Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuần 8 - Trường THCS Dũng Tiến

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuần 8 - Trường THCS Dũng Tiến

Tiết 1:

 Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN

 (Truyền thuyết)

 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Kể được truyện

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

+ Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

- Học sinh: + Soạn bài

+ Sưu tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 người con chia tay lên rừng xuống biển.

+ Sưu tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.

 C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.

 3. Bài mới

 Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.

 

doc 80 trang Người đăng thu10 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 1 đến tuần 8 - Trường THCS Dũng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Tiết 1:
 Văn bản: Con Rồng cháu Tiên
 	 (Truyền thuyết)
 A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Kể được truyện
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Sưu tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 người con chia tay lên rừng xuống biển.
+ Sưu tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
 C. Các bước lên lớp
 	1. ổn định tổ chức.
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ môn.
 	3. Bài mới
 Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Đọc kĩ phần chú thích * và nêu hiểu biết của em về truyền thuyết?
- GV hướng dẫn cách đọc- Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở những chi tiết kì lạ phi thường 
- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
? Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán?
? Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu?
? Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Gọi HS đọc đoạn 1
? LLQ và Âu cơ được giới thiệu như thế nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)
? Em có nhận xét gì về chi tiết miêu tả LLQ và Âu cơ? ( dùng nhiều chi tiết tưởng tượng)
? Tại sao tác giả dân gian không tưởng tượng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các loài vật khác mà tưởng tượng LLQ nòi rồng, Âu Cơ dòng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta.
? Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào?
* GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngươì, thiên nhiên, sông núi.
? Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? đây là chi tiết ntn? Nó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đều đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh ị nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt.
Tửứ “ủoàng baứo” Baực Hoà noựi coự yự nghúa laứ cuứng baứo thai, moùi ngửụứi treõn ủaỏt nửụực ta ủeàu coự chung moọt nguoàn goỏc. 
? Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? 
? Vỡ sao cha meù laùi chia con theo hai hửụựng leõn rửứng xuoỏng bieồn?
(Nuựi rửứng laứ queõ meù, bieồn laứ queõ cha ủoự chớnh laứ ủaởc ủieồm ủũa lyự nửụực ta.)
? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?
- Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này có được con cháu thực hiện không?
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực.
? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Vớ duù: pheựp laù cuỷa Sụn Tinh, nieõu cụm cuỷa Thaùch Sanh, Buùt giuựp Taỏm coự quaàn aựo ủeùp.
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn cuối
? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì?
?Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào?
* GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nước hành quân về cội nguồn: 
 Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo duy nhất chỉ có ở VN!
? Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh nào trên đất nước ta? ( tỉnh Phú Thọ)
? Theo em, tại sao tuyện này được gọi là truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì?
1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì sao?
2. Kể tên một số truyện tương tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em
- Quả trứng to nở ra con người (mường)
- Quả bầu mẹ (khơ me)
I.Đọc và tìm hiểu chung:
 1. . Khái niệm truyền thuyết:
- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quía khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS
2. Đọc và kể:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến...long trang ị Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đường ị Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con
c. Còn lại ị Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
Giới thiệu Lạc Long Quân - Âu cơ:
Lạc Long Quân Âu Cơ
- Nguồn gốc: thần Tiên
- Hình dáng: mình Xinh đẹp tuyệt trần rồng ở dưới nước
- Tài năng: có nhiều phép lạ,
giúp dân diệt trừ yêu quái
ị Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng cao quí.
2. Diễn biến truyện:
a. Âu Cơ sinh nở kì lạ:
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi.
ị Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt
b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con:
- 50 người con xuống biển;
- 50 Người con lên núi
- Cùng nhau cai quản các phương, dựng xây đất nước.
ị Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. Mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.
* Chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định.
- ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện:
+ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện.
+ Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc.
+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
3. Kết thúc tác phẩm:
- Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước.
- Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên.
ị Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật
3. Ghi nhớ:SGK- tr3
III: Luyện tập
D. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Đọc kĩ phần đọc thêm
Soạn bài: bánh chưng, bánh giầy
Tìm các tư liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua
 	TUAÀN 1
Tieỏt : 2 BAÙNH CHệNG BAÙNH GIAÀY
Hướng dẫn đọc thờm (Truyeàn thuyeỏt)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng kì ảo.
Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết.
Kể được truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chưng, bánh giầy.
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết?
(Keồ veà caực nhaõn vaọt, sửù kieọn coự lieõn quan ủeỏn lũch sửỷ thụứi quaự khửự, thửụứng coự yeỏu toỏ tửụỷng tửụùng , kỡ aỷo. Truyeàn thuyeỏt theồ hieọn thaựi ủoọ vaứ caựch ủaựnh giaự cuỷa nhaõn daõn ủoỏi vụựi caực sửù kieọn vaứ nhaõn vaọt lũch sửỷ .
Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?
(Giaỷi thớch, suy toõn nguoàn goỏc gioỏng noứi;YÙ nguyeọn ủoaứn keỏt, thoỏng nhaỏt coọng ủoàng.
Bài mới
: Moói daõn toọc ủeàu coự nhửừng moựn aờn ủaởc saộc, chuỷ yeỏu daứnh cho ngaứy Teỏt, maứ neỏu thieỏu thỡ coự theồ xem nhử hửụng vũ Teỏt seừ nhaùt nheừo ủi nhieàu. Ngửụứi Nhaọt ngaứy Teỏt coự mỡ oỏng, baựnh quy, mỡ oỏng tửụùng trửng cho tuoồi thoù, baựnh quy noựi leõn sửù giaứu coự. Daõn toọc ta, neỏu thieỏu baựnh chửng baựnh giaày (mieàn Baộc), baựnh chửng baựnh teựt (mieàn Nam) trong ngaứy Teỏt chổ theồ goùi laứ moọt caựch teỏt ủaày ủuỷ. Vỡ sao laùi nhử vaọy? Chuựng coự yự nghúa gỡ? Baứi hoùc sau ủaõy seừ giuựp chuựng ta hieồu roừ đđđiều ủaỏy. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- GVgọi HS đọc truyện
? Em hãy kể tóm tắt truyện
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,2,3,4,8,9,12,13
? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?
? Mở đầu câu chuyện muốn giới thiêụ với chúng ta điều gì?
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
? ý định của vua ra sao?(qua điểm của vua về việc chọn người nối ngôi)
? Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật
- Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời?
- Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua như thế nào? 
(Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ. Đây là một vị vua anh minh)
- Cho HS đọc phần 2
 ...  soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Luyện nói ở nhà
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
noựi laứ hỡnh thửực giao tieỏp phoồ bieỏn cuỷa con ngửụứi trong cuoọc soỏng. HS chuựng ta noựi naờng raỏt sinh ủoọng ngoaứi lụựp, ngoaứi trửụứng nhửng khi noựi treõn lụựp thỡ raỏt luựng tuựng vỡ ủoự laứ noựi trong moõi trửụứng vaờn hoựa. Muoỏn noựi toỏt chuựng ta phaỷi luyeọn. Hoõm nay, chuựng ta “Luyeọn noựi keồ chuyeọn”.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
I. Chuẩn bị:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một đề. mỗi thành viên trình bày phần chuẩn bị của mình trước nhóm.
1. Lập dàn bài một trong các đề sau:
a. Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình.
b. Kể về người bạn mà em yêu thích.
c. Kể về gia đình mình.
* Yêu cầu khi trình bày: 
- Tác phong: đành hoàng, tự tin.
- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, cần phần biệt văn nói và đọc.
Hoạt động 2: 
2. Dàn bài tham khảo:
- Nhắc lại nhiệm vụ và bố cục từng phần của bài văn tự sự?
- Với đề tự giới thiệu về bản thân mình, em sẽ nói gì ở phần mở bài?
- Phần thân bài, em dự kiến sẽ nói những gì?
- Đọc yêu cầu của đề b
- Gia đình em gồm những ai? Giới thiệu vài nét về từng người.?
- Nêu suy nghĩ về gia đình mình?
a. Tự giới thiệu về bản thân mình.
* Mở bài: Lời chào và lí do tự giưói thiệu.
* TB: 
- Giới thiệu tên, tuổi
- Học tại lớp, trường
- Vài nét về hình dáng
- Có sở thích gì
- Có mong ước gì khi được học ở lớp này cùng các bạn.
- Có nguyện vọng gì khi đề đạt cùng các bạn
* Kết bài: cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.
b. Kể về gia đình mình.
* Mở bài: Lí do kể. giới thiệu chung về gia đình
* TB:
- Kể về các thành viên trong gia đình: ông,bà, bố, mẹ. anh, chị, em...
- Với từng người lưu ý tả và kể một số y: chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc...
* Kết bài: tình cảm của mình đối với gia đình
Hoạt động 3: 
II. Luyện nói
- GV nhận vét, cho điểm
- Em hãy đọc 3 đoạn văn tham khảo trong SGk
- Nhận xét của em về 3 đoạn văn?
Hoạt động 4
* Nhận xét:
- Nhận xét về tiết học
- Việc chuẩn bị của HS
- Quá trình và kết quả tập nói
- cách nhận xét của HS
D. Hướng dẫn học tập:
Viết dàn bài tập nói: Kể một việc làm có ích của em.
 - Soạn: Cây bút thần
----------------------------------------------
Tuần 8
Tiết 30 + 31 :
Văn bản:
 Cây bút thần
 (Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Hiểu nôị dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ ảnh về bài dạy
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hoỷi:
Truyeọn coồ tớch laứ loaùi truyeọn ntn ? Nhửừng kieồu nhaõn vaọt naứo, trong truyeọn coồ tớch laứ quen thuoọc ?
Dửù kieỏn traỷ lụứi:
Truyeọn coồ tớch laứ loaùi truyeọn keồ veà cuoọc ủụứi cuỷa moọt soỏ kieồu nhaõn vaọt quen thuoọc, coự chi tieỏt hoang ủửụứng, neõu leõn ửụực mụ vaứ nieàm tin veà chieỏn thaộng caựi thieọn vụựi caựi aực, caựi toỏt vụựi caựi xaỏu, caựi coõng baống vụựi caựi baỏt coõng.
Nhửừng kieồu nhaõn vaọt quen thuoọc trong kieồu coồ tớch maứ em bieỏt ủoự laứ:
Soù Dửứa	: Kieồu nhaõn vaọt baỏt haùnh.
Thaùch Sanh	: Kieồu nhaõn vaọt duừng caỷm.
Em beự	: Kieồu nhaõn vaọt thoõng minh.
3. Bài mới
: Trung Quoỏc laứ nửụực laựng gieàng coự nhieàu moỏi quan heọ veà vaờn hoựa vụựi nửụực ta. Kho taứng truyeọn coồ tớch Trung Quoỏc raỏt phong phuự “Caõy buựt thaàn” laứ moọt caõu chuyeọn coồ tớch lyự thuự cuỷa Trung Quoỏc. Chuựng ta seừ tỡm hieồu truyeọn naứy ủeồ thaỏy ủửụùc quan nieọm cuỷa nhaõn daõn lao ủoọng veà coõng lyự xaừ hoọi, muùc ủớch cuỷa moỏi quan heọ thuaọt vaứ mụ ửụực veà khaỷ naờng kyứ dieọu cuỷa con ngửụứi.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
I. Đọc và tìm hiểu chung:
- Gv hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
- Gọi HS kể
- GV nhận xét
- Em hiểu thế nào là dốc lòng, huyên náo, thỏi, mãng xà...?
? Hãy xác định bố cục của văn bản?
1. Đọc, kể:
- Đọc: giọng chậm rãi, bình tĩnh, phân biệt lời kể và một sô nhân vật trong truyện
- Kể theo các sự việc chính:
+ Mã Lương thích học vẽ, say mê, kiên trì ở mọi lúc, mọi nơi.
+ Mã Lương được thần cho cây bút
+ ML vẽ cho người nghèo
+ ML vẽ cho tên nhà giàu
+ ML với tên vua độc đáo
+ Vua chết ML về với nhân dân.
2. Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu ị hình vẽ: giới thiệu nhân vật
b. Tiếp ị hung dữ: ML với cây bút thần
c. Còn lại: Kết thúc truyện
Hoạt động 2: 
II.Đọc - Tìm hiểu văn bản:
? Đọc đoạn dầu và cho biết nhân vật chính của truyện?
? ML được giới thiệu như thế nào?
 (Về hoàn cảnh, gia đình, bản thân)
?Cách giói thiệu ML có gì giống và khác cách giói thiệu trong những truyện cổ tích đã học?
? ML mong ước điều gì?
? Điều bất ngờ nào đã đến với em?
GV: Treo bức tranh minh hoạ cảnh ML nằm ngủ, tiên ông hiện lên trao ML cây bút thần.
- Bức tranh minh hoạ điều gì? Hãy miêu tả lại bằng lời của em?
? Em có nhận xét gì về chi tiết này?
? Vì sao ML lại được thần tặng cây bút?
? Hình ảnh thần trong truyện gợi cho em nghĩ đến những nhân vật nào trong truyện cổ tích?
-?ý nghĩa của nhân vật bụt, tiên?
* GV: Đây là hình ảnh đẹp trong các câu chuyện cổ tích. Họ thường xuất hiện kịp thời, đúng lúc để trợ giúp cho những nhân vật chính diện. Họ giúp đỡ người hiền lành, tốt bụng, chống lại cái ác. Họ là biêu tượng cho ước mơ của người xưa.
? Có cây bút thần ML đã vẽ như thế nào?
? Tác giả dân gian miêu tả chi tiết này nhằm gửi gắm điều gì?
1. Giới thiệu truyện:
- Giới thiệu nhân vật ML
- Hoàn cảnh: mồ côi, chặt củi, cắt cỏ để kiếm sống.
- Bản thân: + thông minh, thích học vẽ
 + Kiên trì, say mê...
ị Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc của truyện cổ tích (hoàn cảnh, lai lịch) gây cho người đọc ấn tượng tốt đẹp về nhân vật.
khác: yếu tố thần kì chưa xuất hiện.
2. Diễn biến truyện:
Mã Lương với cây bút.
a. ML được thần cho cây bút bằng vàng, vẽ ra như thật:
- Chi tiết hoang đường, li kì thường có trong cổ tích.
- Vẽ chim - tung cánh
- Vẽ cá - bơi...
ị Say mê kiên trì khổ luyện thành tài và có cả phương tiện sẽ đạt tới đỉnh cao của tài năng.
 Tiết 2: 
1 OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra:
+ Hoỷi : 
Nhaõn vaọt Maừ Lửụng ủửụùc giụựi thieọu ntn? 
+ Dửù kieỏn traỷ lụứi: 
Maừ Lửụng moà coõi, ngheứo, thớch hoùc veừ, thoõng minh, kieõn trỡ. ML ủửụùc caõy buựt thaàn, ủoự laứ phaàn thửụỷng xửựng ủaựng cho ngửụứi coự taõm, coự chớ. ML ủaừ duứng buựt thaàn ủeồ giuựp ủụừ ngửụứi lửụng thieọn
Giụựi thieọu baứi mụựi: 
	Maừ Lửụng laứ ngửụứi coự taõm. Maừ Lửụng ủaừ duứng buựt thaàn ủeồ giuựp ngửụứi lửụng thieọn . Vaọy ML coứn duứng buựt thaàn ủeồ laứm gỡ nửừa, hoõm nay chuựng ta tỡm hieồu tieỏp theo.
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo
? ML đã sử dụng cây bút thần làm gì? ML đã vẽ những gì cho người nghèo?
? Tại sao ML không dùng bút thần vẽ cho bản thân mà lại vẽ cho người nghèo?
? Tại sao ML không vẽ cho họ của cải mà lại vẽ cày cuốc?
? Nếu có bút, em sẽ vẽ những gì cho người nghèo?
? Qua sự việc ML học vẽ thành tài, ND ta mưốn ta nghĩ gì về mục đích của tài năng?
* GV chuyển ý: Chính những việc làm đầy nhân ái của ML không ngờ lại là đầu mối dẫn đến tai hoạ sau này.
?Tài vẽ đã gây ra tai hoạ gì cho ML?
? Tại sao địa chủ bắt ML?
? Em hình dung địa chủ sẽ bắt ML vẽ những gì cho hắn?
? Nhưng trong thực tế, ML chỉ vẽ những gì?
? Em nghĩ gì về tài năng của con người qua sự việc ML vẽ để trừng trị tên địa chủ?
? Chi tiết NT nào đưa mạch truyện tiếp tục phát triển?
? Vua bắt ML vẽ những gì?
? ML đã thực hiện lệnh vua như thế nào?
? Tại sao ML dám vẽ ngược ý vua?
? Hành động đó nói lên phẩm chất gì của ML?
? Cướp được bút thần, nhà vua tự vẽ lấy, hắn đã chuốc lấy tai hoạ như thế nào?
? Phải chăng bút thần đã hết phép mầu nhiệm?
* GV: Bút thần càng kì diệu hơn, biết phân biệt người tốt, kẻ xấu để phục vụ.
- Cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS kể lại đoạn cuối.
? Khi vua yêu cầu vẽ thuyền, biển, tại sao ML đồng ý vẽ theo yêu cầu của vua?
? Khi vua lệnh ngừng vẽ, ML cứ vẽ thậm chí vẽ càng độc hơn. Em nghĩ gì về thái độ của ML?
? So sánh cách trừng trị tên vua với tên địa chủ?
? Theo em, điều gì đã khiến ML chiến thắng?
? Câu chuyện kết thúc như thế nào?
* GV: Kết thúc truyện là kể sự việc tiếp tục như đang tiếp diễn, mở ra một hướng mới cho nhân vật, gây sự thích thú mới cho người đọc?
? Em hãy tưởng tượng và kể tiếp truyện?
? Qua tìm hiểu, em thấy nhân vật ML thuộc kiểu nhân vật nào? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự?
- ML vẽ cho tất cả người nghèo trong làng: vẽ cày, cuốc.
ị ML nghèo nên thông cảm với người nghèo, từ thực tế bản thân em thấu hiểu hoàn cảnh và ước muốn của người nghèo khổ. Họ thiếu công cụ LĐ mặc dù họ có sức lao động Cũng như trước đây em có tài nhưng thiếu bút vẽ.
- ML không giúp họ bằng của cải mà giúp họ bằng phương tiện LĐ. Rõ ràng em đẽ đem đến cho họ những thứ cần thiết nhất cho cuộc sống lao động lâu dài và lương thiện của họ. Sự giúp đỡ đó không biến họ trở thành người ăn bám mà giúp họ bằng việc LĐ chân chính để học tự nuôi sống mình, tự tạo hạnh phúc chân chính cho mình.
ị Tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ người nghèo.
c. ML chống lại bọn gian tham:
* ML vẽ để trừng trị tên địa chủ:
- Bị địa chủ bắt
- Để buộc ML vẽ theo ý muốn
- Không vẽ theo yêu cầu của tên địa chủ
- Dùng cây bút thần để cứu bản thân
- Trừng trị tên địa chủ
ị Tài năng không phục vụ cái ác mà chống lại cái ác.
* ML trừng trị bọn vua quan:
- Vua bắt ML vẽ những con vật cao quí..
- Vẽ ngược lại ý vua
- ...
ị Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền uy.
ị Dũng cảm, can đảm.
- Vua: 
+ Vẽ núi vàng ị tảng đá
+ Vẽ thỏi vàng ị mãng xà
- Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền tham của.
- Không khoan nhượng bọn vua quan, quyết tâm diệt trừ cái các.
ị Lấy chính lòng tham của tên vua để trừng trị vua
3. Kết thúc truyện:
ML dùng cây bút tiếp tục giúp đờ người nghèo.
Hoạt động 3: 
4. ý nghĩa truyện:
- Em hãy nêu ý nghĩa truyện
- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về công lí XH.
- Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.
- Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về khả năng kì diệu của con người.
Hoạt động 4
III. Luyện tâp
1. Hình ảnh bút thần giống hình ảnh nào trong các câu chuyện cổ tích đã học.
2. Tại sao câu chuyện này được gọi là câu chuyện cổ tích?
3. Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong truyện vì sao?
D.. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn: Danh từ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA van 6 tiet 131(1).doc