Diễn tả mỗi chiếc lá có cách rụng khác nhau . 
=> Quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết 
b. Ghi nhớ . ( SGK )
II. LUYỆN TẬP : 
Bài 1 : 
 a. Là => So sánh ngang bằng
 b. Không bằng => So sánh không ngang bằng 
 c. Như => So sánh ngang bằng 
 Hơn => So sánh không ngang bằng 
Bài 2. Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong đọan trích “ Vượt thác”
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
 * Bài học :
 - Học ghi nhớ.
 - Thực hiện kĩ phần luyện tập.
 * Bài soạn:
- Soạn bài chương trình địa phương 
E. RÚT KINH NGHIỆM :
.................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
 * **********************************
 TUẦN 23 Ngày soạn : 18/1/2011
 TIẾT 87 Ngày dạy : 22/1/1011
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt)
 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 - Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 - Hạn chế lỗi xhinhs tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1. Kiến thức:
 Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.
 2. Kĩ năng :
 Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
3. Thái độ:
 Có ý thức khắc phục các lỗi chính tá do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương .
C. PHƯƠNG PHÁP.
 Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. ổn định : Lớp 6a1...
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Không kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Trong quá trình nói và viết, chúng ta thường sai lỗi chính tả, để khắc phục tính trạng viết sai lỗi chính tả, hôm nay chúng ta sẽ luyện chính tả.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Huớng dẫn HS thực hành
 Giáo viên nêu yêu cầu cụ thể của bài viết chính tả . 
Giáo viên: Đọc – gọi 1 học sinh lên bảng viết . 
 HS: Viết bài
- Đổi bài cho nhau rồi sửa bài . 
GV: Sửa lỗi( nếu có)
* HOẠT ĐỘNG 2: Phân biệt phụ âm đầu s / x 
 GV: Đọc bài
 HS : Thực hành viết 
Học sinh : Viết – Đổi bài sửa lỗi . 
GV: Uốn nắn lỗi sai chính tả, phát âm của HS. 
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.
I. THỰC HÀNH
1. Đọc và viết đúng chính tả
- Trầm tĩnh, chặt chẽ, trơ trụi
- Chắc chắn, trợ cấp, chuồng trại
2. Đọc và viết đúng chính tả
- Sản xuất, xú xỉnh, xua đuổi
- Xương xẩu, sáng sủa, sang xuân
3. Đọc và viết đúng chính tả
- Rừng rực, rựng rợn, dũ la, dớnh dỏng,
- Giương buồm , giỗ tết
II. PHÂN BIỆT PHỤ ÂM ĐẦU S / X 
- Sầm sập sóng dữ xo bờ
Thuyền xoay xơ mãi lò dò bơi xa. 
- Vườn cây san sát , xum xuê . 
Khi sương sà xuống lối về tối om . 
- Trời cho xuân sắc xinh xinh . 
Lười xem sách báo, vô tình sinh hư 
- Xa xôi sông sóng sững sờ 
Xin sang suôn sẻ, chuyến đồ say sưa . 
 1. Phân biệt các phụ âm đầu R / D / Gi 
Gió rung gió giật tơi bời 
Dâu da rũ rượi rụng rơi đầy vườn . 
Rung rinh dăm quả doi hồng . 
Gió rít răng rắc rùng rùng doi rơi . 
Xem ra danh giá con người . 
Giỏi giang một, dịu dàng mười mới nên.
2.Viết đúng các cặp vần ac / at 
- Bạc ác – chan chát ; ngơ ngác – khao khát - man mác - sàn sạt ; lệch lạc – nhàn nhạt – xao xác – tan nát ; nhang nhác – ràn rạt – phờ phạc – man mát .
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
 * Bài học :
 Viết chính tả đoạn văn đầu trong văn bản” Bức tranh của em gỏi tụi .
 * Bài soạn:
 Sọan bài : phương pháp tả cảnh
E. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ***************************************************
 TUẦN 23 Ngày soạn : 18/1/2011
 TIẾT 88 Ngày dạy : 22/1/1011
 Tập làm văn
 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
 BÀI VIẾT SỐ 5 Ở NHÀ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh.
 - Rèn kĩ năng tìm í, lập dàn í cho bài văn tả cảnh.
 - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
 1. Kiến thức:
 - Yêu cầu của bài văn tả cảnh.
 - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
 2. Kĩ năng :
 - Quan sát cảnh vật‎.
 - Trình bày những điều đã quan sát cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
3. Thái độ:
 Biết quan sát thế giới xung quanh
C. PHƯƠNG PHÁP.
 Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1. ổn định : Lớp 6a1...
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài tập làm ở nhà ( bài 5/37 ) 
3. Bài mới : Giới thiệu bài : Chúng ta cùng sống với thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên. Nhưng làm thế nào để những cảnh thiên nhiên kỳ thú ấy hiện hình, sống động trên trang giấy qua bài văn miêu tả. Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu về phương pháp tả cảnh . 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiẻu các đoạn văn
 GV: Tổ chức cho HS đọc lần lượt các văn bản 
 Giáo viên: Chia nhóm cho học sinh thảo luận – cử đại diện trình bày .
 Giáo viên: Nhận xét, chốt ghi bảng
GV ; Cho HS đọc đoạn văn b
? Văn bản tả quang cảnh gì? 
 HS: Trả lời 
? Hình ảnh con sông Năm Căn và rừng đước được miêu tả theo thứ tự nào?
HS: Đọc đoạn văn c 
? Văn bản này tác giả miêu tả cái gì?
? Đọc văn bản em thấy văn bản này chia làm mấy phần?
? Ý chính của mỗi phần ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
 GV: Nhận xét, chốt
? Vậy muốn tả cảnh được chúng ta cần phải làm gì?
 Học sinh : Đọc mục ghi nhớ . 
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Luyện nói trên lớp 
GV ; Hướng dẫn học sinh viết đọc – GV nhận xét - GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu của bài văn 
 HS: Thảo luận nhóm lập dàn ý
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.
* Bài học :
 Viết bài tập làm văn tuần sau nộp
* Bài soạn:
 Sọan “ buổi học cuối cùng”. 
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Phương pháp tả cảnh : 
 * Tìm hiểu các đoạn văn: 
+ Đọan a : Tác giả tả Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác 
=> Tả người kết hợp với công việc 
 - Các hình ảnh của cuộc vượt thác
 - Các hình ảnh rút sào, thả sào, rút sào 
 - Thuyền cố dấn lên 
 - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. Bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quay hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa
=> Qua những hình ảnh nổi bật của cuộc vượt thác ta hình dung được cảnh vật khúc sông hiện ra có nhiều thác giữ
+ Đọan b : Tả cảnh thiên nhiên 
 + Đọan c : Tả cảnh thiên nhiên 
 a. Mở bài : Từ đầu  “ màu của lũy ”
 => Giới thiệu khái quát về cảnh . 
 b. Thân bài : tiếp  “ không rõ’ 
 => tả cụ thể cảnh theo một trình tự . 
 c. Kết bài : Còn lại 
 => Cảm nghĩ về cảnh 
 2. Ghi nhớ (SGK )
II. LUYỆN TẬP : 
1. Bài tập 1 : 
 Đề : Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn .
- Mở bài: 
 Giới thiệu chung về quang cảnh	
- Thân bài: 
 - Cảnh xung quan lớp học trên bàn giáo viên ,bảng viết
 - Dưới lớp , từng bàn học.
 - Từng bạn HS đang viết bài, không khí toàn lớp học
- Kết bài: Cảnh tượng chung
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
IV. HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT Ở NHÀ.
 Đề bài :Tả quang cảnh lớp học trong giờ ra chơi.
I. yêu cầu chung : 
- Học sinh viết bài văn tả cảnh hòan chỉnh. Bố cục rõ ràng . 
- Kết hợp các năng lực trong khi miêu tả . 
- Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày sạch đẹp . 
II. Yêu cầu cụ thể 
1. Mở bài : ( 1,5đ) - Giới thiệu chung về quang cảnh giờ ra chơi
2.Thân bài ( 7đ) : 
- Tả khái quát : Tả cảnh xung quanh lớp, trường học giờ ra chơi. 
- Tả cụ thể: Cảnh bên trong lớp học diễn ra như thế nào, cảnh ngoài sân trường diễn ra như thế nào. Các bạn chơi gì? Chơi như thế nào? Các nhóm ban chơi gì?
3. Kết bài ( 1,5đ) : Cảm tưởng chung
E. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHOAVAN 6 20212223.doc