Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 34

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 34

Tuần 34

Tiết 158 - 159.

TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

 I. Mục tiờu:

Giúp học sinh tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được học trong 4 năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hoá .

 II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ hệ thống tỏc giỏa tỏc phẩm.

HS: Ôn bài theo nội dung SGK

 III. Tiến trỡnh dạy – học:

1. Kiểm tra bài cũ(Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS)

2. Tổ chức ôn tập

 

doc 6 trang Người đăng thu10 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Tiết 158 - 159.
Tổng kết văn học nước ngoài
 I. Mục tiờu:
Giúp học sinh tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã được học trong 4 năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hoá .
 II. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ hệ thống tỏc giỏa tỏc phẩm.
HS : Ôn bài theo nội dung SGK
 III. Tiến trỡnh dạy – học: 
Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS)
2. Tổ chức ôn tập
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê theo mẫu .
TT
Tên tác phẩm
(Đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thế kỉ
Thể loại
Buổi học cuối cùng
A. Đô - đê
Nga
XIX
Truyện ngắn
Lòng yêu nước
E- ren - bua
Nga
XIX
Kí
Xa ngắm thác núi Lư
Lí Bạch
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
Cảm nghĩ ....... tĩnh
Lí Bạch
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
Bài ca nhà ..... phá
Đỗ Phủ
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
Ngẫu nhiên ....... quê
Hạ Tri Chương
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc-Van-Téc
Tây Ban Nha
Nửa cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX
Tiểu thuyết
Cô bé bán diêm
An-Đéc-Xen
Đan Mạch
XIX
Truyện ngắn
Ông Giuốc đanh mặc lễ phục
Mô-Li-e
Pháp
XVII
Kịch
Hai cây phong
Ai-ma tôp
Nga
XX
Truyện ngắn
Chiếc lá cuối cùng
Ơ-Hen-ri
Mỹ
XX
Truyện ngắn
Đi bộ ngao du
Ru-Xô
Pháp
XVIII
Tiểu thuyết
Cố hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
XX
Truyện ngắn
Những đứa trẻ 
M.Go-rơ-ki
Liên Xô(cũ)
XX
Tiểu thuyết
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Đi-Phô
Anh
XVIII
Tiểu thuyết
Con chó Bấc
Lân-đơn
Mỹ
XX
Tiểu thuyết
Bố của Xi-mông
Mô-pa-xăng
Pháp
XIX
Tiểu thuyết
Mây và Sóng
Ta-Go
ấn Độ
XX
Thơ
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La-Phông-ten
H. Ten
Pháp
XIX
Nghị luận
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ kẻ sẵn cột, gọi HS lờn điền thụng tin vào .
TIẾT 2: 
Hoạt động 2: Khái quát những nội dung chủ yếu.
 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 SGK . Học sinh làm việc theo nhóm .
 Các nhóm cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung.
* Những nội dung chủ yếu:
1. Những sắc thái về phong tục, tập quán của người dân tộc, người Châu lục trên thế giới : Cây bút thần, Ông Lão đánh cá ........., Bố của Xi mông.
2. Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên : Đi bộ ngao du, Hai cây phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư ...
3. Thông cảm với những số phận những người nghèo khổ, khát vọng giải phóng người nghèo (Bài ca nhà tranh.........., Em bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương ... )
4. Hướng tới cái thiện, ghét cái ác, cái xấu: Cây bút thần ...
5. Tình yêu làng xóm, quê hương, tình yêu đất nước: Cố hương, Cảm nghĩ ......, Lòng yêu nước ...
Hoạt động 3: Những nét nghệ thuật đặc sắc.
 Giáo viên cho học sinh trao đổi, học sinh trả lời, Giáo viên bổ sung.
1. Truyện dân gian : Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường ( so sánh với một số truyện dân gian Việt Nam)
2. Về thơ:
 - Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường( ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ... )
 - Nét đặc sắc của thơ tự do (Mây và Sóng)
 - So sánh với thơ Việt Nam
3. Về truyện :
 - Cốt truyện và nhân vật 
 - Yếu tố hư cấu 
 - Miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong truyện.
4. Về nghị luận:
 - Nghị luận xã hội và nghị luận văn học .
 - Hệ thống lập luận(luận điểm,luận cứ, luận chứng)
 - Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận.
5. Về kịch: Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động kịch .
Hoạt động 4: Luyện tập
Giáo viên ra một số đề văn học nước ngoài cho học sinh làm ở lớp và ở nhà
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà.
- Nắm hệ thống văn học nước ngoài, làm bài tập cũn lại ở lớp .
- Chuẩn bị bài : Tổng kết văn học.
 ------------------------------------------------------
Tuần 34,35
Tiết 160-161.
Tổng kết văn học.
I. Mục tiêu bài học
Giúp HS: 
-Hệ thống hoá kiến thức đẫ học về văn học Việt Nam theo thể loại và giai đoạn
- Có cái nhìn tổng thể về văn học
II. Chuẩn bị 
 GV: Bảng phụ
 HS: Chuẩn bị bảng hệ thống theo yêu cầu của SGK
III. Tổ chức các hoạt động Ôn tập
KTBC ( KT sự chuẩn bị bài của HS)
 2. Tổ chức ôn tập
Hoạt động 1: HDHS hệ thống kiến thức cơ bản của Văn học Việt Nam theo thể loại và giai đoạn
GV : Chia 8 nhóm yêu cầu mỗi nhóm là một nội dung 
	Nhóm 1,2: Văn học dân gian
	Nhóm 3,4: Văn học trung đại
	Nhóm 5,6: Các tác phẩm Truyện hiện đại
	Nhóm 7,8: Các tác phẩm thơ hiện đại
HS: Thảo luận nhóm chỉnh sửa lại nội dung đã chuẩn bị ở nhà trình bày lên bảng phụ
GV: Kiểm tra, nhận xột và kết luận
* Văn học dân gian ( HS điền theo mẫu )
 thể loại
định nghĩa
các văn bản được học
Truyện
-Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ , thường cú yếu tố tưởng tượng, kỡ ảo
- Cổ tích: Kể về cuộc đời một số kiểu nhânvật quen thuộc(bất hạnh, dũng sĩ, tài năng) cú yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước, niềm tin chiến thắng
- Ngụ ngụn: Mượn chuyện về vật, đồ vật (hay chớnh con người) để núi búng giú, kớn đỏo chuyện về con người
- Truyện cười: Kể về những hiện tượng đỏng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hay phờ phỏn những thúi hư tật xấu trong xó hội
- Con Rồng cháu tiên
 Bánh chưng bánh giầy
 Thỏnh Giúng, Sơn Tinh, thủy Tinh
 Sự tớch hồ Gươm
- Sọ dừa
 Thạch Sanh
 Em bộ thông minh
- Ếch ngồi đỏy giếng
 Thầy búi xem voi
 Đeo nhạc cho Mốo
 Chõn, tay, tai, mắt, miệng
- Treo biển
 Lợn cưới, ỏo mới
Ca dao - Dõn ca
Tục ngữ
- Chỉ cỏc thể loại trữ tỡnh dõn gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tõm con người.
- Là những cõu núi dõn gian ngắn gọ, ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh
- Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương đất nước, con người. Cõu hỏt than thõn, chõm biếm.
- Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.
 Tục ngữ về con người và xó hội
Sõn khấu
(chốo)
- Là loại kịch hỏt, mỳa dõn gian; kể chuyện diễn tớch bằng hỡnh thức sõn khấu (diễn ở sõn đỡnh gọi là chốo sõn đỡnh). Phổ biến ở Bắc Bộ
- Quan Âm Thị Kớnh
* Văn học trung đại ( HS điền theo mẫu )
Thể loại
Tên văn bản
Thời gian
Tác giả
Tóm tắt nội dung và nghệ thuật
Truyện- kí
1 Con hổ có nghĩa
2.Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
3. Chuyện người con gỏi Nam Xương
..
Đầu thế kỉ 15
Thế kỉ 16
.
Vũ Trinh
Hồ nguyên Trừng
Nguyễn Dữ
.
1.Mượn truỵện loài vật để nói con người
2. ca ngơi phẩm chất cao quýcủa thái y lệnh họ Phạm
- Thụng cảm với số phận oan nghiệt và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ. Nghệ thuật kể chuyện, miờu tả nhõn vật
Thơ
- Sụng nỳi nước Nam
..
- 1077
..
- Lớ Thường Kiệt
..
- Tự hào dõn tộc, ý chớ quyết chiến quyết thắng với giọng văn hào hựng
.
Truyện thơ
Truyện Kiều
Đầu thế kỉ 19
Nguyễn Du
- Cỏch miờu tả vẻ đẹp và tài hoa của chị em Thỳy Kiều
Nghị luận
Chiếu dời đụ
1010
Lý Cụng Uẩn
Lớ do dời đụ và nguyện vọng giữ nước muụn đời bền vững, phồn thịnh. Lập luận chặt chẽ.
* Truyện hiện đại ( HS điền theo mẫu )
Thể loại
Tên văn bản
thời gian
Tác giả
Tóm tắt nét chính ND- NT
Truyện 
1. Sống chết mặc bay 
2. Những trò lố hay là Va ren.
1918
1925
..
Pham Duy Tốn
Nguyễn Ái Quốc
1 Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo
2. Đối lập hai nhân vật: Va ren gian trá lố bịch và Phan bội Châu Kiên cường bất khuất...
Kí
Tuỳ bút
Một mún quà của lỳa non : Cốm
1943
Thạch Lam
Thứ quà riờng biệt, nột đẹp văn húa. Cảm giỏc tinh tế nhẹ nhàng 
Thơ hiện đại ( HS điền theo mẫu )
Thể loại
Tên văn bản
thời gian
Tác giả
Tóm tắt nét chính ND- NT
Thơ 
.
1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
1914
Phan Bội Châu
 1. Phong thái ung dung, khí phách kiên cườngcủa người chí sĩ yêu nước
 TIẾT 2: Nhìn chung về văn học Việt Nam
Hoạt động 2 : HĐHS tìm hiểu các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam
GV: Cho HS thảo luận nhóm về các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
HS: Thảo luận, trình bày ý kiến
GV: Nhận xét, kết luận ( bảng phụ)
1.Các bộ phận cấu tthành văn học
a.Văn học dân gian
- Hoàn cảnh ra đời:Trong LĐSX, đấu tranh XH
- Đối tượng sáng tác: chủ yếu là người LĐ ở tầng lớp dưới( Văn học bình dân, mang tính cộng đồng)
Đặc tính: Tính tập thể, truyền miệng, tính dị bản.
Thể loại :Phong phú, có cả văn hoá các dân tộc thiểu số( thái, mường..)
Nội dung : sâu sắc 
 + Tố cáo XHPK, thông cảm với những nỗi nghèo khổ
 + Ca ngợi nhân nghĩa , đạo lí
 + Ca ngợi quê hương đất nước tình ban bè, gia đình 
Ước mơ cuộc sống tốt đẹp
b. Văn học viết
- Về chữ viết : Chữ Hán, Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp
- Nội dung: Bám sát cuộc sống, biến động của mọi thời đại, mọi thời kì
 + Đ/t chống xâm lược, chống PK, chống đế quốc
 + Ca ngơi đạo đức nhân nghĩa
 + Ca ngợi lòng yêu nước, anh hùng
 + ca ngợi LĐ dựng xây
 + Ca ngợi thiên nhiên
 + Ca ngợi tình bạn bè, gia đình
Hoạt động 3: HDHS ôn tập văn học theo tiến trình lịch sử 
 2.Tiến trình lịch sử văn học VN 
Từ TK X- XIX
Là thời kì VHTĐ, trong điều kiện XHPK suốt 10 thế kỉ cơ bản vẫn giưx được nền tự chủ
 + Văn học yêu nước( Lí –Trần – Lê- Nguyễn) có N. Trãi, T Q Tuấn, L T Kiệt, NĐChiểu
 + Văn học tố caó XHPK và thể hiện khát vọng tự do yêu đương hạnh phúc(H X Hương, N Du, N Khuyến, T Xương)
b) Đầu XX- 1945 
VH yêu nước cách mạng30 năm đầu thế kỉ
Sau 1930: Xu hướnghiện đại trong VH lẵng mạn, Văn học hiện thực, VH cách mạng
c) 1945- 1975
- VH viết kháng chiến chóng Pháp( Đồng chí, Đêm nay Bác không ngủ,..)
- VH về KK/C chống Mỹ( Bài thơ về tiểu đội xe., Những ngội sao xa xôi,) 
- VH về cuộc sống LĐ( Đoàn thuyền đánh cá..,)
d. Sau 1975: 
- VH viết về chiến tranh( hồi ức, kỉ niệm)
- Viết về sự nghiệp Xddats nước, đổi mới..
Hoạt động4: HDHS ôn tập nét đặc sắc của truyền thống VH Việt Nam 
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ lần lượt nhắc lại những đăc điểm của VH Việt Nam
HS: Độc lập, lớp bổ sung, Gv nhận xét , kết luận
Mấy nét đặc sắc của truyền thống VH Việt Nam
Tư tưởng yêu nước
Tinh thần nhân đạo
Sức sống bền bỉ và tinh thần dẻo dai, lạc quan
Tính thẩm mỹ cao
GV: Lấy VD phân tích để HS nắm chắc từng vấn đề và chốt lại
	* Tóm lại: 
- VHVN góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởngcác thế hệ người Việt Nam.
- Là bộ phận quan trọngcủa văn hoá tinh thần dân tộc thể hiệnnhững nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống,tính cách con người VN, DT-VN trong các thời đại
Hoạt động5: HDHS luyện tập
 Bài tập 1: ôn tập về một số thể loại VH
GV: Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét bổ sungvà kết luận
HS: Đã làm bài ở nhà, một HS trình bày , lớp nhận xét , GV kết kuận
Bài tập 2: Quy tắc niêm , luật thơ Đường( HS làm ở nhà)
* Hướng dẫn học bài ở nhà
Tiếp tục ôn tập các phần còn lại
Chuẩn bị kỹ để làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc