CHÂN , TAY , TAI , MẮT MIỆNG
(Truyện ngụ ngơn)
I/. Mục tiu:
- HS đọc và nắm được nội dung của câu chuyện.
- HS rút ra được ý nghĩa và đánh giá được bài học ngụ ngôn có trong truyện.
- HS hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện, biết ứng dụng truyện vào trong thực tế đời sống.
II/. Kiến thức chuẩn:
1.Kiến thức :
- Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản “Chn, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
- Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết .
2.Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại .
- Phn tích, hiểu ngụ ý của truyện .
- kể lại được truyện .
Tuần : 12 Tiết : 45 NS: ND: CHÂN , TAY , TAI , MẮT MIỆNG (Truyện ngụ ngơn) I/. Mục tiêu: - HS đọc và nắm được nội dung của câu chuyện. - HS rút ra được ý nghĩa và đánh giá được bài học ngụ ngôn có trong truyện. - HS hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện, biết ứng dụng truyện vào trong thực tế đời sống. II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngơn trong văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” - Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đồn kết . 2.Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngơn theo đặc trưng thể loại . - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện . - kể lại được truyện . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Hãy kể lại truyện “Thầy bĩi xem voi” và nêu ý nghĩa của truyện. 3.Bài mới : Trong xã hội , cuộc sống cộng đồng rất phức tạp , nó có nhiều mâu thuẩn . Các nhà tư tưởng lớn từ thời cổ đại xưa cho đến nay như Ê sốp , Phe drơ , Trang Tử , Liệt Tử , La Phong Ten ... đã sáng tác truyện ngụ ngôn để thể hiện những bài học sâu sắc . Bài học hôm nay cũng là một truyện ngụ ngôn thể hiện sinh động đặt sắc một bài học triết lí về cuộc sống tập thể Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . Hướng dẫn đọc : Đọc giọng sinh động cĩ sự thay đổi( khi thì than thở, khi thì nĩng vội, khi thì ăn năng, hối lỗi) GV hướng dẫn theo yêu cầu SGV . - Đọc mẫu một đoạn ->gọi HS đọc. – GV nhận xét . - Yêu cầu HS tìm hiểu các từ khĩ thơng qua phần chú thích trong sgk. Hỏi:Em cho biết thể loại của văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”. Chốt: Truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” là truyện ngụ ngơn, trong đĩ các nhân vật là những bộ phận cơ thể người đã được nhân cách hĩa để nĩi về chính con người. Hỏi: Theo em, văn bản này cĩ thể chia bố cục thành những nội dung nào ? - Gọi hs thực hiện. GV chốt lại: Cĩ ba phần (nguyên nhân; hành động, hậu quả và bài học) Hoạt động 3 : Phân tích . Hỏi: Truyện cĩ bao nhiêu nhân vật ? Cách đặt tên nhân vật nghe cĩ vẻ trang trọng khơng ? - Nhận xét câu trả lời của HS Hỏi: Trước khi quyết định chống lại lão miệng, các thành viên: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với nhau như thế nào? Hỏi: Vì sao cô Mắt, cậu Chân , cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng ? Yêu cầu: HS xem lại đoạn “Cô Mắt .kéo nhau về” Chốt: Họ làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không. Hỏi: Sau khi bàn bạc thống nhất, họ đến nhà lão Miệng với thái độ như thế nào ? Họ nói gì với lão Miệng?(Tìm chi tiết) GV nhận xét – diễn giảng thêm làm nổi bật thái độ uất ức, quyết làm cho hả giận của họ. GV chốt: Bốn nhân vật so bì với lão Miệng vì chỉ nhìn thấy bề ngoài, nhưng miệng không ănà toàn bộ cơ thể không khoẻ, ngược lại thì toàn bộ được khoẻ mạnh . Hỏi: Hậu quả về việc làm nóng vội của Chân, Tay, Tai, Mắt là gì ?(cho HS liệt kê) Hỏi:Việc làm ấy có ý nghĩa như thế nào ? - GV nhận xét và liên hệ câu nói của Bác Hồ: “Đoàn kết là sống”. Hỏi: Vậy theo em sự so bì của họ có hợp lí không? Vì sao? Hỏi: Sau khi hiểu tầm quan trọng của lão Miệng, họ quyết định như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. GV chốt : Trong cộng đồng không thể tách rời. Đây là phương diện quan trọng của mối quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với tập thể . Hỏi : Trong truyện đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả như con người ? Gợi ý : + Mượn bộ phận của con người để nĩi đến ai ? à Ẩn dụ . Hỏi: Từ câu chuyện trên, em đã rút ra bài học gì cho bản thân? -VD như trong thảo luận nhĩm thì mỗi thành viên trong nhĩm phải như thế nào? HS trả lời GV nhận xét và chốt lại - Trả lời cá nhân - HS lắng nghe – ghi tựa - HS lắng nghe và đọc tiếp văn bản - HS tìm nghĩa các chú thích ->Thể loại truyện ngụ ngôn - HS trả lời theo cách hiểu - HS lắng nghe - HS dựa vào văn bản, trả lời -> Sống thân thiện, đoàn kết trong một cơ thể. -> Vì họ cho rằng lão Miệng không làm gì cả, còn họ thì mệt nhọc quanh năm . - Thái độ tức giận uất ức -> “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi lão nữa” HS nghe -> Chân,Tay: không hoạt động. + Mắt: lờ đờ. + Tai : ù. + Miệng nhợt nhạt. àSự thiếu đoàn kết -> Không hợp lí vì nhờ Miệng mà các bộ phận mới khoẻ mạnh . -> Hợp tác với nhau - HS trả lời -> Nhận xét -> HS rút ra bài học không thể sống tách biệt mà phả nương tựa vào nhau . I/. Tìm hiểu chung: 1.Thể loại: Truyện ngụ ngơn . 2. Đề tài của truyện : Mượn các bộ phận cơ thể người để nĩi chuyện con người . II/. Phân tích: 1) Nội dung -Sự việc chính của truyện : Chân , Tay , Tai , Mắt đình cơng địi bình đẳng trong việc hưởng thụ với Miệng .Kết quả là chính họ phải chịu hậu quả của việc Miệng khơng được ăn : chẳng những Miệng nhợt nhạt, hai hàm khơ cứng mà cả Chân, Tay, Tai, Mắt cũng khơng cất mình lên được . - Bài học rút ra từ truyện: + Đĩng gĩp của mỗi cá nhân với cộng đồng khi họ thực hiện chức năng , nhiệm vụ của bản thân mình . + Hành động , ứng xử của mỗi người vừa tác động đến chính họ lại vừa tác động đến tập thể . 2) Nghệ thuật : Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (mượn các bộ phận của cơ thể người để nĩi chuyện con người) . 3) Ý nghĩa văn bản : Truyện nêu bài học về vai trị của mỗi thành viên trong cộng đồng. Vì vậy , mỗi thành viên khơng thể sống đơn độc , tách biệt mà cần đồn kết , nương tựa , gắn bĩ vào nhau để cùng tồn tại và phát triển . Hoạt động 4 : Luyện tập . Cho học sinh nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và tên gọi những truyện ngụ ngôn đã đọc . Em hãy nêu một số đặc điểm cơ bản của các truyện ngụ ngôn ? - Học sinh đọc lại phần khái niệm về truyện ngụ ngôn trong SGK - HS thảo luận và nhận xét cùng nhau . III/.Luyện tập: + Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần . Mượn chuyện về loài vật . . . + HS liệt kê tựa bài của các bài đã học: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo , Chân-tay-tai-mắt-miệng. + Đặc điểm cơ bản của truyện ngụ ngôn là : - Phê phán cái sai, cái không đúng của cá nhân . - Khuyên mọi người phải : Mở rộng tầm hiểu biết, cách xem xét sự vật một cách toàn diện, phải đoàn kết trong cuộc sống và mọi công việc . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị . 4.Củng cố : - Truyện “chân,tay,tai,mắt,miệng” cho các em bài học gì ? - Trong truyện sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả như con người ? 5.Dặn dị : - Bài vừa học : Nắm được nội dung , ý nghĩa của truyện. - Chuẩn bị bài mới : Soạn bài “treo biển”; “lợn cưới, áo mới THCHD” để chuẩn bị cho tuần sau tuần 13 – tiết 3 trong tuần (GV hướng dẫn học sinh soạn bài) Bài sẽ trả bài : Học lại các bài thuộc phân mơn tiếng Việt để chụẩn bị kiểm tra một tiết : vào tiết 2 trong tuần (GV nhắc lại lần 2) . 1. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt . 2. Từ mượn . 3. Nghĩa của từ . 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ . 5. Chữa lỗi dùng từ . 6. Danh từ. 7. Cụm danh từ . - Học ghi nhớ từng bài. - Xem lại các bài tập đã giải của mỗi bài v Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ truyện , tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc . - Học thuộc lịng định nghĩa truyện ngụ ngơn và kể tên các truyện ngụ ngơn đã học . - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Tuần : 12 Tiết : 45 NS: ND: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/. Mục tiêu: -Củng cố lại tồn bộ kiến thức về phân mơn tiếng Việt ở các bài từ (1) đến (11). -Tự đánh giá được năng lực của mình trong việc tiếp thu bài. II/. Kiến thức chuẩn: III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động1: Khởi động 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu đề : Đề cĩ hai phần chính - Phần 1: Trắc nghiệm - Phần 2: Tự luận Hoạt động 2: Gợi ý cách làm bài. - Câu nào biết làm trước . - Cần xác định kỹ yêu cầu trước khi làm bài. - Khơng khoanh trịn 2 câu trở lên(trắc nghiệm) - Khi cảm thấy chọn khơng đúng , nếu chọn lại câu khác thì phải đánh chéo vào câu đã bỏ. Hoạt động 3: Những quy định khi làm bài - Khơng quay cĩp . - Khơng xem tài liệu . - Khơng trao đổi. - Khơng sử dụng viết mực đỏ, viết xĩa khi làm bài Hoạt động 4: Phát đề - Đề phơ tơ : Phát cho Hs mỗi em một đề . Hoạt đơng 5: Quan sát làm bài -Thu bài - Trong quá trình HS làm bài GV quan sát và nhắc nhở HS vi phạm . - Sau khi HS làm bài xong - > GV thu bài và kiểm tra số lượng bài . HỌ, TÊN:______________________ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT KHỐI 6 LỚP: 6/ NGÀY ./11/2010 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. Trắc nghiệm :(3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu1: Trong câu “ Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.”, từ ngữ nào dùng không đúng nghĩa ? A. Mặc dù B. Yếu điểm C. Tiến bộ. D. Còn Câu 2: Khi viết danh từ riêng chỉ họ, tên người phiên âm qua âm Hán Việt ta viết như thế nào ? A. Viết hoa toàn bộ. B. Viết hoa phụ âm đầu. C. Viết hoa phụ âm đầu của mỗi tiếng. D. Không cần phải viết hoa. Câu 3: Từ nhiều nghĩa là từ có nhiều nghĩa đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 4: Danh từ là từ chỉ người , vật , hiện tượng , khái niệm đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 5: Nối cột A với cột B : A Cột nối B 1. Từ láy 2. Từ ghép 3. Từ đơn 4. Từ mượn A. Xà phòng,Thiên, Địa, Nam nhi B. Nhà , cửa , bàn , ghế, bảng... C. Nhà cửa,Sách vở,quần áo ... D. Xanh xanh,xinh xinh,long lanh Câu 6 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : băn khoăn, khinh khỉnh A . . . . . . . . . . . . . . . : Tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình . B . . . . . . . . . . . . . . . . : Không yên lòng vì có những điều phải suy nghỉ . lo liệu . II. Tự luận : (7 điễm ) Câu 1(1,5 điểm) Thế nào gọi là danh từ ? Cho ví dụ . Câu 2: (2,5 điểm) Xếp các từ sau th ... áy 0,25 c linh động sinh động 0,25 d bàng quang bàng quan 0,25 e thủ tục hủ tục 0,25 f tinh tú tinh tuý hoặc tinh hoa 0,25 Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị: 1.Củng cố: Như ở Hoạt động 3 2. Dặn dị: a. Bài vừa học: Tự nhận xét bài làm của mình qua nội dung đã ghi trong vở để cĩ hướng phấn đấu tích cực hơn cho lần sau. b.Soạn bài: Trả bài viết số 2 - Lập lại dàn bài ở nhà theo đề đã làm ở lớp để đối chiếu với dàn bài chung của lớp. - Chuẩn bị một quyển sổ ghi chép để ghi nhận lại những ưu, khuyết điểm- từ đĩ cĩ hướng khắc phục và phát huy tốt hơn. c.Trả bài: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS Tuần : 12 Tiết : 45 NS: ND: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 I/. Mục tiêu: - Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầu đã nêu trong sgk - Biết tự sửa chữa các lỗi trong bài làm văn của mình và rút kinh nghiệm cho lần sau. II/. Kiến thức chuẩn: III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động1 :Khởi động 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài (cĩ biểu điểm). Đề: Kể về một tấm gương tốt trong học tập mà em biết . *Tìm hiểu đề: Yêu cầu: + Hình thức: Kể (tự sự) + Nội dung: Gương học tốt trong học tập . + Giới hạn phạm vi: Trường học của em, trong xã hội; Sách báo, đài .... *Dàn bài - Mở bài: Giới thiệu chung : Hoàn cảnh xuất hiện người học tốt .(1.5đ) - Thân bài: Diễn biến của chuyện : (6 điểm ) Tuỳ học sinh mà các em nêu ra được gương học tốt (trường học, sách báo, đài ....) - Kết bài: Cảm nghĩ (1.5đ ) - Học tập gương học tốt . - Cố gắng trở thành người có ích sau này . Ghi chú: Một điểm hình thức Hoạt động 3: Thơng qua kết quả làm bài. LỚP TS 1→2.5 3→3.5 4→4.5 5→5.5 6→6.5 7→7.5 8→8.5 9→9.5 10.0 63 31 00 01 04 10 09 03 03 03 00 Hoạt động 4 : Nhận xét ưu , khuyết điểm. -Ưu điểm: + Trình bày khá đúng yêu cầu. + Đa số hs trình bày về chữ viết khá rõ ràng. * Một số học sinh làm bài khá tốt : - Tồn tại : + Sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t,n/ng, viết hoa khơng đúng chỗ( một lớp khoản 1/3 học sinh cịn sai chính tả ) + Chưa biết làm văn : + Đa số lời văn cịn vụn về. + Cịn một số em dùng kí hiệu đầu dịng . + Một số hs dùng từ chưa chính xác . + Bố cục chưa cân đối (2/3 học sinh lớp thường mắc phải vấn đề này) + Khơng chịu làm bài hoặc làm bài quá ít . Hoạt động 5:Hướng khắc phục. - Để làm bài hay, hồn chỉnh về nội dung và bố cục phải thực hiện đủ năm bước: +Tìm hiểu đề. +Tìm ý. +Dàn bài +Viết bài. +Đọc lại bài. - Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo. - Xem lại quy tắc viết hoa ở bài “Danh từ” tiếp theo. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị 4.Củng cố : Đọc và sửa bài . - GV chọn hai bài để đọc trước lớp + Một bài cĩ điểm số nhỏ nhất + Một bài cĩ điểm số cao nhất - Đọc xong, gọi Hs nhận xét - GV phân tích để hs thấy cái hay cái chưa hay của bài văn. 5.Dặn dị: a.Bài vừa học:Xem lại cách làm bài văn tự sự; tìm đọc nhiều sách cĩ nội dung lành mạnh. b.Soạn bài: Luyện tập ...kể chuyện đời thường, trang 119,sgk - Đọc các bài tham khảo. - Nhận xét nội dung bài tham khảo với đề văn xem cĩ sát với đề chưa, nội dung cĩ xoay quanh chủ đề khơng ? - Lập dàn bài cho đề (đ) và đề (g) . c. Trả bài: Kiểm tra vở bài soạn . Tuần : 12 Tiết : 45 NS: ND: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I/. Mục tiêu: - Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trị,đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến (qua phần trả bài) - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài. - Thực hành lập dàn bài . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường . - Chủ đề, dàn bài, ngơi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường . 2.Kĩ năng : Làm một bài văn kể chuyện đời thường . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài soạn của học sinh. 3.Bài mới : Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hằng ngày từng trãi qua , từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng cảm xúc nhất định nào đó . Một trong những yêu cầu hàng đầu của kể chuyện đời thường là nhân vật và sự việc . Phải hết sức chân thật , không nên lực chọn đặt thêm tùy ý . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đề văn kể chuyện đời thường. GV giảng về kể chuyện đời thường :Kể chuyện về đời sống thường nhật, hằng ngày (xung quanh mình, nhà mình, trường mình, làng mình, cuộc sống thực tế)Người kể tưởng tượng, hư cấu nhưng khơng làm thay đổi sự thật, làm sao cho thật hấp dẫn - cĩ ý nghĩa . - GV dán 7 đề văn trên bằng bảng phụ. a. Kể về một kĩ niệm đáng nhớ. b. Kể một chuyện vui sinh hoạt. c. Kể về người bạn mới quen. d. Kể về một cuộc gặp gỡ. đ. Kể về những đổi mới quê em. e. Kể về người thầy. g. Kể về người thân. - Gọi HS đọc . Hỏi: Các đề trên yêu cầu chúng ta kể về điều gì ? và phạm vi đề nĩi về việc gì ? -> GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh. Hỏi: Khi kể về những đề trên chúng ta cần phải làm gì ? Gọi HS nhận xét GV chốt :Kể chuyện đời thường là kể về các sự việc và nhân vật phải chân thực và khơng được bịa đặt . Hỏi: Theo em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường ? GV chốt : Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hằng ngày, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đĩ. Nhân vật và sư việc phải chân thực, khơng bịa đặt. Hỏi: Em hãy tìm một hoặc hai đề văn tự sự cùng loại ? - Nhận xét Theo dõi cách làm một đề tập làm văn kể chuyện đời thường . - Gọi HS đọc đề và bài tham khảo “Kể chuyện về ơng (hay bà) của em” (SGK trang 119, 120, 121). Hỏi: Đề yêu cầu làm việc gì ? GV chốt : Khi kể HS nên kể phiếm chỉ hoặc dùng tên giả để tránh trường hợp gây ra thắc mắc . Hỏi :Các sự việc nêu lên cĩ xoay quanh chủ đề về người ơng hiền từ, yêu hoa, yêu cháu khơng ? - GV cho HS đọc dàn bài SGK trang 120 ( kể về người ơng) . sau đĩ nhận xét các ý trong dàn bài. Hỏi: Mở bài cĩ mấy ý ? Hỏi: Thân bài cĩ mấy ý ? Hỏi: Các ý của thân bài đã đủ chưa , các em cĩ đề xuất gì thêm nữa khơng ? (GV chốt lại:Như thế là tương đối đủ ) Hỏi: Nhắc đến một người mà nhắc đến ý thích như vậy cĩ thích hợp khơng ? GV chốt : Ý thích của một người giúp ta phân biệt người này với người khác. Hỏi: Bài làm trang 120, 121 (kể về ơng) những chi tiết nào là thể hiện tính khí của người già ? GV chốt : Tĩm lại , khi kể về một nhân vật nào đĩ thì cần đạt các ý sau : kể được đặc điểm của nhân vật , hợp với lứa tuổi, cĩ tính khí và ý thích riêng, cĩ chi tiết việc làm đáng nhớ và cĩ ý nghĩa . Hỏi: Xem bài tham khảo SGK trang 120,121 , em hãy tìm đâu là phần mở bài, thân bài và kết bài ? và nội dung từng phần cĩ những gì ? -GV nhận xét câu trả lời của HS. Hỏi: Bài làm cĩ sát với đề khơng ? Hỏi: Các sự việc nêu lên cĩ xoay quanh chủ đề về người ơng hiền từ, yêu hoa, yêu cháu khơng ? cách mở bài giới thiệu về người ơng như thế nào, cụ thể chưa, và hợp lý khơng ? Hoạt động 3 : Luyện tập . Hướng dẫn HS lập dàn bài - Gọi HS đọc đề đ (SGK trang 119). - Chia nhĩm cho HS lập dàn bài - GV gọi HS trình bày trước lớp -> GV nhận xét và chốt lại bằng dàn bài sau: * Mở bài: Giới thiệu quê em đổi mới. * Thân bài: - Làng trước kia nghèo, buồn, lặng lẽ. - Làng hơm nay đổi mới tồn diện nhanh chĩng: + Những con đường, những ngơi nhà mới. + Trường học, trạm xá, uỷ ban, câu lạc bộ, sân bĩng . . . + Điện đài, tivi, xe máy, vi tính . . . + Nề nếp làm ăn, sinh hoạt . . . * Kết bài: Làng trong tương lai. - Thực hiện theo yêu cầu - Nghe – ghi tựa - Cá nhân đọc đề -Trả lời cá nhân : Kể về người thật, việc thật - HS lắng nghe -> Nhân vật và sự việc phải chân thật, không bịa đặt - HS lắng nghe - HS suy nghĩ – trả lời - Nghe - HS chia nhóm tìm đề văn - HS đọc đề văn - HS trả lời : sát với đề là kể về người đàn ông -> Các sự việc kể trong bài có xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu -> Một ý : giới thiệu về người đàn ông -> Thân bài có hai ý : + Ý thích của ông em + Và ông yêu các cháu - Tùy HS góp ý kiến - HS trả lời : có thích hợp -> Ý thích và tình thương con cháu - Mở bài : một câu - Thân bài : “ Ông rất . . . chúng em ” - Kết bài : Đoạn cuối . - HS : bài làm có sát với đề bài đã ra - HS tự phát biểu theo ý đã đưa ra ( HĐGV) - HS đọc đề văn - HS chia làm bốn nhóm, lập dàn bài cho đề trên - HS quan sát lắng nghe và ghi nhận 1.Tìm hiểu các đề văn a. Kể về một kĩ niệm đáng nhớ. b. Kể một chuyện vui sinh hoạt. c. Kể về người bạn mới quen. d. Kể về một cuộc gặp gỡ. đ. Kể về những đổi mới quê em. e. Kể về người thầy. g. Kể về người thân. II.Dàn bài: Đề: Kể về những đổi mới quê em(cĩ điện, cĩ đường, cĩ trường mới, cây trồng...) *Mở bài: Giới thiệu quê em đổi mới. *Thân bài: - Làng trước kia nghèo, buồn, lặng lẽ. - Làng hơm nay đổi mới tồn diện nhanh chĩng: + Những con đường, những ngơi nhà mới. + Trường học, trạm xá, uỷ ban, câu lạc bộ, sân bĩng + Điện đài, tivi, xe máy, vi tính . + Nề nếp làm ăn, sinh hoạt. *Kết bài: Làng trong tương lai sau này cịn đổi mới hơn nữa . . . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị 4. Củng cố : - Kể chuyện đời thường là kể về những nhân vật và sự việc như thế nào ? - Bố cục của một bài kể truyện đời thường gồm cĩ mấy phần ? hãy kể ra . 5.Dặn dị : Bài vừa học : Hiểu thế nào là đề văn kể chuyện đời thường và biết cách lập một dàn bài cho loại đề ấy . Chuẩn bị bài mới : Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp) Xem kĩ và cĩ hướng thực hiện các đề văn sau: Đề 1: Kể về một người thân của em (ơng bà, bố mẹ, anh chị...) Đề 2:Kể về chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,...) Đề 3: Kể về những đổi mới của quê em . Bài sẽ trả bài : Cách làm một bài văn tự sự. v Hướng dẫn tự học : Về nhà tập tìm ý, làm dàn bài một bài văn kể chuyện đời thường và viết thành bài văn các đề trong SGK . - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên DUYỆT Ngày tháng ..năm 2010 Tổ Trưởng Huỳnh Cơng Trạng
Tài liệu đính kèm: