Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Trường THCS Vĩnh Mỹ A

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Trường THCS Vĩnh Mỹ A

VĂN BẢN: CON RỒNG CHÁU TIÊN

 ( TRUYỀN THUYẾT)

I/ MỤC TIÊU:

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện con Rồng, cháu Tiên.

- Chỉ ra và hiểu ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK

- HS: SGK, vở soạn, TLTK

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1/ ỔN ĐỊNH LỚP

2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.

3/ DẠY BÀI MỚI

 

doc 13 trang Người đăng thu10 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 - Trường THCS Vĩnh Mỹ A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	
NGÀY SOẠN: ./../ 2010 
BÀI : 1
Tiết 1	
VĂN BẢN: CON RỒNG CHÁU TIÊN
	( TRUYỀN THUYẾT)
I/ MỤC TIÊU:
Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện con Rồng, cháu Tiên.
Chỉ ra và hiểu ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK
HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB
HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH? 
► cho HS đọc bản theo 3 đoạn:
+ Đ 1: Từ đầu- Long trang.
+ Đ2: TT- lên đường.
+ Phần còn lại.
 ? Hãy quan sát các đoạn trong văn bản và nêu ý chính của từng đoạn?
► cho HS đọc chú thích ( định nghĩa TT )
 ? Văn bản TT thường chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Theo em yếu tố tưởng tượng , kì ảo là gì?
 ? Em hãy tìm những chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện ?
 ? Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo dóng vai trò gì trong truyện ?
03 HS đọc
Trả lời: 
+ Đ1: việc kết hôn của LLQ& ÂC.
+ việc sinh con & chia con.
+ sự trưởng thành của các con.
Trả lời: là chi tiết thần kì, phi thường, hoang đường, không có thật,do ng xưa tưởng tượng ra nhằm thẻ hiện ý nghĩa nào đó.
Trả lời: LLQ mình rồng , có nhiều phép lạ, ÂC sinh ra bọc trăm trứng
Trả lời
- Tô đậm t/c lớn lao, đạp đẽ của n/v.
- thiêng liêng hóa nguồn gốc.
- làm tăng sức hấp dẫn cho truyện.
I/ ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
1. ĐỌC.
( xem SGK )
2. CHÚ THÍCH: 
- TT là loại truyện DG truyền miệng kể về nhân vật và SK LS nhằm thể hiện sự đánh giá đ/v SK & NV đó.
- TT thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN ?
? Trong trí tưởng tượng của ng xưa LLQ hiện lên với những đặc điểm phi thường nào về nòi giống và sức mạnh ?
? Theo em sức nạnh phi thường ấy là biểu hiện của 1 vẻ đẹp như thế nào ?
? ÂC hiện lên với những đặc điểm đáng quí nào về nòi giống và nhan sắc ?
? Theo em những dặc điểm đáng quí ấy là biểu hiện của 1 vẻ đẹp như thế nào ?
► GV giảng: LLQ kết duyên với ÂC có nghĩa là vẻ đẹp cao quí của thần tiên được hòa hợp
? Treo em, qua mối duyên này ng xưa nghĩ gì về nòi giống DTVN ?
? Qua SV này ng xưa muốn thẻ hiện tình cảm gì đ/v DT ?
► Lệnh cho HS thảo luận: “ việc ÂC sinh ra bọc trăm trứng và nở ra 100 ng con có ý nghĩa gì?
? LLQ và ÂC chia con như thế nào? Vì sao ?
? Qua việc chia con ng xưa muốn thể hiện ý nguyện gì ?
? Qua truyện,Em hiểu gì về DT ta ?
? Truyện biểu hiện ý nguyện gì của ng xưa ?
► cho HS đọc ghi nhớ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe
Trả lời: DTVN có nòi giống cao quí , thiêng liêng.
Trả lời: lòng tôn kính, tự hào về nguồn gốc DTVN
Thảo luận trình bày: 
- Giải thích DTVN đều là anh em ruột thịt, cung 1 cha mẹ sinh ra.
- Từ trong cội nguồn DT ta đã là 1 khối thối nhất
Trả lời: rừng núi là quê mẹ, biển là quê cha các con ỏ 2 bên được cân bằng> p/a đặc điểm địa lí nước ta rộng lớn & DT ta đã cai quản 1 vùng đất rộng lớn.
Trả lời:
- Phát triển DT: làm ăn, giữ vững đất đai
- đoàn kết thống nhất DT ở mọi miền đất nước, 
Trả lời
Trả lời
HS đọc
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 
1/ Hình ảnh Lạc Long Quân.
LLQ là con thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp dân.
→ vẻ đẹp của 1 bậc anh hùng.
2/ Hình ảnh Âu Cơ.
ÂC là thần nông, xinh đẹo tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ.
→ vẻ đẹp cao quí của ng phụ nữ 
3/Ý nghĩa truyện.
- Giải thích , suy tôn nguồn gốc cao quí của DT ta.
- Biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất nhân dân ở mọi niền đất nước.
♣ TỔNG KẾT
HĐ 4: LUYỆN TẬP
► BT 1: dành cho HS khá giỏi.
► BT 2: kể diễn cảm, đúng cốt truyện, dùng lời văn nói.
Trả lời
HS kể lại truyện
III/ LUYỆN TẬP.
1. Quả trứng to nở ra con người. ( DT Mường), Quả bầu mẹ ( DT Khơ Mú )
2. Kể lại truyện 
4/ CỦNG CỐ.
 ý nghĩa truyện
5/ HƯỚNG DẪN
 HS :Xem lại bài, chuẩn bị bài: bánh Chưng bánh Giầy
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
NGÀY SOẠN:../../2010
Tiết : 2
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM 
VĂN BẢN: BÁNH CHƯNG – BÁNH GIẦY
	( TRUYỀN THUYẾT)
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của TT “ BC-BG”
- Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện.
- Kể được truyện,.
II/ CHUẨN BỊ: 
 GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK
 HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Truyền thuyết là gì? Chỉ ra yếu tố tưởng tượng , kì ảo trong truyện ?
Nêu ý nghĩa của TT con rồng cháu tiên ?
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB 
HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (10 PHÚT)
► cho HS đọc bản
- GV nhận xét cách đọc
- GV hướng dẫn HS đọc thầm các chú thích
HS đọc
I/ ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
( xem SGK )
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN (15 PHUT)
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao ? bằng hình thức nào ?
? Theo em, ĐK HT truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ ?
? Các lang có đoán được ý của vua không? Vì sao?
? Vì sao trong các lang chỉ có lang Liêu được thần giúp đỡ ?
? Sau khi được thần mách bảo Lang Liêu đã làm gì?
? Tại sao thần không chỉ dẫn cụ thể hoặc làm giúp ?
? Vì sao 2 thứ bánh của LL được chọn để tế trời, đất ? và LL được chọn để nối ngôi ?
? Theo em LL có xứng đáng để nối ngôi hay không ? vì sao ?
► cho HS thảo luận: nêu ý nghĩa truyện
? cho HS đọc ghi nhớ
Trả lời
Trả lời: không theo lệ truyền, vua chú trọng tài chí hơn là con trưởng; chọn ngày lề tiên vương> đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên.
Trả lời: không, đấy là cau đố rất khó, nhằm chọn ng kế vị.
Trả lời LL là ng thiệt thòi và là ng thông minh và hiểu được ý thần. 
Trả lời
Trả lời
Trả lời: 
- Hai thứ bánh thể hiện sự quí trọng những gì do con ng sáng tạo ra.
- tượng trời, tượng đất tượng muôn loài. > chứng tỏ tài đức của LL.
Trả lời: xứng đáng vì LL tháo vác, có tài, biết quí trọng nghề nông.
HS thảo luận- trình bày
HS đọc
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 
1/ Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Nối chí lớn của vua không nhất thiết là con trai.
- Nhân ngày lễ tiên vương các lang dâng lễ vạt sao cho vừa ý vua. 
2/ Cuộc đua tài dâng lễ vật và kết quả.
- LL được thần mách bảo và sáng tạo ra 2 loại bánh : BC,BG. > bộc lộ được trí tuệ và tài năng của mình.
- Kết quả: LL được chọn nối ngôi.
3/ Ý nghĩa truyện:
- Giải thích nguồn gốc BC,BG.
- Đề cao vai trò của nghề nông
♣ TỔNG KẾT
HĐ 4: LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn HS làm BT
HS làm
III/ LUYỆN TẬP.
1/ Ý nghĩa việc nhân dân ta làm BC, BG trong ngày tết: đề cao nghề nông, và sự thờ cúng tổ tiên
4/ CỦNG CỐ.
 ý nghĩa truyện
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: Thánh Gióng
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .
NGÀY SOẠN :......./......./2010
Tiết : 3
TIẾNG VIỆT : TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU:
Khái niệm về từ.
Đơn vị cấu tạo từ ( tiếng )
Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép từ láy )
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK
 - HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB
Lắng nghe
HĐ 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU NỘI DUNG I
 ? Trong câu “ thầy ở” có mấy từ ? dựa vào dấu hiệu nào em biết được điều đó?
► GV GIẢNG: vậy từ là đơn vị cấu tạo nên câu .
Nhận diện tiếng trong từ.
? Trong cau trên các từ có gì khác nhau về cấu tạo?
► GV GIẢNG: vậy tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ .
? Khi nào 1 tiếng được xem là 1 từ?
► GV cho HS làm BT nhanh: XĐ số lượng tư, tiếng trong câu “ Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ”
►cho HS đọc ghi nhớ.
Trả lời
Trả lời
Trả lời : khi các tiếng có nghĩa & có thể trực tiếp tạo nên câu.
Trả lời: 
- Tiếng:11 tiếng.
- Từ: 6 từ.
HS đọc
I/ Từ là gì?
1/ ( SGK T. 13)
Có 9 từ.
Dựa và dấu gạch chéo.
→ Từ là đơn vị cấu tạo nên câu
2/ ( SGK T. 13)
Từ “dạy” : 1 tiếng.
Từ “ trồng trọt”: 2 tiếng.
→ Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
♣ GHI NHỚ ( SGK T. 13)
HĐ 3: TÌM HIÊU NỘI DÙNG 2 
? Tìm các từ có 1 tiếng và 2 tiếng trog VD 1?
? Thế nào là từ đơn?
? Thế nào là từ phức ?
? Hai từ phức” chăn nuôi và trồng trọt” có gì giống và khác nhau ?
? Cho HS điền vào bảng phân loại ( SGK T. 13)
► cho HS dọc ghi nhớ ( SGK T.14)
Trả lời.
Trả lời
Trả lời
Trả lời
II/ Từ đơn và từ phức.
1/ ( SGK T. 13)
- Từ đơn là từ có 1 tiếng 
Vd: từ/ đấy
- Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên.
Vd: chăn nuôi.
2/ ( SGK T. 13)
Từ phức có 2 loại:
Từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Vd chăn nuôi )
Từ láy có quan hệ về hình thức âm, vần (Vd: trồng trọt)
Cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, đó, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm,
Từ phức
Từ ghép
Chăn nuôi, BC, BG,
Từ láy
Trồng trọt
 ♣ GHI NHỚ ( sgk t. 14)
HĐ 4: LUYỆN TẬP ( 15 ► BT 1, 2: cho Hs làm BT nhanh.
III / luyện tập
 1/ sgk T .14
a/ các từ nguồn gốc, con cháu: thuộc kiểu từ ghép.
b/ Từ đồng nghĩa với từ : nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác.
c/ Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: anh e, cha mẹ, cô dì, chú bác..
2/ sgk T .14
- Theo giới tính :ông bà, cha mẹ, anh chị, chú thiếm, cậu mợ.
- Theo bậc: chú cháu, cha con, ông cháu
► BT 3: HS làm trên bảng phụ
 3/ sgk T .14, 15
Nêu cách chế biến
Bánh: rán, hấp, nhúng, tráng
Nêu lên tính chất
Bánh: dẻo, phồng, xốp
Nêu lên chất liệu
Bánh: nếp, tẻ, khoai, ngô, sắn...
Nêu lên hình dáng
Bánh: gối, tai voi, quấn thừng..
4/ CỦNG CỐ. 
các loại từ
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: từ mượn
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
NGÀY SOẠN : . . . ./ . . . ./2010
Tiết : 4
Tập làm văn: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I/ MỤC TIÊU:
Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà hS đã biết.
Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản , mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK
 - HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB 
Lắng nghe
HĐ 2: HƯỚNG TÌM HIỂU NỘI DUNG I
? GV nêu câu hỏi 1a 
? GV nêu câu hỏi 1b
? Vậy văn bản là gi?
? GV nêu câu hỏi 1c
? GV nêu câu hỏi 1d
? GV nêu câu hỏi 1đ
? GV nêu câu hỏi 1e
► GV giới thiệu phương thức biểu đạt
► GV HD HS cho VD về mỗi phương thức biểu đạt.
► GV HD HS làm BT.
► cho HS đọc ghi nhớ.
Trả lời: trong đời sống khi có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cho mọi người biết thì cần phải nói hoặc viết 
Trả lời: để diễn đạt tư tưởng , tình cảm 1 cách trọn vẹn đầy đủ thì ta phải tạo lạp văn bản ( có đầu, có duôi, mạch lạc, lí lẽ )
Trả lời:
Trả lời: 
- Câu ca dao viết ra để đưa ra 1 lời khuyên.
- chủ đề: giữ chí cho bền.
- 2 câu liên kết với nhau thể hiện được trọn vẹn ý, câu 2 nói rõ thêm giữ chí cho bền có nghĩa là gì- là không giao dộng khi thấy người khác đổi ý > câu ca dao xem như là 1 văn bản.
Trả lời: lời phát biểu cũng là 1 vă bản vì là 1 chuỗi lời nói có chủ đề: nêu thành tích năm học vừa qua, nêu nhiệm vụ năm học mới
Trả lời: bức thư là 1 văn bản có thể thức, có chủ đề xuyên suốt thông báo những việc có liên quan đến người nhận thư.
Trả lời: các thiệp mời đơn xin đều là văn bản vì chúng có mục đích, yêu cầu, thông tin, thể thức nhất định.
HS quan sát SGK T. 16
HS đọc
I/ Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
1/ Văn bản và mục đích của văn bản
Văn bản là chuỗi lời nói hặc viết có chủ đề thống nhất được liên kết mạch lạc nhằm đạt được mục đích giao tiếp.
2/ Văn bản và phương thức biểu đạt văn bản
Xem bảng ( sgk )
BT: 
1. Đơn xin sử dụng sân vận động
2. Tường thuật
3. Miêu tả
4. Nghị luận
5. Biểu cảm
6. Thuyết minh
♣ GHI NHỚ
HĐ 3: LUYỆN TẬP
► GV hướng dẫn Hs làm BT
HS làm BT
II/ LUYỆN TẬP
1. SGK T. 17
 a/ Tự sự.
 b/ Miêu tả.
 c/ nghị luận.
 d/ biểu cảm.
 đ/ thuyết minh.
2. TT “con Rồng cháu tiên” là văn bản tự sự.
 4/ CỦNG CỐ.
 văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: tìm hiểu chung về văn tự sự.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . .. . .. . . . .. . . .
Nhận Xét
 Ký duyệt tuần 1
Ngày :. . ./ . .. ./2010
TT
Trương Văn Hải

Tài liệu đính kèm:

  • docnguvan6(1).doc