Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 18

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 18

Tuần: 18

Tiết : 81, 82, 83 CỐ HƯƠNG

 Lỗ Tấn

I. Mục tiu bi học:

Giúp học sinh:

- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.

- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm "Cố hương", việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.

- Gio dục HS lịng yu qu hương, biết liên hệ môi trường x hội v sự thay đổi của con người.

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích nhân vật, cảm thụ nghệ thuật so sánh, đối chiếu .

II.Chuẩn bị:

- GV: chân dung nhà văn, bảng phụ trò chơi giải ô chữ

- HS: Soạn bài (trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài SGK)

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần soạn bài của HS.

 

doc 12 trang Người đăng thu10 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 	
Tiết : 81, 82, 83	 CỐ HƯƠNG
 Lỗ Tấn
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm "Cố hương", việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
- Giáo dục HS lịng yêu quê hương, biết liên hệ mơi trường xã hội và sự thay đổi của con người.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích nhân vật, cảm thụ nghệ thuật so sánh, đối chiếu ...
II.Chuẩn bị:
- GV: chân dung nhà văn, bảng phụ trò chơi giải ô chữ
- HS: Soạn bài (trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài SGK)
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần soạn bài của HS.
2. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
* Hoạt động 1:
Em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn?
* Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc, tóm tắt, bố cục của bài {( Truyện được chia làm mấy phần lớn?) Theo hành trình chuyến về quê của tác giả} Nêu ý từng phần.
* Hoạt động 3:
Trong truyện nhân vật nào là chính? Vì sao?
 Biện pháp nghệ thuật nào đã làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ?( Tả qua đối chiếu, miêu tả)
? Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật Tôi hiện tại và trong quá khứ như thế nào?
* Hoạt động 4: Phân tích nhân vật Nhuận Thổ.
TIẾT 82
Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tôi so với 20 năm về trước khác nhau như thế nào?
Nghệ thuật đối chiếu nhằm làm nổi bật điều gì? (Cuộc đời Nhuận Thổ sau 20 năm như thế nào?)
Nhuận Thổ lí giải cuộc sống của mình như thế nào?
Nhân vật thím Hai Dương và Nhuận Thổ có điểm gì giống nhau?
 -Hiểu gì về xã hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn qua cái nhìn về con người quê hương?
-Mối quan hệ giữa Nhuận Thổ và “tôi” biểu hiện điều gì ở người nông dân?
 -Hiểu gì về người nông dân Trung Quốc trong xã hội đó?
TIẾT 83
* Hoạt động 5: Phân tích nhân vật “tôi”.
? Những phương thức biểu đạt được dùng trong tác phẩm?
 ? Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhận vật “tôi” trước cảnh người ở quê hương? 
? Những ngày ở quê tác giả nhớ lại những chuyện gì? Gặp những ai?
? Từ lời chào “Bẩm ông” của Nhuận Thổ, “Tôi” có tâm trạng như thế nào?
* GV cho HS liên hệ: Mơi trường xã hội và sự thay đổi của con người
? Nhận xét về bút pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích này?(Hồi ức, đối chiếu)
? Cảm xúc khi rời quê của “tôi” biểu hiện như thế nào?
? Suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật “tôi” muốn nói ở cuối truyện?(Quan hệ với toàn truyện?Ý nghĩa?)
* Hoạt động 6:
GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm(GV cho học sinh đọc ghi nhớ)
* Hoạt động 7:
- Tổ chức luyện tập chung.
GV cho HS đọc câu hỏi.
- Tổ chức trị chơi: Giải ơ chữ, GV đưa ra câu hỏi liên quan trong văn bản: Nhân vật, nghệ thuật...
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả + tác phẩm (SGK trang 216,217)
2. Đọc + chú thích
3. Bố cục: 3 phần
a.“Tôi không quảnđang làm ăn sinh sống”--> “Tôi” trên đường về quê.
b.“Tinh mơ sáng hôm sau sạch trơn như quét”--> Những ngày” tôi” ở quê.
c. Phần còn lại: “Tôi” trên đường xa quê.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
a. Cảnh vật:
- Hiện tại: xơ xác, tiêu điều, hoang vắng.
- Trong hồi ức: đẹp đẽ
b. Hình ảnh Nhuận Thổ:
Hai mươi năm trước
Hiện tại
- Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, đeo vòng bạc. 
-Hiểu biết nhiều (kể chuyện bắt tra)
- Nói chuyện tự nhiên ,vô tư. 
à Nhuận Thổ đẹp đẽ, đầy sức sống. 
- Già nua, thô kệch, ăn mặc rách rưới, nghèo khổ (mũ, áo,). 
- Nói chuyện thưa bẩm
à Một Nhuận Thổ tàn tạ, bần hèn. --> Cuộc đời xuống dốc, sa sút.
 ==> Phản ánh xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt.
- Lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn(trộm cắp, thuế, lính tráng, con đông,).
- Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của người nông dân (gánh nặng tinh thần, mê tín, quan niệm đẳng cấp)
2. Những suy nghĩ, cảm xúc của “tôi”:
a. Những ngày ở quê:
- Ngạc nhiên trước sự thay đổi của thím Hai Dương, Nhuận Thổ.
- Điếng người đi trước lời chào của Nhuận Thổ, cảm giác có bức tường ngăn cách.
- Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ.
ðBuồn, đau xót trước sự sa sút của những người nông dân nơi quê hương.
b. Khi rời quê:
- Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi,bức bối, ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối.
- Suy nghĩ về quê hương: Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống.
- Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự đổi thay xã hội, tìm một đường đi mới cho người Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ XX.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
 - Xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật.
- Biện pháp đối chiếu, so sánh...
IV.Luyện tập:
Chọn đoạn văn, học thuộc.
- Tìm những từ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu SGK/219.
- Trị chơi: Giải ơ chữ
4: Hướng dẫn học ở nhà:
 - Tập kể lại diễn cảm câu chuyện.
 - Nắm được đặc điểm nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn.
 - Chuẩn bị ôn tập: Kiểm tra HKI
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 18 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Tiết: 84 (PHẦN TIẾNG VIỆT)
I. Mục tiêu bài học:
- Tiếp tục giúp học sinh hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước.
- Tích hợp với văn bản Làng, Chiếc lược ngà.
- Giáo dục HS ý thức sử dụng từ đại phương đúng hồn cảnh giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ cĩ chứa từ địa phương
- HS: Đọc lại các văn bản Làng, Chiếc lược ngà và tìm từ địa phương
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 2 trang 175
2. Bài mới:
Hoạt động thầy – trị
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ địa phương trong bài: Làng; Chiếc lược ngà.
- Giao nhiệm vụ cho T1 tìm từ địa phương trong VB Làng
 T2 tìm từ địa phương trong VB Chiếc lược ngà.
 T3: Con cá, chột nưa
 Hát ghẹo Phú Thọ
 T4: hát giặm Nghệ Tĩnh
* Hoạt động 2: viết đoạn văn sử dụng từ ngữ địa phương em 
I. Tìm từ ngữ địa phương:
* Làng: khướt, cơ chừng, chơi sậm chơi sụi, sai sự mục đích...
* Chiếc lược ngà: choi nhà chịi, vết thẹo, nĩi trổng, lui cui, lịi tĩi, cái vá
* Con cá, chột nưa: (dưa chuột)
 Năm sáu ngày mệt xỉu
 Thuốc làm khuây mấy điếu
 Vài ba hớp nước trong
 Suy nghĩ truyện bao đồng (lan man)
* Hát ghẹo Phú thọ:
 Bây giờ cơm roạn nước thơi
 Tăm răng súc miệng, em ngồi hầu anh
 (roạn: xong, rồi; thơi: xong, rồi)
* Hát giặm Nghệ Tĩnh:
 Liễu yếu, liễu lại khơn
 Nụ hoa quế trên cơn ( con trai, cây)
 Đang đợi chờ sương cưởi (gánh, sương)
II. Viết đoạn văn: (HS tự làm)
3. Hướng dẫn học ở nhà: Ơn tập Văn, Tiếng Việt chuẩn bị cho tiết trả bài: Văn, Tiếng Việt.
 ---------------------------------------------------------------------------------
Tuần 18 
Tiết 85 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT- VĂN HỌC 
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình về các phương châm hội thoại, các biện pháp tu từ, câu, nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm văn học hiện đại
- Cĩ ý thức sửa những sai sĩt trongbài kiểm tra và rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bảng phụ ghi đáp án và lỗi sai của học sinh.
- HS: Xem lại nội dung các bài cĩ liên quan đến bài viết.
III. Các hoạt động dạy –học
1. Nhận xét ưu- khuyết điểm:
 A. MƠN TIẾNG VIỆT:
a) Ưu điểm: 
- Một số bài thể hiện được đúng yêu cầu của đề bài cả trắc nghiệm và tự luận.
- Biết viết đọan hội thoại và phân tích được mối quan hệ trong đoạn hội thoại đĩ.
b) Khuyết điểm:
- Một số bài chưa biết trình bày một đoạn hội thoại, chưa phân tích được nét nổi bật của từ láy trong câu 3 (tự luận)
- Chưa đặt được câu cĩ sử dụng phép tu từ nhân hĩa.
2. Chữa lỗi sai:
Lỗi sai
Nhận xét
Sửa lỗi
* Câu 3 tự luận:
- Nét nổi bậc của phép dùng từ trong những câu thơ đĩ là: làm cho câu văn củng như bài văn sinh động, tạo được sự hấp dẫn và hai hơn cho bài văn, sự hứng thú của người đọc, khơng tạo ra sự nhàm chán,rành mạch về câu cú, sức thuyết phục và hiểu một cách sâu sắt về cách diễn tả hình ảnh trong bài.
- sai chính tả
- diễn đạt
- chưa làm rõ nội dung và tác dụng của từ láy trong đoạn thơ.
( Đáp án gợi ý- tiết 74)
- Từ láy “nao nao” “nho nhỏ” gợi tả cảnh sắc lúc chị em Thúy Kiều du xuân trở về
- Từ láy “sè sè” “rầu rầu” gợi tả nấm mồ quá nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc
B. MƠN VĂN HỌC:
1. Nhận xét ưu điểm:
- Đa số bài viết nêu được điểm giống và khác nhau của người lính thời kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, viết thành đoạn văn rõ ràng, mạch lạc.
- Nêu được nội dung, diễn biến tâm trạng ơng Hai.
2. Khuyết điểm:
- Một số bài chưa giải thích rõ tại sao trong tác phẩm Lặng lẽ Sa pa tác giả lại khơng đặt tên cho nhân vật anh thanh niên.
- Suy nghĩ về người lính trong bài thơ Đồng chí và bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính chưa bám vào nội dung bài học mà viết lan man.
3. Chữa lỗi:
- Gọi hs giải thích : Vì anh là người đại diện cho cả thế hệ thanh niên với tinh thần yêu nghề, say mê lao động... học tập ở anh tính kiên trì, cĩ tinh thần trách nhiệm, hiếu khách...
- So sánh điểm giống và khác nhau về người lính trong hai bài thơ: Đáp án tiết * Ơn tập thơ và truyện hiện đại
- HS khác nhận xét, bổ sung.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ơn tập lại các tác phẩm văn học và Tiếng Việt đã học từ đầu năm đến giờ chuẩn bị thi học kì.
- Chuẩn bị : - Tập làm thơ tám chữ (chủ đề tự chọn): chú ý số chữ trong dịng thơ, cách gieo vần
 - Tập làm thơ 8 chữ chủ đề mơi trường
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
Kí duyệt tuần 18
Ngày 21 tháng 12 năm 2009
Nguyễn Thị Hương
Tuần 19 
Tiết : 86 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp HS:
- Nhận biết những ưu, nhựoc điểm trong bài TL ... hác. Nhưng vì tị mị muốn xem trong nhật kí bạn viết những gì 
* Hoạt động 5: Đọc bài viết của học sinh.
- Chọn bài viế hay nhất.
- Đọc một vài bài chưa hay,cịn mắc nhiều lỗi diễn đạtà rút kinh nghiệm.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà:
- Lưu ý khi làm bài văn tự sự cần kết hợp: miêu tả và miêu tả nội tâm, sử dụng lập luận, giới thiệu tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người.
- Viết lại bài này theo dàn ý đã xây dựng ở trên lớp.
- Giờ sau trả bài kiểm tra tiếng Việt, kiểm tra thơ và truyện hiện đại .. 
 -----------------------------------------------------------------------------
Tuần 19	Ngày dạy:30/12
Tiết 87, 88 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ(Tiếp tiết 54)	 
I. Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh :
 - Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
 - Qua hoạt động làm thơ tám chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
 - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Chọn mẫu.Chuẩn bị cho các em những dữ kiện để các em trắc nghiệm khắc sâu kiến thức.
 -HS: Tìm hiểu về thể thơ 8 chữ. Chuẩún bị bài của mình để cho lớp nghe. 
IV. Tiến trình hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc 1 bài thơ của em và nêu rõ chủ đề cách sáng tác thơ 8 chữ. 
2. Giới thiệu bài: 
 Đời sống tinh thần của con người rất phong phú nhưng có lẽ không thể thiếu được thơ và không thể quên vai trò của thơ 8 chữ . Nó là món ăn tinh thần trong khi ta vui buồn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn luyện thơ tám chữ. Qua việc xem bảng phụ bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
Tổ chức cho các em bình phẩm đánh giá thơ của nhau.Từ đó chỉ ra nét thành công và hạn chế của từng bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên chữa lại biểu dương một số em có ý thức tốt. Các em quan sát những định hướng của GV để sáng tác phù hợp. Cho điểm động viên những bài làm tốt.
1. Thể hiện tài năng làm thơ 8 chữ:
 a. Học sinh quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi.
 b. Kết luận: Nhịp thơ 8 chữ rất linh hoạt nhịp nhàng nó phụ thuộc vào ý đồ sáng tác,mạch cảm xúc và bố cục tác phẩm.
2. Luyện tập:
Bài 1 : Đọc thơ của mình cho lớp thưởng thức.
Bài tập thêm : Làm một bài theo chủ đề tự chọn: 
3. Củng cố – dặn dò :
 - Củng cố: Nêu rõ vấn đề làm thế nào để có 1 bài thơ 8 chữ hoàn thiện?
 - Dặn dò : Đọc thơ của mình cho gia đình nghe, tiếp tục sáng tác thơ 8 chữ
 ---------------------------------------------------------
Tuần 19 Hướng dẫn đọc thêm
Tiết 89 NHỮNG ĐỨA TRẺ
 Mác- xim Go- rơ - ki
I. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện cuả Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này. 
- Học sinh thấy được điểm khác của tiểu thuyết tự thuật với những truyện ngắn đã học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chân dung Mác- xim, bảng phụ làm bài tập.
- HS: Đọc trước văn bản, chuẩn bị câu hỏi theo SGK 
 III. Tiến trình bài dạy:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
2/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
GV: Em hãy cho biết một số thơng tin về Mác-xim Gĩ-rơ-ki?
HS: Dựa vào chú thích trả lời.
- Nhà văn Nga nổi tiếng. 
 - Cuộc đời gian truân, tuổi thơ nhiều cay đắng,thiếu tình thương.
 - Vưà lao động vừa sáng tác.
GV: Đoạn trích này được trích ra từ tác phẩm nào? Sáng tác vào thời gian nào?
? Đoạn trích cĩ bố cục mấy phần?
+Từ đầu.cúi xuống:Tình bạn trong trắng.
+”Trờinhà tao”:Tình bạn bị cấm đoán.
+Phần còn lại:Tình bạn tiếp diễn.
HĐ2:Tìm hiểu văn bản(ý1)
GV:So sánh hoàn cảnh cuả A li ô sa và ba đưá trẻ?
-HS trình bày trên bảng sự so sánh hoàn cảnh cuả A li ô sa và ba đứa trẻbằng nhiều cách.
GV chọn cách trình bày chia 2 cột.
GV:Từ hoàn cảnh trên, bọn trẻ có điểm gì giống và khác nhau?
-Giống:thiếu tình thương cuả bố mẹ.
-Khác:bọn chúng thuộc 2giai cấp khác nhau(A li ô sa giới lao động,ba đứa trẻ giới quí tộc)
-A li ô sa cưú thằng bé em chúng.
-Chúng đều thiếu tình thương.
-Hồn nhiên trong sáng.
-Qua trò chuyện chúng hiểu nhau và để lại trong A li ô sa ấn tượng sâu sắc.
GV:Tại sao bọn trẻ lại chơi thân với nhau? Tình bạn cuả chúng như thế nào? Tại sao nhà văn khắc ghi sâu sắc và cảm động như vậy?
GV chốt: ba đứa trẻ vàA li ô sa tuy cókhác nhau về giai cấp nhưng cảnh ngộ khá giống nhau ,hiểu nhau và để lại tong A li ô sa một ấn tượng sâu sắc khó quên nên mấy chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại hết sức xúc động.
 TIẾT 2: HĐ2:Tìm hiểu văn bản(Ý2)
Những quan sát và nhận xét tinh tế.
 (Thảo luận) Tìm những đoạn văn, câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế cuả A li ô sa về những đứa trẻ? Phân tích cảm nhận, nhận xét bằng những câu văn giàu hình ảnh so sánh cuả nhà văn?(GV phân công 2 nhóm nhận xét cùng một hình ảnh).
- Bốn nhóm cùng thảo luận:
+ Hình ảnh “chúng ngồi sát vào nhau như những chú gàø con” cho thấy Ali ô sa cảm thông với bạn nhỏ.
+ Hình ảnh “chúng lặng lẽ vào nhà như những con ngỗng con” khiến A li ô sa cảm thấy tội nghiệp.
- Các nhóm nhận xét.
HĐ3:
GV: Nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện cuả nhà văn qua chi tiết liên quan đến những người mẹ, người bà trong cổ tích?
HS: Tác giả kể lồng chuyện đời thường và chuyện cổ tích:
+Mẹ khác->dì ghẻ->độc ác
+Mẹ thật->Mẹ sẽ về->khát khao tình yêu thương cuả mẹ
+Bà nhân hậu kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.
->Khát khao hạnh phúc gia đình.
GV chốt:Hình ảnh người mẹ và người bà trong cổ tích hiện về xen vào câu chuyện cuả bọn trẻ khiến chúng càng khát khao có được tình yêu thương cuả gia đình đặc biệt là bà và mẹ. Cách kể như thế làm cho câu chuyện giàu chất thơ, đậm đà màu sắc cổ tích.
 HS đọc ghi nhớ, ghi bài.
 I- Tìm hiểu chung : 
 1/ Tác giả: 
2/ Tác phẩm:
 -Trích chương IX trong “Thời thơ ấu”(1913-1914)
 -Tiểu thuyết tự truyện dài 13 chương.
3-Bố cục: 3phần
 +Tình bạn trong trắng.
 +Tình bạn bị cấm đoán.
 +Tình bạn tiếp diễn.
II-Đọc – hiểu văn bản:
1-Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
* A li ô sa: Mất bố,ở với bà (người lao động bình thường) 
* Ba đứa trẻ: Mẹ mất, sống với bố và dì ghẻ (quí tộc) 
 * A li ô sa cưú thằng béàBọn trẻ quen nhau tình cờ.
 Cảnh ngộ giống nhauàChơi thân với nhau. 
=>Tình bạn trong sáng hồn nhiên.
2-Những quan sát và nhận xét tinh tế cuả Ali ô sa:
-“Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”
àSo sánh, liên tưởng.
=>Sự cảm thông cuả Aliôsa với nỗi bất hạnh cuả bạn nhỏ.
-“Chúng lặng lẽ vào nhànhư những con ngỗng con”.
àSo sánh =>Hiểu dáng dấp và thế giới nội tâm cuảbọn trẻ.
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích:
- Kể lồng vào nhau, gợi liên tưởng :
 + Mẹ khác à dì ghẻ àđộc ác.
 + Mẹ thậtàmẹ sẽ về à khát khao tình yêu thương cuả mẹ. 
 + Người bà nhân hậu kể chuyện cổ tích.
àHoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
==> Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất thơ à Khát khao tình yêu thương, hạnh phúc gia đình của trẻ thơ.
* Ghi nhớ(sgk)
3. Củng cố, luyện tập và dặn dò.
- GV cho bài tập :Em hãy viết đoạn văn nói đến tình cảm kính yêu cha mẹ,ông bà cuả mình.
Chia văn bản thành bố cục 3phần , hs đặt tên cho mỗi đoạn.
 -HS:Làm bài tập, nhận xét bài làm cuả nhóm khác:
 Học bài kĩ chuẩn bị kiểm traHKI.
 --------------------------------------------------------
Tuần 19
Tiết 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS ơn lại kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong hai bài kiểm tra.
- Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình để từ đĩ tìm ra phương hướng khắc phục sửa chữa.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài, thống kê những lỗi sai của HS, bảng phụ ghi lỗi sai...
- HS: lập dàn bài bài tập làm văn...
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
* Hoạt động1: Nhận xét ưu, khuyết điểm:
1. Ưu điểm:
- Đa số các em làm đúng phần trắc nghiệm.
- Một số em làm được phần tự luận (văn học), bài tập làm văn cĩ bố cục rõ ràng, chuyện kể khá hấp dẫn.
2. Khuyết điểm:
- Đa số HS làm phần tập làm văn chỉ kể xuơi, thiếu cảm xúc, thiếu các yếu tố nghệ thuật: miêu tả nội tâm, đọc thoại nội tâm...
- Cịn mốt số bài nội dung sơ sài, trình bày bố cục chưa rõ ràng.
- Một số em làm phần văn học nhầm sang tĩm tắc tác phẩm
* Hoạt động 2: trả bài
 HS nhận bài, đọc lại bài và đối chiếu với đáp án (đáp án tiết 79, 80)
* Hoạt động 3: Chữa lỗi
Lỗi sai
Nhận xét
Sửa lỗi
- Văn học: Tình huống truyện: nĩi về một đứa bé lúc cha cịn nhỏ đã xa cha mình. Khi cha của đứa bé về, trên mặt anh ta cĩ một vết thẹo, khi người con của anh ta thấy anh hết hồn sợ hãi. Cơ bé nhớ lúc cha mình đi khơng cĩ vết thẹo trên mặt, nhưng bây giờ cĩ một vết thẹo trên mặt. Anh ta muốn làm người con nhận nhình khi ăn cơm anh ta đã rấp một cái trứng to bỏ vào cho chén cho con mình, đứa con đĩ quâng trong chén đĩ, anh ta liền tán người con mình một cái bạc tay vào mặt nĩ, dặn và bỏ đi lạy nhà bà ở và nge bà thể về cha mình cĩ một vết thẹo ở mặt. Cơ ta đã hiểu ra. Ngây lúc anh ta đã đi vào rừng ko ngờ anh ta tìm được xừng nga anh ta làm một chiếc lược ngà để tận cho người con mình để xinh lỗi về một cái tán vừa rồi, cơ ấy ngã vào lịng của anh ta và khĩc, kiêu anh bần cha. cuối cùng cha con hịa thuận.
- diễn đạt lủng củng
- sai chính tả.
- nhiều chi tiết chưa đúng với nội dung truyện
- Truyện cĩ hai tình huống (đáp án tiết 79, 80)
Kí duyệt
Ngày 28 tháng 12 năm 2009
Nguyễn Thị Hương
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Tiếp tục sửa lại lỗi sai trong bài của mình.
- Soạn bài: Bàn về đọc sách(trả lời câu hỏi trong 
phần hướng dẫn đọc hiểu văn bản)
 ---------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc