Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 28

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 28

TUẦN 28

TIẾT 127 ÔN TẬP VỀ THƠ

I. Mục tiêu cần đạt :

 Giúp HS :

- Ôn tập, hệ thống kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.

- Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành trong quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn ở lớp dưới.

- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ.

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ hệ thống nội dung, nghệ thuật các tác phẩm thơ đã học

III. Tiến trình bài dạy:

 1. KT bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh

 2. Bài ơn

 

doc 14 trang Người đăng thu10 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
TIẾT 127 ÔN TẬP VỀ THƠ
I. Mục tiêu cần đạt :
 Giúp HS :
- Ôn tập, hệ thống kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.
- Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành trong quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn ở lớp dưới.
- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ hệ thống nội dung, nghệ thuật các tác phẩm thơ đã học
III. Tiến trình bài dạy:
 1. KT bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
 2. Bài ơn
 Hoạt động 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong Ngữ văn 9.
Stt
Tên bài thơ
Tác giả
Năm s/tác
Thể thơ
Nội dung
Nghệ thuật
1
Đồng chí
Chính Hữu
1948
Tự do
Ca ngợi tình đồng chí của những người lính CM trg những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Nó góp phần tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của bộ đội Cụ Hồ.
Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm.
2
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1969
Tự do
Tư thế hiên ngang, tinh thần chiến đấu bình tĩnh, dũng cảm, lạc quan của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trg thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Hình ảnh độc đáo, giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn pha chút ngang tàng, giàu tính khẩu ngữ.
3
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
1958
Bảy chữ
Cảm xúc vui tươi về thiên nhiên và lao động tập thể qua cảnh một chuyến ra khơi đánh cá của ngư dân Quảng Ninh.
Hình ảnh đẹp, nên thơ, giàu tưởng tượng, âm hưởng rộn ràng, phấn khởi, lạc quan.
4
Bếp lửa
Bằng Việt
1963
Bảy chữ & tám chữ
Những kỉ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Kết hợp giữa biểu cảm với bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà.
5
Aùnh trăng
Nguyễn Duy
1978
Năm chữ
Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, nhớ lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước thân yêu và bình dị, nhắc nhở thái độ sống thủy chung, tình nghĩa.
Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng ; giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu.
6
Mùa xuân nho nhỏ
Chế Lan Viên
1980
Năm chữ
Cảm xúc trước mùa thu của thiên nhiên và đất nước, thể nguyện ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung.
Nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gắn với dân ca; hình ảnh đẹp, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
7
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
1976
Tám chữ
Lòng thành kính & niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác trong lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
Giọng điệu trang trọng & thiết tha; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp & gợi cảm; ngôn ngữ bình dị.
8
Sang thu
Hữu Thĩnh
Sau 1975
Năm chữ
Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
Hình ảnh thiên nhiên được cảm nhận bằng nhiều cảm giác tinh tế; ngôn ngữ chính xác, gợi cảm.
9
Nói với con
Y Phương
Sau 1975
Tự do
Lời trò chuyện với con thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc.
Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa.
Hoạt động 2: Sắp xếp tác phẩm theo từng giai đoạn: 
 a- Tên các bài thơ theo từng giai đoạn lịch sử :
+1945 -1954 : Đồng chí.
+1954 -1964 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa.
+1964 -1975 : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
+Sau 1975 : Aùnh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.
b- Các tác phẩm thơ thể hiện cuộc sống đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người:
- Đất nước & con người Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp & chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh nhưng rất anh dũng.
- Công cuộc lao động, xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người.
- Tình cảm, tư tưởng, tâm hồn của con người trong 1 thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều thay đổi sâu sắc :
 + Tình cảm yêu nước, tình quê hương.
 + Tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ.
 + Tình cảm cha con, mẹ con, bà cháu gần gũi, thiêng liêng bền chặt, gắn liền với những tình cảm chung rộng lớn. 
*Lưu ý : HS tìm dẫn chứng các đoạn thơ, bài thơ đã học.
Hoạt động 3: Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Aùnh trăng.
 a) Điểm chung: Ba bài thơ đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách và trong tâm hồn họ. 
 b) Điểm riêng: mỗi bài lại khai thác những nét riêng và đặt trong hoàn cảnh khác nhau :
* Đồng chí : Tình đồng chí, đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêng của những người lính nông dân nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu.
* Bài thơ về tiểu đội xe không kính : Tinh thần lạc quan, bình tĩnh, tư thế ngang tàng, ý chí kiên cường, dũng cảm vượt qua khó khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam của những người chiến sĩ láy xe Trường Sơn trong những năm đánh Mĩ.
* Aùnh trăng : Tâm sự của người lính sau chiến tranh, sống giữa thánh phố, trong hoà bình. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với thiên nhiên, đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao của thời chiến tranh, để từ đó nhắc nhở về đạo lí tình nghĩa, thủy chung.
Hoạt động 4: Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài : Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Aùnh trăng (Nguyễn Duy), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
 So sánh bút pháp của các nhà thơ :
 Đồng chí 
 Đoàn thuyền đánh cá 
-Bút pháp hiện thực, hình ảnh thực, cụ thể, chọn lọc, cô đúc.
-Hình ảnh đặc sắc : Đầu súng trăng treo.
-Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tưởng tưởng tượng bay bổng.
-Hình ảnh đặc sắc : Đoàn thuyền đánh ra đi, đánh cá, trở về.
*Nhận xét : Mỗi bút pháp đều có giá trị riêngvà phù hợp với tư tưởng, cảm xúc của bài thơ và phong cách của mỗi tác giả.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Aùnh trăng
-Bút pháp hiện thực, miêu tả chi tiết, cụ thể hình dáng những chiếc xe không kính đến cảm giác và sinh hoạt của người lái xe.
-Hình ảnh đặc sắc : hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
-Bút pháp gợi tả, ý nghĩa khái quát. Lời tự tình, độc thoại, ăn năn, ân hận với chính mình
-Hình ảnh đặc sắc : ánh trăng im phăng phắc.
* Hoạt động 5: Củng cố : Hệ thống lại kiến thức.
* Hoạt động 6: Dặn dò : Học bài. Chuẩn bị : Kiểm tra 1 tiết./.
 -----------------------------------------------
TUẦN 28	
TIẾT 128 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 
I- Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS nhận biết được 2 điều kiện sử dụng hàm ý :
- Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nghe có đủ năng lực giải đoán hàm ý.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ngữ liệu
III- Tiến trình lên lớp:
1- KT bài cũ:
 a- Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Cho ví dụ.
 b- Sửa BT về nhà.
2- Bài mới: Tiết trước, ta đã tìm hiểu về khái niệm.Tiết này, ta ứng dụng bằng cách đưa hàm ý vào trong bài viết của mình và người nghe thử giải đoán. Muốn sử dụng tốt, ta phải tìm hiểu về điều kiện sử dụng chúng.
3-Tiến trình hoạt động
 Hoạt động của thầy & trò
 Nội dung hoạt động 
Hoạt động 1 :
*HS đọc đoạn trích (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
1-H: Nêu hàm ý trong những câu in đậm?
H: Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?
2-H: Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao?
Đ: Câu 2 rõ hơn, vì câu trước cái Tí chỉ mới lờ mờ cảm nhận được điều gì đó không bình thường trong câu nói của mẹ, thì đến đây cái Tí đã “giẫy nảy” và nói trong tiếng khóc “U bán con thật đấy ư?”.
H: Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy
H: Các chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?
-Các chi tiết chứng tỏ cái Tí hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ : giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi : “U bán con thật đấy ư?”
*Bài tập nhanh (Viết vào ĐĐDH)
 Anh chồng đi chăn 1 đàn bò 10 con. Chiều tối, anh ta cưỡi 1 con bò và lùa những con còn
lại về nhà. Đến cổng, anh chồng dừng lại để đếm xem có đủ 10 con bò hay không. Anh ta đếm đi đếm lại mãi vẫn chỉ thấy có 9 con. Hoảng quá, anh ta thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật đật chạy ra, hỏi : “Ai chọc tiết mình mà kêu khiếp thế?”. Anh chồng mếu máo : “Mình ơi  Thiếu 1 con bò!...”Chị vợ cười : “Tưởng gì? Thừa 1 con thì có!”
H: XĐ câu nói có hàm ý? Hàm ý của câu đó?
Đ:- Câu hàm ý:“Tưởng gì? Thừa 1 con thì có!”
 - Hàm ý : “Đồ ngu như bò, còn 1 con đang cưỡi nữa sao không đếm?” 
H: Để sử dụng hàm ý cần có những đk nào?
I-Điều kiện sử dụng hàm ý :
 *Đoạn trích “Ngô Tất Tố, Tắt đèn”
 1. Hàm ý trong câu in đậm
- Câu “Con chỉ được ăn ở nhà bửa này nữa thôi.” có hàm ý : “Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa. Mẹ đã bán con.”
- Câu “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” có hàm ý “Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài”.
- Đây là 1 sự thật đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng ra.
2. Hàm ý câu 2 rõ hơn.
- Chị Dậu phải nói rõ hơn, vì chính chị cũng không thể chịu đựng nỗi sự đau đớn khi phải kéo dài sự “lừa dối” con.
- Các chi tiết chứng tỏ cái Tí hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ : giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc va ... )
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
 A. So sánh B. Ân dụ C. Hốn dụ D. Điệp từ
Câu 5: Đọc kĩ đoạn văn dưới đây và gạch chân dưới những từ ngữ thể hiện thơng tin khơng chính xác về bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. ( 0,5 đ)
 “ Viếng lăng Bác” được viết năm 1976 khi Viễn Phương cĩ dịp ra thăm lăng Bác. Với giọng điệu tâm tìnhvà thiết tha, cĩ nhiểu hình ảnh ẩn dụ đẹp, ngơn ngữ trau chút và gợi cảm. Bài thơ đã thể hiện rõ lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người đối với Bác.
Câu 6: Điền chữ đúng ( Đ) hoặc sai ( S) vào mỗi ơ trơng sao cho thích hợp? ( 0,5 đ)
 Bài thơ Sang thu khơng sử dụng hình ảnh ẩn dụ.
 Bài thơ Sang thu được tác giả cảm nhận với nhiều hình ảnh giàu sức gợi cảm.
 Câu 7: Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp ( 1 đ)
 A
 B
 Nối
 1. Con cị
a) Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước và nguyện ước chân thành của nhà thơ.
1+
2. Mùa xuân nho nhỏ
b) Sự gắn bĩ và niềm tự hào về quê hương qua lời tâm tình với con.
2+
3. Sang thu
c) Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đời sống mỗi con người.
3+
4. Nĩi với con
d) Sự biến chuyển nhẹ nhàng của đất trời trong thời khắc giao mùa , được gợi lên qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
4+
e) Nĩi lên nổi vất vả nhọc nhằn của người mẹ qua lời ru được khai thác từ ca dao.
 II. Tự luận ( 7 đ)
Câu 8: Hình tượng bao trùm bài thơ “ Con cị” của Chế Lan Viên là hình tượng gì? Tìm hai dẫn chứng thơ, hoặc ca dao nĩi về hình ảnh con cị? ( 1 đ)
Câu 9: Chép lại những câu thơ cĩ hình ảnh bơng hoa, cành hoa trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải? Cho biết mỗi lần xuất hiện, hai hình ảnh đĩ gợi lên điều gì? ( 1,5)
Câu 10: Viết đoạn văn nghị luận phân tích cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương trong khổ thơ sau (4,5đ)
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
 Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
 Mà sao nghe nhĩi ở trong tim !
Đáp án
 Câu 8: - Hình tượng bao trùm : con cị ( 0,5)
Chép đủ đúng hai câu thơ hoặc ca dao nĩi về hình ảnh con cị...( 0,5)
Câu 9: 
Chép đúng hai câu thơ ( 0,5)
Lần 1: Một bơng hoa tím biếc -> gợi lên mùa xuân của thiên nhiên, gần gũi nhưng riêng biệt của xứ Huế... ( 0,5)
Lần 2: Ta làm một cành hoa -> thể hiện nguyện ước chân thành, khiêm tốn, muốn tỏa hương cho đời....( 0,5)
Câu 10:
Yêu cầu về nội dung: Phân tích, chứng minh, nhận xét về nội dung và ngệ thuật ( hình ảnh thơ, dùng từ, biện pháp tu từ,...) ( 4 đ)
 + Làm nổi bật hình ảnh trong lăng và cảm xúc khi nhìn thấy Bác
+ Khung cảnh và khơng khí thanh tĩnh như ngưng kết cả bài thơ và khơng gian trong lăng được nhà thơ gợi tả rất đẹp (2 câu đầu)
+ Tâm trạng đau nhĩi – m/t trực tiếp trước sự thật Bác đã ra đi.
+ Bác hĩa thân vào thiện nhiên đất nước -> sống mãi với dân tộc...
Về hình thức ( 0,5 đ)
+ Bố cục mạch lạc, liên kết trong đoạn.
+ Lời văn gợi cảm thể hiện tình cảm chân thành của người viết
Tuần 28	Ngày dạy:19/3/2009
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
Tiết 130 
I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
- Nhận ra những ưu, khuyết điểm về nội dung & hình thức trình bày trong bài viết.
- Thấy được phương hưóng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
- Oân lại lí thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về 1 tư tưởng đạo lí.
II- Tiến trình lên lớp:
Tiến trình trả bài viết :
* Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng: Suy nghĩ từ bài ca dao:
 Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
 Một lòng thờ mẹ kính cha
 Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 
- Xác định thể loại: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. 
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.
* Hoạt động 2: Trả bài, nhận xét ưu, khuyết điểm
 a) Ưu điểm:
- Đa số bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Một số bài nêu được đầy đủ ý: Công của người cha, nghĩa của người mẹ và lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.
- Một số bài mở rộng đưa dẫn chứng ca dao, tục ngữ làm sáng tỏ công ơn của cha mẹ.
- Một số bài có liên hệ phê phán được những bậc cha mẹ vô trách nhiệm bỏ bê con cái. Con cái bất hiếu với cha mẹ.
b) Khuyết điểm:
- Còn có bài viêùt bố cục chưa rõ ràng, mở bài thiếu vấn đề nghị luận hoặc không có mở bài.
- Nội dung bài viết sơ sài thiếu giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của bài ca dao.
- Có bài viết chỉ nghị luận một vế(cha mẹ)
* Hoạt động 3: Chữa lỗi sai
Lỗi sai
Nhận xét
Sửa lại
 Trong thực tế cuột sống có những người con bất hiếu vô lể với cha mẹ, đi ngượt lại những gì cha ông ta đã dại qua câu ca dao như sau: Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước chong nguồng chải ra, một lòng thờ mẹ kính cha, cho chòn chữ hiếu mới là đạo con.
diễn đạt
chính tả
- trích dẫn ca dao
 Trong cuộc sống hằng ngày, đôi khi chúng ta vẫn còn gặp những hiện tượng con cái bất hiếu, vô lễ với cha mẹ. Những hành vi đạo đức đó đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến truyền thống đạo đức của dân tộc, xúc phạm đến tình mẫu tử thiêng liêng. Để khuyên răn, giáo dục họ về đạo làm con, ông cha ta từ xưa đã có một bài ca dao rất nổi tiếng mà không một người Việt Nam nào không thuộc:
 “Công cha  đạo con” 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Đọc lại bài, tiếp tục sửa sai về nội dung, diễn đạt, chính tả trong bài viết của mình.
- Soạn bài: Tổng kết văn bản nhật dụng(câu hỏi sgk)
Tuần 28 & 29	
TiÕt 131 & 132 TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- N¾m mét c¸ch cã hƯ thèng néi dung , ý nghÜa vµ c¸ch tiÕp cËn c¸c v¨n b¶n nhËt dơng ®· häc ë THCS . 
- TiÕp tơc båi d­ìng n¨ng lùc viÕt bµi nhËt dơng vỊ c¸c chđ ®Ị xung quanh cuéc sèng cđa em .
II. ChuÈn bÞ:
GV : Bảng phụ nội dung, nghệ thuật các văn bản nhật dụng
HS : ChuÈn bÞ bµi
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng trªn líp:
1. KiĨm tra bµi cị : Gi¸o viªn kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh .
 2. D¹y häc bµi míi : 
 §©y lµ tiÕt «n tËp cuèi cïng , «n tËp toµn bé c¸c v¨n b¶n nhËt dơng ®· häc trong ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n THCS .
Ho¹t ®éng 1 : H­íng dÉn «n tËp 
I . Kh¸i niƯm : V¨n b¶n nhËt dơng .
* Häc sinh ®äc mơc I SGK . 
* Gi¸o viªn cho häc sinh th¶o luËn , ph¸t biĨu theo hƯ thèng c©u hái sau : 
? V¨n b¶n nhËt dơng cã ph¶i lµ kh¸i niƯm thĨ lo¹i kh«ng ? 
? Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cÇn l­u ý cđa kh¸i niƯm nµy lµ g× ? 
? Em hiĨu thÕ nµo lµ tÝnh cËp nhËt ? TÝnh cËp nhËt víi tÝnh thêi sù cã liªn quan g× víi nhau . 
? Nh÷ng v¨n b¶n ®· häc cã ph¶i chØ cã tÝnh thêi sù nhÊt thêi hay kh«ng ? V× sao ? 
? Häc v¨n b¶n nhËt dơng lµm g× ? 
 Häc sinh lÇn l­ỵt tr¶ lêi tõng c©u .
Gi¸o viªn tãm t¾t , tỉng kÕt ( cã b¶ng mÉu kÌm theo ) trªn m¸y chiÕu .
GV: Yªu cÇu HS quan s¸t, so s¸nh víi bµi lµm cđa m×nh, nÕu sai th× yªu cÇu hs sưa ngay
HS: Thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa gv vµ kỴ b¶ng thèng kª néi dung chÝnh vµo vë
Ho¹t ®éng 2 : HƯ thèng ho¸ néi dung v¨n b¶n nhËt dơng .
Líp
Tªn v¨n b¶n ND
Néi dung
Chđ ®Ị , ®Ị tµi
PT biĨu ®¹t
6
1. CÇu Long Biªn chøng nh©n lÞch sư .
2. §éng Phong Nha . 
3. Bøc th­ cđa thđ lÜnh da ®á .
- N¬i chøng kiÕn nh÷ng sù kiƯn lÞch sư hµo hïng , bi tr¸ng cđa Hµ Néi .
- Lµ k× quan thÕ giíi , thu hĩt kh¸ch du lÞch , tù hµo vµ b¶o vƯ danh th¾ng nµy . 
- Con ng­êi ph¶i sèng hoµ hỵp víi thiªn nhiªn , lo b¶o vƯ m«i tr­êng . 
- Giíi thiƯu vµ b¶o vƯ di tÝch lÞch sư , danh lam th¾ng c¶nh.
- Giíi thiƯu danh lam th¾ng c¶nh .
- Quan hƯ gi÷a thiªn nhiªn vµ con ng­êi .
- TS + MT + biĨu c¶m .
- TM + MT . 
- NL + BC 
7
4. Cỉng tr­êng më ra .
5. MĐ t«i . 
6. Cuéc chia tay cđa nh÷ng con bĩp bª .
7. Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng .
- T×nh c¶m thiªng liªng cđa cha mĐ víi con c¸i . Vai trß cđa nhµ tr­êng ®èi víi mçi con ng­êi .
- T×nh yªu th­¬ng , kÝnh träng cha mĐ lµ t×nh c¶m thiªng liªng cđa con c¸i .
- T×nh c¶m th©n thiÕt cđa hai anh em vµ nçi ®au chua xãt khi ë trong hoµn c¶nh gia ®×nh bÊt h¹nh . 
- VỴ ®Đp cđa s«ng H­¬ng VH vµ nh÷ng con ng­êi tµi hoa xø HuÕ .
- Gi¸o dơc , nhµ tr­êng , gia ®×nh , trỴ em .
- nt 
- nt 
- V¨n häc d©n gian 
- TS + MT + TM + NL + BC .
TS+ MT + NL + BC 
- TS + NL + BC .
- TM + NL + TS + BC .
8
8. Th«ng tin vỊ ngµy tr¸i ®Êt n¨m 2000 . 
9. ¤n dÞch vµ thuèc l¸ .
10. Bµi to¸n d©n sè .
- T¸c h¹i cđa viƯc sư dơng bao b× ni l«ng víi m«i tr­êng
- T¸c h¹i cđa thuèc l¸ ®Õn kinh tÕ vµ søc khoỴ .
- Mèi quan hƯ gi÷a d©n sè vµ sù ph¸t triĨn x· héi .
- M«i tr­êng
- Chèng tƯ n¹n ma tuý , thuèc l¸ 
- D©n sè vµ t­¬ng lai nh©n lo¹i .
NL + TM
- TM + NL + BC 
- TM+ NL
9
11. Tuyªn bè thÕ giíi vỊ sù sèng cßn , quyỊn ®­ỵc b¶o vƯ vµ ph¸t triĨn cđa trỴ em .
12. §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh .
13. Phong c¸ch Hå ChÝ Minh .
- Tr¸ch nhiƯm ch¨m sãc , b¶o vƯ vµ ph¸t triĨn cđa trỴ em cđa céng ®ång quèc tÕ .
- Nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nh©n vµ tr¸ch nhiƯm ng¨n chỈn chiÕn tranh v× hoµ b×nh thÕ giíi .
- VỴ ®Đp cđa phong c¸ch HCM , tù hµo , kÝnh yªu vỊ B¸c .
- QuyỊn sèng con ng­êi .
- Chèng chiÕn tranh , b¶o vƯ hoµ b×nh thÕ giíi .
- Héi nhËp víi thÕ giíi vµ gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc . 
- NL + TM + BC 
- NL + BC
- NL + BC 
Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy b¶ng hƯ thèng ho¸ cđa c¸ nh©n , gi¸o viªn bỉ sung , chiÕu trªn mµn h×nh b¶ng trªn .
? Nh÷ng vÊn ®Ị trªn cã ®¹t c¸c yªu cÇu cđa mét v¨n b¶n nhËt dơng kh«ng ? Cã mang tÝnh cËp nhËt kh«ng ? Cã ý nghÜa l©u dµi kh«ng ? Cã gi¸ trÞ v¨n häc kh«ng ( cã ) .
? Ta cã thĨ rĩt ra kÕt luËn g× vỊ h×nh thøc biĨu ®¹t cđa v¨n b¶n nhËt dơng ? 
( Cã thĨ sư dơng tÊt c¶ mäi ph­¬ng thøc biĨu ®¹t cđa v¨n b¶n ) .
Tiết 2
Ho¹t ®éng 3 : HD HS «n tËp ph­¬ng ph¸p häc v¨n b¶n nhËt dơng
III . Ph­¬ng ph¸p häc v¨n b¶n nhËt dơng .
- Häc sinh ®äc SGK .
- NhÊn m¹nh 5 yªu cÇu :
+ L­u ý néi dung c¸c chĩ thÝch cđa v¨n b¶n nhËt dơng . 
+ Liªn hƯ c¸c vÊn ®Ị trong v¨n b¶n nhËt dơng . 
+ Cã ý kiÕn , quan ®iĨm riªng tr­íc vÊn ®Ị ®ã .
+ VËn dơng tỉng hỵp kiÕn thøc c¸c m«n häc kh¸c ®Ĩ lµm s¸ng tá c¸c vÊn ®Ị ®­ỵc ®Ỉt ra trong v¨n b¶n nhËt dơng .
+ C¨n cø vµo ®Ỉc ®iĨm vµ ph­¬ng thøc biĨu hiƯn ®Ĩ ph©n tÝch mét v¨n b¶n nhËt dơng .
 *Ghi nhí 
Kí duyệt 15/3/2010
Nguyễn Thị Hương
Häc sinh ®äc ghi nhí SGK .
Hoạt động 4: H­íng dÉn häc ë nhµ .
- N¾m v÷ng chøc n¨ng , tÝnh cËp nhËt cđa v¨n b¶n 
nhËt dơng vµ hƯ thèng v¨n b¶n nhËt dơng ®­ỵc häc ë THCS .
- ChuÈn bÞ bµi : Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng .
 -----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc