Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

1.Mục Tiêu:

a. Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu sơ lược về “ Dế mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, được tái bản nhiều lần ở Việt Nam và dịch ra nhiều thứ tiếng ở nước ngoài.

-“ Bài học đường đời đầu tiên” trích Từ chương I, nói về một chú dế mèn cường tráng, mạnh khoẻ, kiêu ngạo.

b. Rèn luyện kỹ năng tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi.

c. Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi, biết hối hận khi mình làm sai.

2. Chuẩn Bị:

- Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở BTNV, chân

 dung Tô Hoài.

- Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa.

3. Phương pháp dạy học.

-Đọc sáng tạo

-Phân tích

-Vấn đáp

-Giảng bình.

 

doc 211 trang Người đăng thu10 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI HỌC
 ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 (Tô Hoài ) 
Tiết : 
Ngày daỵ : 
1.Mục Tiêu:
a. Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu sơ lược về “ Dế mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, được tái bản nhiều lần ở Việt Nam và dịch ra nhiều thứ tiếng ở nước ngoài.
-“ Bài học đường đời đầu tiên” trích Từ chương I, nói về một chú dế mèn cường tráng, mạnh khoẻ, kiêu ngạo.
b. Rèn luyện kỹ năng tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi.
c. Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi, biết hối hận khi mình làm sai.
2. Chuẩn Bị:
- Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở BTNV, chân 
 dung Tô Hoài.
- Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa.
3. Phương pháp dạy học.
-Đọc sáng tạo
-Phân tích
-Vấn đáp
-Giảng bình.
4. Tiến trình :
a.Ổn định lớp :
- Kiểm diện.
b. Kiểm tra bài cũ.
 ( Không )
c. Bài Mới
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
- GV hướng dẫn đọc.
- GV đọc mẫu
-Gọi 2-3 học sinh đọc hết truyện.
-Mời học sinh nhận xét cách đọc.
-GV gián ảnh chân dung Tô Hoài lên bảng, giới thiệu với HS.
+ Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả Tô Hoài?
Học sinh nêu, học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt ý.
+”Bài học đường đời đầu tiên “được trích từ tác phẩm nào?
- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV chốt ý.
-GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số từ khó ở sách giáo khoa.
+ Văn bản có thể được chia làm mấy phần ?
+Truyện được kể thoe ngôi kể nào?
-Học sinh nêu, học sinh nhận xét.
-Giáo viên chốt ý.
+HS Thảo luận câu hỏi ( 5 phút )
- Tìm những chi tiết miêu tả về hình dáng, hành động và ý nghĩa của Dế Mèn?
HS Thảo luận xong, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt ý.
+ Qua các chi tiết trên, em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn?
- HS trả lời, HS nhận xét.
-GV chốt ý.
+ Nghệ thuật miêu tả của tác giả như thế nào?
-HS trả lời, HS nhận xét.
-GV chốt ý.
I/ Đọc –Tìm hiểu chung .
Đọc
Tác giả – Tác phẩm.
-Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen. Sinh năm 1920.Oâng lớn lên ở quê ngoại thuộc tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội.
-“ Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ chương I của tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký”
Từ khó. (SGK )
Bố cục.
Chia làm hai phần :
Sử dụng theo ngôi kể thứ nhất.
II/ Đọc – Phân tích chi tiết.
 1.Hình dáng, tính cách của Dế Mèn.
a.Hình dáng:
Đôi càng mẫm bóng
Vuốt chân nhọn hoắt
Đôi cánh dài
Đ ầu to từng tảng, răng đen, râu dài.
ð Hình dáng Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh.
b. Hành động:
- Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm
- Đi đứng oai vệ, cà khịa với hàng xóm, quát mấy chị Cào Cào, đá mấy anh Gọng Vó
c. Ý nghĩ :Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
ðTính cách của Dế Mèn kiêu căng, tự phụ. 
-Tả chi tiết từng bộ phận.
-Sử dụng động từ, tính từ; dùng từ chính xác.
d.Củng cố và luyện tập :
+ Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên “ được kể bằng lời của nhân vật nào?
Chị Cốc ü C. Dế Mèn
Người kể chuyện D. Dế Choắt.
 + Qua đoạn trích em thấy Dế Mèn không có nét tính cách nào sau đây? 
 ü A. Tự tin, dũng cảm.
 B. Tự phụ, kiêu căng.
 C. Khệnh khạng, xem thường mọi người.
 D. Hung hăng, xốc nổi.
đ. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đọc kỹ lại văn bản, nắm các chi tiết miêu tả về hình dáng, tính cách của Dế Mèn.
- Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV 6 
- Xem bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là bài học gì. Chuẩn bị cho tiết sau học tiếp theo.
Rút kinh nghiệm :
 BÀI HỌC
 ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tt)
 (Tô Hoài ) 
Tiết : 74 
Ngày daỵ : 
1.Mục Tiêu:
a. Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu : Từ tính cách kiêu ngạo, hống hách, Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và đã nhận ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.
b. Rèn luyện kỹ năng phân tích đoạn theo nội dung chính của văn bản.
c. Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi, biết hối hận khi mình làm sai trái.
2. Chuẩn Bị:
- Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở BTNV. 
- Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa.
3. Phương pháp dạy học.
-Đọc sáng tạo
-Phân tích
-Vấn đáp
-Giảng bình.
4. Tiến trình :
a.Ổn định lớp :
- Kiểm diện.
b. Kiểm tra bài cũ.
 ( Không )
c. Bài Mới
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
+ Dế Choắt là một chàng dế như thế nào?
- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV chốt ý.
-GV giới thiệu tranh minh hoạ ở sgk, cho HS phân tích tranh.
+ Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt như thế nào?
- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV chốt ý.
+ Việc Dế Mèn dám gây sự với Chị Cốc lớn khoẻ hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao?
- Không dũng cảm mà ngông cuồng.
+ Thái độ của Dế Mèn thay đổi như thế nào khi Dế Choắt ăn1- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV chốt ý.
+Theo em sự ăn năn hối hận của Dế Mèn có cần thiết không?
 - Cần thiết.
- GV liên hệ thực tế giáo dục đạo đức HS.
+ Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gắn cho chúng?
- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV chốt ý.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần ghi nhớ ở sgk.
- Gọi HS đọc bài tập 1
- GV hướng dẫn HS mở vở BTNV làm bài tập.
- GV cho HS đọc phân vai : Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc.
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
-Dế Choắt trạc tuổi Dế Mèn
- Người gầy gò, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt
ð Hình ảnh Dế Choắt tương phản với hình ảnh Dế Mèn.
- Dế Mèn coi thường Dế Choắt, gọi là “ chú mày”
-Dế Mèn gây sự với chị Cốc, đã đem lại cái chết oan uổng cho Dế Choắt.
- Mèn ăn năn hối hận, xót thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình : ở đời mà hung hăng bậy bạ thì sớm muộn cũng mang vạ vào thân.
 + Ghi Nhớ (SGK )
III/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1 :
 ( Vở BTNV )
Bài tập 2: 
 - HS đọc phân vai.
d.Củng cố và luyện tập.
+ Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mén đã có thái độ mhư thế nào?
 A. Buồn rầu và sợ hãi.
 ü B. Thương xót và ăn năn, hối hận. 
 C. Than thở và buồn phiền.
 D. Nghĩ ngợi và xúc động.
đ. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đọc kỹ lại văn bản, nắm nội dung và nghệ thuật.
- Học thuộc ghi nhớ ở sgk.
- Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV 6 
- Đ ọc và trả lời các câu hỏi ở bài: Phó từ.
 + Phó từ là gì?
 + Các loại phó từ. 
Rút kinh nghiệm :
 PHÓ TỪ
Tiết : 75 
Ngày daỵ : 
1.Mục Tiêu:
a. Kiến Thức: Giúp học sinh 
- Nắm được khái niệm Phó từ.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của Phó từ.
b. Rèn luyện kỹ năng đặt câu có chứa các Phó từ để thển hiện các ý nghĩa khác nhau.
c. Giáo dục đức tính chăm chỉ học tập, học đi đôi với hành.
2. Chuẩn Bị:
- Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở BTNV. 
- Học sinh : Đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa.
3. Phương pháp dạy học
 -Phân tích ngôn ngữ.
 - Rèn luyện theo mẫu
-Vấn đáp
4. Tiến trình :
a.Ổn định lớp :
- Kiểm diện.
b. Kiểm tra bài cũ.
 ( Không )
c. Bài Mới
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
- GV gọi HS đọc ví dụ 1 ở sách giáo khoa.
+ Các tư ø in đậm sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Những từ được bổ nghĩa thuộc từ loại nào?
- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV chốt ý.
+ Các từ in đậm đứng ở những vị trí nào trong cụm từ?
- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV chốt ý.
ð Các từ in đậm thường đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ. Các từ này chính là phó từ.
+ Vậy thế nào là phó từ ?
- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV chốt ý.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ ở sgk.
- GV gọi HS đọc ví dụ a, b, c ở sgk.
+ Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm ?
- GV cho HS lên bảng điền phó từ đã tìm được ở phần I, II vào bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý.
+ Vậy theo em có mấy loại phó từ ?
- HS trả lời, HS nhận xét.
- GV chốt ý.
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở sgk.
- Gọi HS đọc bài tập 1,2 .
-HS thảo luận và làm bài tập theo nhóm:
 + Nhóm 1+2 : Bài tập 1
 + Nhóm 3+4 : Bài tập 2
-Thảo luận xong, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt nội dung các bài tập.
- HS ghi vào vở BTNV.
I/ PHÓ TỪ LÀ GÌ?
1. 
Đã bổ sung ý nghĩa cho từ: đi
 cũng bổ sung ý nghĩa cho từ: ra
 vẫn chưa bổ sung ý nghĩa cho từ : thấy
 thật bổ sung ý nghĩa cho từ: lỗi lạc
 b. được bổ sung ý nghĩa cho từ: soi (gương)
 rất bổ sung ý nghĩa cho từ: ưa nhìn
 ra bổ sung ý nghĩa cho từ: to
 rất bổ sung ý nghĩa cho từ: bướng 
-Các từ được bổ sung ý nghĩa là động từ và tính từ.
 GHI NHỚ (sgk )
II/ CÁC LOẠI PHÓ TỪ .
1.
Chóng lớn lắm
Đừng trêu vào
Không, đã, đang
 GHI NHỚ (SGK )
III/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1 :
 ( Vở BTNV )
Bài tập 2 :
 ( Vở BTNV )
 d.Củng cố và luyện tập.
+ Thế nào là Phó từ ? Có mấy loại Phó từ ?
- Phó từ là những từ thường đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
- Có hai loại Phó từ .
+ Câu văn nào sau đây có sử dụng Phó từ ?
 A.Mặt em bé tròn như trăng rằm.
 ü B. Cô ấy cũng có răng khểnh. 
 C. Chị ấy da mịn như nhung.
 D. Chân anh ta dài nghêu.
đ. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ... năng viết bài văn tả người hoàn chỉnh , kỹ năng làm bài tập trắc 
 nghiệm, bài tự luận.
3. Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập , học đi đôi với hành .
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên : Chấm bài, Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. 
- Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị dàn bài của bài viết.
III. Tiến trình :
1 Ổn định lớp :
- Kiểm diện.
2 Kiểm tra bài cũ :
 ( Không )
 3 Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
* Bước 1 :
- GV mời học sinh nhắc lại đề.
- GV chép đề bài lên bảng.
* Bước 2 :
+ Đề bài thuộc thể loại nào ? yêu cầu gì về nội dung ?
-HS : Đề thuộc văn tả cảnh
Nội dung : Tả lại khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.
* Bước 3 :
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
+ Ưu điểm :Đa số HS nắm được yêu cầu của đề 
- Tả đúng đối tượng quy định.
- Bài làm có bố cục đủ ba phần, một số bài trình bày sạch đẹp.
+ Tồn tại : 
- HS còn viết sai chính tả nhiều : Viết sai do phát âm, tên riêng không viết hoa, đầu câu không viết hoa 
- Lập luận chưa lô gíc, diễn đạt còn lúng túng.
- Nội dung miêu tả chưa sâu
- Một số bài viết trình bày không khoa học.
+ GV mời một số học sinh đọc bài khá, giỏi.
Nguyễn Hoàng Dương
Lê Nhật Quang 
Nguyễn Thị Thuỳ Linh
+ GV đọc một số bài văn, đoạn văn chưa đạt yêu cầu ( Không nêu tên học sinh )
* Bước 4 :
- GV công bố điểm .
* Bước 5 :
- GV phát bài cho học sinh.
* Bước 6 : 
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý .
- GV mời một đến hai HS lên bảng ghi dàn ý . Mời các học sinh khác nhận xét, bổ sung vào làm hoàn chỉnh dàn ý.
* Bước 7 :
GV hướng dẫn học sinh tiến hành chữa một số lỗi sai cơ bản.
- GV đưa ra một số lỗi sai . Mời HS xác định các loại lỗi và đưa ra cách sửa chữa phù hợp. GV mời HS thực hành chữa lỗi.
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV chốt lại ý đúng.
- GV mời HS lên bảng chữa lỗi về bài tập trắc nghiệm và tự luận .
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV kết luận đúng, sai và đưa ra đáp án cụ thể.
1. Trả bài tập làm văn .
* ĐỀ BÀI :
Từ bài văn “ Lao Xao “ của Duy Khán , em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời.
- Đề thuộc văn tả cảnh ( sáng tạo )
Nội dung : Tả lại khu vườn vào buổi sán đẹp trời.
* DÀN Ý :
A. Mở bài :
- Giới thiệu chung về khu vườn vào buổi sáng.
B. Thân bài :
Tả chi tiết về khu vườn :
 + Cây cối
 + Hương hoa
 + Chim chóc 
 + Ong bướm
- Ánh mặt trời buổi sáng chếu vào khu vườn 
- Những giọt sương mai long lanh 
- Những làn gió thoảng qua  
C. Kết bài :
- Nêu cảm xúc và suy nghĩ của em về khu vườn .
* CHỮA LỖI :
1. Lỗi sai chính tả :
- khu dường à khu vườn
- ngào ngạc à ngào ngạt
- xum xươi à xum xuê
- gộn gàng à rộn ràng.
2. Lỗi sai ngữ pháp .
- Câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
- Diễn đạt chưa trôi chảy
- Trình bày chưa sạch đẹp.
2. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
I. TRẮC NGHIỆM : ( 4 ĐIỂM )
 1. D
2. B
3. A
4. D
5. B
6. D
7. C
8. A
II. TỰ LUẬN : ( 6 ĐIỂM )
Câu 1 ( 3 điểm )
- Em tôi là học sinh.
- Hoa Lan là loài hoa đẹp .
- Môn ngữ văn là môn khoa học xã hội .
Câu 2 : ( 3 điểm )
- Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét gần gũi với nó 
* Ví dụ :
 Bàn tay ta làm ra tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng .
* Ví dụ :
 Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền .
 4 Củng cố và luyện tập.
 + Muốn tả cảnh cần phải làm gì ?
Xác định cảnh cần tả
Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự hợp lý.
 + Bố cục bài văn tả cảnh thường gồm có mấy phần ?
 A. Một 
 B. Hai
 ü C. Ba
 D. Bốn
 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV .
- Chuẩn bị chương trình văn học địa phương “ Suối ông Hùng “
THÁC ÔNG MƯỜI
VĂN THƠ NHÂN CƠ
Ngày daỵ : 
I.Mục Tiêu:
1. Kiến Thức : Giúp học sinh 
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản .
- Biết liên hệ bản thân về ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ danh lam thắng cảnh 
2. Rèn kỹ năng phân tích văn bản.
3. Giáo dục ý thức tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở BTNV. 
- Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị các câu hỏi theo yêu cầu ở sách văn thơ TN.
III. Tiến trình :
1 Ổn định lớp :
- Kiểm diện.
2 Kiểm tra bài cũ :
 ( không )
 3 Bài Mới
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
* Mục tiêu :Giúp HS đọc và nắm chú thích .
* Cách tiến hành : 
- GV hướng dẫn đọc , đọc mẫu.
- gọi 2 – 3 Hs đọc lại văn bản .
- GV sử dụng lược đồ Nhân Cơ giới thiệu vị trí Thác ÔngMười.
- Gv hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện .
+ Truyện kể về ai ?
- Kể về nhân vật lịch sử ông Hùng.
+ Oâng Hùng là người như thế nào ?
- HS nêu , HS nhận xét
- GV chốt ý .
- GV liên hệ giáo dục ý thứ tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương.
I.ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG.
1. Đọc
2. Chú thích
II. ĐỌC – PHÂN TÍCH CHI TIẾT 
Vị trí thác ông Mười.
Thuộc xã , huyện 
Ý nghĩa
.
 4 Củng cố và luyện tập.
+ Nêu ý nghĩa của truyện ?
Truyện kể về một con người cụ thể đó là ông Hùng , một ông quan không tuân theo lệnh triều đình Huế đầu hàng thực dân Pháp , đã bỏ vào rừng khẩn hoang, diệt cướp , dẹp thú dữ, dựng làng, lập xóm bên dòng suối này .
 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV .
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN )
Tiết : 139 
Ngày daỵ : 
.Mục Tiêu:
a. Kiến Thức : Giúp học sinh 
- Biết được một số danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử ở địa phương.
- Biết liên hệ bản thân về ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ danh lam thắng cảnh 
b. Rèn kỹ năng phân tích, lập luận , giới thiệu .
c. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường .
2. Chuẩn Bị:
- Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở BTNV. 
- Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị các câu hỏi theo yêu cầu ở sách giáo khoa.
3. Phương pháp dạy học
 - Rèn luyện kỹ năng.
- vấn đáp
- Luyện tập
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định lớp :
- Kiểm diện.
4. 2 Kiểm tra bài cũ :
 ( không )
 4.3 Bài Mới
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
* Mục tiêu :Giúp HS nắm được khu di tích lịch sử Miền Nam và vấn đề môi trường ở địa phương em.
* Cách tiến hành : 
* HS trao đổi, thảo luận nhóm về hai vấn đề đã nêu .
* Mục tiêu :Giúp HS mạnh dạn, tự tin trước đám đông.
* Cách tiến hành : 
- Thảo luận xong, GV mời đại diện các nhóm giới thiệu về khu di tích lịch sử trung ương cục miền nam .
- HS nhận xét , bổ sung.
- GV chốt ý cơ bản và giới thiệu thêm một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở tây Ninh như :
+ Núi Bà 
+ Hồ Dầu tiếng
+ Căn cứ Tua Hai
+Tháp Chót Mạt
+ Căn cứ Bà Định
- Gv cho HS quan sát tranh , ảnh về các di tích trên .
I/ CHUẨN BỊ 
- Giới thiệu về khu di tích lịch sử trung ương cục Miền Nam .
- Vấn đề môi trường và ý thức bảo vệ môi trường ở quê em .
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1.Giới thiệu về khu di tích lịch sử Miền Nam.
 4.4 Củng cố và luyện tập.
+ kể tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Tây Ninh mà em biết ?
+ Núi Bà 
+ Hồ Dầu tiếng
+ Căn cứ Tua Hai
+Tháp Chót Mạt
+ Căn cứ Bà Định
 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV .
- Chuẩn bị chương trình văn học địa phương (tt) – chú ý vấn đề môi trường ở quê em.
5. Rút kinh nghiệm :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN )
Tiết : 140
Ngày daỵ : 
1.Mục Tiêu:
a. Kiến Thức : Giúp học sinh 
- Biết được một số danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử ở địa phương.
- Biết liên hệ bản thân về ý thức bảo vệ môi trường , bảo vệ danh lam thắng cảnh 
b. Rèn kỹ năng phân tích, lập luận , giới thiệu .
c. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường .
2. Chuẩn Bị:
- Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở BTNV. 
- Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị các câu hỏi theo yêu cầu ở sách giáo khoa.
3. Phương pháp dạy học
 - Rèn luyện kỹ năng.
- vấn đáp
- Luyện tập
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định lớp :
- Kiểm diện.
4. 2 Kiểm tra bài cũ :
 ( không )
 4.3 Bài Mới
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
* Mục tiêu :Giúp HS mạnh dạn, tự tin trước đám đông.
* Cách tiến hành : 
- Thảo luận xong, GV mời đại diện các nhóm trình bày về vấn đề môi trường và ý thức bảo vệ môi trườg ở quê em .
- HS nhận xét , bổ sung.
- GV chốt ý cơ bản và liên hệ thực tế vấn đề môi trường ở địa phương như :
+ Xả rác
+ Xừ lý nước thải
+ Xử lý phân heo
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
2. Trình bày về vấn đề môi trường ở quê em
 4.4 Củng cố và luyện tập.
+ vấn đề môi trường ở quê em hiện nay ra sao ? Để môi trường trong sạch cần phải làm gì ?
- Xử lý rác thải, nước thải.
- Xử lý phân gia súc
- Tổ chức các buổi lao động tập thể thu dọn cỏ, rác 
 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV .
- Oân tập chương trình lớp 6.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van hoc ki II da chinh sua.doc