VĂN BẢN : CON RỒNG CHÁU TIÊN
( Truyền thuyết )
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu :
- ĐNsơ lược về truyền thuyết
- Hiểu ND ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng, kì ảo
- Kể được truyện
B.Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ
2. Những điều cần lưu ý: Nắmđược sơ lược 4 ý chính về tuyền thuyết
- Những thuyết về thuyết vềthời đại Vua Hùng tuy tồn tại riêng rẽ nhưng có
mối quan hệ chặn chẽ với nhau.
-Truyện vừa có yếu tố của tích nhưng có thể coi như 1 truyền thuyết.
- Các tư liệu chính: Tranh MTả L L Q-Âu cơ chia con.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học .
*ốn định tổ chức.
*Kiểm tra bài cũ:
Vở soạn của học sinh
*Bài mới : Lòng yêu nước thương nòi của người VN nảy nở rất sớm .Từ xa xưa người VN ta đã tự hào là dòng giống Tiên Rồng. Tuyện conRồng cháu Tiên chúng ta học hôm nay nói lên điều này.
S: Tuần: 1 G: Bài: 1-- Tiết : 1 Văn bản : Con Rồng cháu Tiên ( Truyền thuyết ) A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu : - ĐNsơ lược về truyền thuyết - Hiểu ND ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Kể được truyện B.Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ 2. Những điều cần lưu ý: Nắmđược sơ lược 4 ý chính về tuyền thuyết - Những thuyết về thuyết vềthời đại Vua Hùng tuy tồn tại riêng rẽ nhưng có mối quan hệ chặn chẽ với nhau. -Truyện vừa có yếu tố của tích nhưng có thể coi như 1 truyền thuyết. - Các tư liệu chính: Tranh MTả L L Q-Âu cơ chia con. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học . *ốn định tổ chức. *Kiểm tra bài cũ: Vở soạn của học sinh *Bài mới : Lòng yêu nước thương nòi của người VN nảy nở rất sớm .Từ xa xưa người VN ta đã tự hào là dòng giống Tiên Rồng. Tuyện conRồng cháu Tiên chúng ta học hôm nay nói lên điều này. H? : Em hiểu gì về TL truyền thuyết ? G: Kquát 4 ý chính - HS đọc SGK. HS đọc lại lai truyện G: nhận xét H: Tìm hiểu chú thích :1,2,3,5,7. H: Kể lại tryuện. H?: Truyện kể về những ai?Những sự việc gi? ( LLQ nòi Rồng kết duyên với Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng-nở ra 100 con .Từ đ tạo ra DTVN) H?:Những chi tiết nào trong truyện thể hiện t/c kì lạ , lơn lao ,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQvà ÂU CƠ? - LLQ( Nguồn gốc ? Hình dạng ? Tài năng? công lao ) Âu cơ? ?:Em có nhận xét gỉ về H/a LLQ và Âu cơ ? G: LLQ :Tài đức vẹn toàn .Âucơ xinh đẹp . H?: 2vị thần còn có nét đẹp nào đáng quí ?(Tâm long với dân ) G: Thế rồi trai tài gái sắc gâp nhau.. H?: Việc kết duyên của LLQ cùng Âucơ và chuyênÂucơ sinh nở có gì kì lạ ? H?: Sự sinh nở đó có gì đặc biệt ? G: Trí tưởng tượng ngưòi xưa thật pphú .Đó là chi tiết đặc sắc .ý nghĩa như thế nào ? - H/a’ ‘Bọc trăm trứng, nở ra 100 con có ý nghĩa ntn ? G:Từ đó mà hai tiếng đồng bào thiêng liêng đã vang lên thiết tha giữa lúc Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc.. “Tôi nói đồng bào nghe rõ không? ” - H/a’: Con nào con nấy hồng hào ... như thần, có ý nghĩa gì ? H?: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh: Bọc trăm trứng ? G: Chuyển: CS dang yên vui hạnh phúc ... điều gì xảy ra với gia đình LLQ? H?: LLQ chia con ntn? Để làm gì ? -Việc chia con như vậy có ý nghĩa ntn? <Phản ánh nhu cầu pt của DTVN -qtrình lập nghịêp, khai phá đất đai, chinh phục TN... của người lạc Việt G: Câu chuyện kết thúc = cảnh các con hồng cháu Tiên lập nước VLang. Đó là sự PTcác triều đại đầu tiên của DT. H?: Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.Theo em những chi tiết đó có thật không? - Em hiểu t n là chi tiết tưởng tượng. kì ảo ? - Hãy nói rõ Vtrò của các chi tiết này trong truyện ? H?: Truyện con Rồng cháu Tiên có ý nghĩa gì ? Đọc lại ghi nhớ G: Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguôn và sự giao lưu VH giữa các DT . I. Giới thiệu chung : *Tuyền thuyết : S G K. II. Đọc - Hiểu văn bản: Đọc : Tìm hiểu chú thích. Tìm hiểu van bản: 1. Lạc Long Quân và Âu cơ: + LLQ: +Nòi Rồng, dưới nước, con thần Long nữ. Âu Cơ: Dòng tiên - trên núi, thuộc dòng họ thần nông +Hình dạng LLQ: Mình Rồng Âu cơ : Nhan sắc :xinh đệp tuyệt trần +Tài năng : LLQ: Khoẻ vô địch, nhiều phép lạ, bảo vệ dân diệt trừ yêu quái. Được mọi người yêu mến. 2 .Việc kết duyên: Rất kì lạ : Rồng ở biển cả, Tiên ở trên cao gặp nhau - kết duyên thành vợ chồng. *Âu cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở thành 100 người con, hồng hào khoẻ mạnh đẹp đẽ lạ thường, không bú mớm,tự lớn nhanh như thổi ... như thần. >Kì lạ ,hoang đường *ý nghĩa :G thích nguồn gốc DTVN cùng huyết thống, chung 1 lòng mẹ, chung hướng trí tuệ và sức mạnh của người DTVN . - Kì lạ : Kđịnh dòng máu thần tiên, p/c đẹp đẽ về dáng vóc cơ thể cũng như trí tuệ của con người VN . 3. LLQ chia tay với ÂUcơ : - LLQ: Đem 50 con xuống biển Âu Cơ : Đem 50 con lên núi Cai quản đất đai các phương giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn . >ý nguyện: ĐK thống nhất cộng đồng của người Việt . *Ghi nhớ : SGK *Luyện tập : 1. Bài tập 1: - DTộc Mường: Truyện quả trứng to nở ra con người . - Người khơ Mú: Quả bầu mẹ 2. Bài tập 2: *Hướng dẫn bầp tập về nhà : - Tập kể chyuện diễn cảm - - Tham khảo 1số truyện về giải thích nguòn gốc DT - H: chuẩn bị bài tự học : Bánh chưng bánh giầy Soạn : 9/2006 G: 9/2006 Bài 1 : Tiết : 2 Tiết 2: Văn bản : Bánh chưng bánh giầy (Tự học có hướng dẫn ) A. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu ND - ý nghĩa của truyện . - Chỉ ra được những chi tiết kì ảo ...và ý nghĩa của nó . - Kể được truyện . B. Chuẩn bị : H: Soạn bài 2. Những điều cần lưu ý: Trước đây truyện xếp TLcổ tích là căn cứ vào tiêu chí nhân vật - Không phủ nhận 1 số yếu tố của cổ tích. Truyện còn truyền thuyết (Gthích nguồn gốc ) C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy -học : *ổn định tổ chức : * Kiểm tra bài cũ : - kể lại tryuện con Rồng cháu Tiên ? - Nêu ý nghĩa sâu xa của tryuện và lý thú của chi tiết cái bọc trăm trứng ? * Bài mới : Mỗi khi tết đến xuân về, người VN chúng ta lại nhớ đến câu đối quen thuộc rất nổi tiếng :Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Bánh chưng cùng bánh giầy là 2 thứ bánh rất nổi tiếng, rất ngon, rất bổ không thể thiếu được trong mâm cỗ ngày tết của dân tôc VN mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lý thú. Các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn tứ 1 truyền thuyết nào của thời Vua Hùng? G: Hướng dẫn HS đọc (mỗi em 1 đoạn ) Y/c: Giọng chậm rãi, t/c. Chú ý lời của thần trong giấc mộng của lang liêu. H: G thích: Long, chứng giám, sơn hào hải vị H?: Kể tóm tắt truyện . H?: vua Hùng chọn người nối ngôi trong H/C nào ? ĐKvà HT thực hiện ? H?: Em có nhận xét gì về ý muốm của Vua ? (Khó - Không cụ thể ) G: Trong truyện DG: Giải đố là 1HT thử thách khó khăn . H?: Trước vấn đề khó khăn đó các quan lang ? Hãy tóm tắt ? Còn Lang Liêu chỉ có những thứ tầm thường ) H?: Vì sao Lang liêu được thần giúp đỡ ? G:Thần - chính là dân ...Việc thần hiện ra mách bảo cho LLiêu lachi tiết rất cổ tích. Các nhan vật mồ côi, bất hạnh....Nhưng thú vị ở đây là gì ? (Không làm hộ, chỉ mách bảo ...) H?: Vì sao 2 thứ bánh của LL được Vua cha chọn để tế trời, đất, Tiên vương văn LL được chọn ngôi vua ? (Vì hợp ý vua: chứng tỏ tài đức của người có thể nối chí vua ) Đem cái quí nhất trong trời đất, của đồng ruộng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên cho thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình . H?: Em có suy nghĩ gì về quyết định I. Đọc tìm hiểu văn bản : * Đọc : * Giải thích chú giải. * Tìm hiêu vân bản : 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi : - H/c: Vua già ,giặc ngoại xâm đã yên, thiên hạ thái bình. Cần tryuền ngôi . - ý của Vua không nhất thiết con trưởng . - H/thức: Đố đặc biệt đẻ thử tài - Các quan lang: Đua nhau tìm lễ vật thật quí, thật hậu - Lang Liêu: Người thiệt thòi nhất, thân phận như một người thường. Chăm chỉ lo đồng ruộng - hiểu được ý thần thực hiện ý thần 2. Kết cuộc thi tài : - Vua chọn 2 thứ bánh của LL để tế trới đất >ý nghĩa: Quí trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo Đó là sản phẩm do chính con người làm ra. - 2 thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trời đất . - LL được nối ngôi vua .. của vua ? (Thật sáng suốt ...) G: ý của Vua cũng là ý của dân Văn Lang, ý trời H?: Truyện có ý nghĩa gì ? - Giải thích nguồn gốc sự vật: bánh chưng, bánh giầy ... - Đề cao nghề nông ,đề cao LĐ Ca ngợi tài năng ,P/c của LL Ư ớc mơ có vị vua anh minh H?:Nhân xét NT tiêu biểu cho truyện ? (Nhiều chi tiết NT tiêu biểu cho truyện DG) * Hướng dẫn bài tập về nhà : - Làm các BTSGK - Nắm ND - ý nghĩa của truyện - Tập kể diễn cảm. * Ghi nhớ : SGK * Luyện tập : 1. Bài tập 1: ý nghĩa: Đề cao nghề nông - trồng lúa, giải thích .... - XD phong tục tập quán của nd từ những điều giản dị - Giữ gìn bản sắc dân tộc 2. Bài tập 2: Chi tiết đặc sắc, giàu ý nghĩa : - LL mộng thấy thần đến mách bảo - Tăng phần hấp dẫn truyện .Nêu bật giá trị hạt gạo, trân trọng quí sản phẩm làm ra. - Lời vua nói về 2 loại bánh - ý nghĩa TT t/c của ND về 2 loại bánh và phong tục làm bánh ... D. Rút kinh nghiệm : S: 9/2006 Bài :1 - Tiết: 3 G 9/2006 Tiết: 3 Tiếng Việt Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu: Thế nào là từ và đặc điểm của C tạo từ TV : - Khái niệm về từ - Đơn vị cấu tạo từ - Các kiểu cấu tạo từ (Từ dơn ,từ ghép ,) -Tích hợp văn :con Rồng cháu Tiên -Bánh chưng bánh giầy .TLV:Giao tiếp và văn bản -phương thức biểu đạt - Rèn kĩ năng :nhận diện từ và sử dụng từ . B.Chuẩn bị 1, Đồ dùng: bảng phụ 2, Những điều cần lưu ý : - Nắm 2đặc điểm của từ (chức năng và cấu chúc ) - Nắm được cách cấu tạo từ TV - Chia từ đơn từ phức dựa vào SL tiếng có trong từ - Phân biệt 1tổ hợp từ là từ ghép hay cụm từ dựa vào : + ý nghĩa của tổ hợp từ ấy có tính thành ngữ không ? Nếu có =>Từ ghép . + Cấu tạo của tổ hợp từ ấy có chặt chẽ không ? Nếu có =>Từ ghép C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học : * ổn định tổ chức : *Kiểm tra bài cũ : *Bài mới : G đưa bài tập : Em là học sinh lớp 6. H?: Hãy cho biết câu văn gồm từ ? (5từ ). Nhận xét gì về cấu tạo của các từ ? G: Để hiểu rõ về từ và cấu tạo của từ TV. Bài học hôm nay sẽ giúp các em. G: Đưa VD (Bảng phụ ) H: Đọc và cho biết câu văn trên thuộc văn bản nào ? H?: Hãy lập danh sách các tiếng và từ trong câu văn. Biết rằng mỗi từ được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo ? -Trong câu có mấy từ? Dựa vào đâu mà em biết được ? (Dấu gạch chéo ) H?: Hãy tách các tiếng trong các từ :trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở ? H?: Trong các câu trên các từ có gì khác nhau về cấu tạo ? G: Một số đv vừa là từ vừa tiếng . H?: Tiếng là gì? khi nào 1tiếng được coi là 1 từ ? (1tiếng có thể trực tiếp dùng để tao nên câu ) H?:Em hiểu tn là từ ? * Luyện tập: Xác định sl tiếng của mỗi tử và sl từ trong câu : - Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ nhà máy giấy G: Đưa bảng phụ =>y/c HS đọc H?: Hãy tìm các từ 1 tiếng và các từ 2 tiếng trong câu văn ? HS tìm và điền vào bảng H?: Từ VD trên, em hiểu tn là từ đơn ? Từ phức ? (so sánh sự khác nhau ) H?: Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau ? (giống; cùng có 2tiếng trở lên - Khác...) H?: Qua pt em hiểu đv cấu tạo từ của tiếng là gì ? - Thế nào là từ đơn? Từ phức ? H: Đọc ghi nhớ H: Nêu y/c bài tập 1 H?: Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? H?: Nêu qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo giới tính ? Theo bậc ? H?: Theo em các tiếng đứng sau (X) Trong những từ ghép trên có thể nêu đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh vối nhau / - ... Dế Mèn phiêu kí - Bức tranh của em gái tôi. II. Tập làm văn: * Câu 1:Các loại VB và những phương thứcbiểuđạt. TT Các p/ thức biểu đạt và các loại VB 1. - T/ thuyết: + Con Rồng + Bánh trưng b/giầy - Cổ tích: +Thạch Sanh, + Em bé ... *Tự sự: - Ngụ ngôn:+ ếch ngồi đ/giếng... +Thầy bói xem voi -Truyện cười:+ Treo biển, + lợn cưới áo mới - Trung đại: + Con hổ có nghĩa + Mẹ hiền dạy con 2 - T/ thuyết( truyện): BHĐ Đ ..V/thác. MT: - Truyện ngắn: Bức tranh - Thơ có nhiều y/s tự sự: Đêm nay Bác không ngủ, Lượm 3 Biểu cảm: + Lượm, mưa 4 Nghị luận: VB nhật dụng: Bức thư của 5 Thuyết minh g/ thiệu: động Phong Nha 6 Hành chính công vụ: Đơn từ * Câu 2-3( lồng với câu 1) II. Đặc điểm và cách làm: * Câu1: So sánh sự khác nhau của các văn bản MT , tự sự , đơn từ về các mặt : VB M. Đích Nội dung Hình thức T. sự Thông báo Giải thích N/v, sv t/gian, địa điểm, diễn biến-KQ Văn xuôi, tự do M.tả Cho hình dung cảm nhận T/c thuộc tính T/ thái sv cảnh c/người Văn xuôi , tự do Đ. từ Đề đạt, yêu cầu Lí do, - y/ cầu Theo mẫu với đấy đủ y/tố của nó * Câu 2: H tự điền * Câu 3: Mối quan hệ giữa sự vật - nhân vật - chủ đề trong văn tự sự: - Có mối quan hệ chặn chẽ với nhau: + Sự việc do nhân vật tạo ra nếu không có sự việc -> nhân vật -> nhạt nhẽo, đơn điệu, vô vị không tạo thành cốt truyện + Nếu không có nhân vật -> s/v rời rạc , vụn, thiếu tập trung không thành truyện. + Sự việc và nhân vật cùng tập trung thể hiện chủ đề và ngược lại ( nếu không thể hiện trong nhân vật, qua sự việc -> khô khan không thuyết phục được ai) * Câu 4: Nhân vật trong tự sự thường được kể , miêu tả qua: - Chân dung , ngoại hình - Ngôn ngữ , cử chỉ, h/đ , suy nghĩ. - Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả , kể * Câu 6: Tả cho chân thật cho đúng , sâu sắc . - Tránh tả ch/chung, hời hợt, chủ quan theo ý mình II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: kể lại truyện “ Đêm nay Bác không ngủ” bằng văn xuôi . - Ngôi kể: Nhập vai anh đội viên - ngôi 1: Y/C: + Dựa vào nội dung bài thơ + Kể = lời văn của mình. + không thêm bớt quá nhiều. 2Đề 2: Viết lại bài thơ: Mưa - của Trần Đăng Khoa bằng văn xuôi . - Cách 1: Bám sát ND bài thơ. - Cảnh trước khi mưa. - Cảnh trời mưa. - Cách 2: Kể theo tưởng tượng cả mỗi người . 3. Đề 3: Những mục còn thiếu: - Lí do viết đơn. - Yêu cầu đề nghị của người viết đơn. * Đó là những mục quan trọng, không thể thiếu được trong 1 lá đơn vì nếu thiếu chúng lá đơn sẽ chẳng có tác dụng gì. 4. Hướng dẫn bài tập về nhà: - làm hoàn chỉnh 2 đề trên và chuẩn bị bài 34 D. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 135 Tổng kết phần tiếng Việt. A. Mục tiêu bài học: - Củng cố và hệ thống hoá được kiến thức về TV đã học trong năm . Biết nhận diện các đơn vị và HT ngôn ngữ đã học. - Vận dụng được các kiến thức đã học ở phân môn để viết bài kiểm tra cuối năm . B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: 2. Những điều cần lưu ý: - H: chuẩn bị ôn tập theo sơ đồ ( sgk) - Chú ý phân loại tứ theo căn cứ khác nhau. Nắm câu - các phép tu từ. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của H 3. Bài mới: H? Từ là gì? - Thế nào là từ đơn? từ phức? H: quan sát sơ đồ 1 và trình bày ? - Từ loại nào mở rộng thành cụm từ? G: chốt : Từ là đơn vị cơ bản tạo -> câu nó được phân chia -> từ loại là để chỉ rõ chức năng trong việc tạo câu. H? hãy nhắc lại các phép tu từ đã học ? - Nêu đặc điểm và cấu tạo - các kiểu? G: đưa bảng sơ đồ ( SGK), H điền vào . H: dựa vào bảng sơ đồ sgk . Hãy nêu các kiểu câu đã học? I. Hệ thống kiến thức về từ và cấu tạo từ. *Từ ( đơn vị tạo nên câu): - Từ đơn ( chỉ có 1 tiếng) - Từ phức( 2 tiếng trở lên): + Từ ghép ( các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa) + Từ láy( quan hệ với nhau về láy âm) II. Các từ loại : - Gồm 7 loại từ: DT, Đ T, TT, ST, LT, chỉ từ, PT. - Những từ loại mở rộng thành cụm từ: + DT -> cụm DT + Đ T-> cụm Đ T + TT -> cụm TT II. Các phép tu từ đã học: 1. So sánh: + Ngang bằng - Hơn kém. 2. Nhân hoá: ( 3 kiểu ) 3. ẩn dụ: ( so sánh ngầm) 4. Hoán dụ: III. Các kiểu cấu tạo câu đã học 1 Câu đơn: - Câu đơn có từ là. - Câu đơn không có từ là. 2 Câu ghép. IV. Các dấu câu: 1. Dấu chấm: kết thúc câu trần thuật. 2. Dấu chấm hỏi: ..nghi vấn. 3. Dấu chấm than:cầu khiến hoặc cảm. 4. Dấu phảy: phân cách các TP và bộ phận của câu *Luyện tập: đề 2 sbt ( tr- 77) I. Trắc nghiệm: 1.C 2. B 3. B 4.D 5.A 6. C 7. D 8.B 9. C 10. D II. Tự luận: A. MB: giới thiệu chung về biển 2 thời điểm B. TB: - Biển ngày đẹp trời; bầu trời cao, xanh, nâng . những cánh buồm + Hình ảnh hòn đảo những người dân chài . + Gió, âm thanh. - Biển ngày dông bão: ( TN dữ dội) + Gió mạnh, sấm chớp, mưa tuôn.. + Sóng biển? dâng cao, nghiêng ngảđổ vào bờ + Âm thanh của gió, sóng, đất trời? C. KB: Biển mang lại cho người viết ấn tượng , cảm xúc , suy nghĩ gì? 4. Hướng dẫn bài tập về nhà: - Nắm vững các cụm từ. - Các biện pháp tu từ- câu.Dấu câu. - Ôn tập tổng hợp. D. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:.............2008 Ngày giảng:...........2008 Tiết: 136 Ôn tập tổng hợp A. Mục tiêu bài học: - Chuẩn bị kiến thức tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá H về các phương diện : Vận dụng kiến thức theo hướng tích hợp các kiến thức. Năng llực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong 1 bài viết . B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: 2. Những điều cần lưu ý: - G: nắm phương hướng về nội dung- HT kiểm tra . C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của H 3. Bài mới: Nêu ND các loại văn bản đã học ở lớp 6? Các VB cần năm những ND chính nào? Đối với Vb nhật dụng cần nắm vững ND gì? Nêu các kiến thức đã học về tiếng Việt ở chương trình 6? - kì I? kì II? y/c nắm vững các KN cơ bản, các dấu hiệu, ý nghĩa NP, đặc trưng-> vận dụng vào văn bản và TLV I. Hệ thống hoá những nội dung cơ bản . 1. Phần đọc- hiểu văn bản : * Trọng tâm : Kì I: truyện DG - truyện trung đại. Kì II: - Truyện - kí- thơ tự sự trữ tình hiện đại. - Văn bản nhật dụng. Yêu cầu: - Nắm được các loại văn bản- Trình bày tóm tắt các đặc điểm chủ yếu của từng loại văn bản. - ND cần nắm vững qua các VB đã học: + Cốt truỵện , nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu. +NT: MT, kể truyện: thứ tự kể, tả, ngôi kể , tả. + Cách dùng các biện pháp tu từ và tác dụng của các biện pháp tu từ đó. + Chủ đề , ý nghĩa của VB - Biểu hiện cụ thể của các đ/điểm TL ở từng VB đã học . * Các văn bản nhật dụng: - Nội dung ý nghĩa, chủ đề từng VB. - Đặc sắc về NT thể loại, ngôn ngữ H.thức. - lưu ý tính thời sự của từng Vb. 2. Tiếng Việt: * Trọng tâm: - Kì I: +Từ mượn, ý nghĩa của từ và hình thức chuyển nghĩa của từ. + DT, Đ T, TT và các cụm từ. + Số từ- loại từ, chỉ định từ. - Kì II: * Các vấn đề về câu. + Các TP chính của câu. + Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. + Chữa lỗi câu về chủ ngữ- Vn * Các biện pháp tu từ : SS, nhân hoá , ẩn dụ. hoán dụ 3. Tập làm Văn: * Kì I: tự sự kể chuyện: - Dân gian. -.đời thường. -.sáng tạo, tưởng tượng. Lưu ý: - cách làm dàn bài, xác định các phần : MB, TB, KB - Xác định , lựa chọn nhân vật chính- phụ. - Ngôi kể - thứ tự kể cho phù hợp. - Triển khai từ dàn ý đến bài viết. * Kì II: 1 Miêu tả: - Tả cảnh thiên nhiên. - Tả cảnh sinh hoạt. - Tả người. - Tưởng tượng - sáng tạo Lưu ý: - Quan sát , tưởng tượng, liên tưởng và SS trong văn MT. - Các thao tác, biện pháp làm bài. - MT - kể xen lẫn hỗ trợ cho nhau. - Dàn ý - trình tự tả. 2. Đơn từ: - Theo mẫu. - Không theo mẫu. Lưu ý - Cách làm bài từng loại. - Nắm các lỗi hay gặp và cách chữa. III. Luyện tập: Đề bài kiểm tra tổng hợp cuối năm ( sgk) I. Trắc nghiệm: 1: B 2: D 3: C 4: D 5: C 6: A 7: C 8: C 9: B II. Tự luận: H chọn 1 trong 3 đề : Dàn ý : ( xem lại bài học thêm) 4. Hướng dẫn bài tập về nhà: - ôn lại các vấn đề lí thuyết cơ bản. - Xem bài VH địa phương - Sưu tầm Các danh lam thắng cảnh địa phương D. Rút kinh nghiệm: Tiết : 137- 138: Kiểm tra tổng hợp cuối năm ( Theo kế hoạch của phòng GD) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 139 - 140 Chương trình ngữ văn địa phương A. Mục tiêu bài học: - Giúp H: biết được 1 số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình KH bảo vệ Mt nơi địa phương đang sống - Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học - tập II để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các vân đề đã học B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: 2. Những điều cần lưu ý: - ND liên quan đến các địa phương : Vb nhật dụng với 3 chủ đề: + ND- ý nghĩa của 1 số di tích l/s. + Vẻ đẹp của 1 số danh lam thắng cảnh + Vấn đề bảo vệ và giỡ gìn MT. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: H: kể tên các tác phẩm và các tác giả ? - Nêu nội dung chính của 3 Vb nhật dụng đã học ở lớp 6. Kể 1 số danh lam thắng cảnh hoặc các di tích lịch sử ở địa phương em - Nêu tên- địa điểm- vị trí. - Nhân tạo hay tự nhiên. - Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của nó. - ý nghĩa? Giá trị VH- kinh tế? - Tình hình tôn tạo và sử dụng hiện nay? H/ Nêu những việc làm của nhân dân và chính quyền địa phương nhằm bảo vệ MT xanh , sạch đẹp mà em biết? - Những tồn tại- hành vi phạm làm ảnh hưởng đến MT? H: viết thu hoạch và trình bày trước lớp. G: nhận xét - tổng kết và rút kinh nhiệm. I. Phần và tập làm văn: 1 kể tên TP - tác giả: - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.( Thuý Lan) - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ ( Xi- át - Tơn) - Động Phong Nha 2. Địa phương Hoà Bình: - Động Cô Tiên ( Lạc thuỷ : Động tiên - hang Trinh nữ) - Bia khắc thơ của Lê Lợi.- ( viết khi cầm quân đánh tan giặc Đèo cát Hãn ở Tây Bắc - xuân 1431.) trước đây để ở Chợ Bờ- nay được lưu giữ ở nhà văn hoá Hoà Bình. - Chiếc xe tăng do anh hùng Cù Chính Lan đánh ở đường 6( Bình Thanh- TX Hoà Bình). - Hồ sông Đà - đập thuỷ đien Hoà Bình 1 trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cả nước 2. Tìm hiểu vấn đề bảo vệ MT ở địa phương em hiện nay: * Ưu điểm: Việc làm của nhân dân và c/ quyền địa nhằm bảo vệ MT xanh sạch đẹp. * Tồn tại: - Cống rãnh thoát nước tắc nghẽn - Vấn đề rác thải còn bừa bãi - Ô nhiễm của nhà máy đường- nhà máy xi măng - Việc phá rừng - săn bắn thú bừa bãi => H: viết thành bài và trình bày. II. Tiếng Việt: Phân biệt các phụ âm : tr/ ch/ - s/x - l/n - r/ d/ gi. ( H: xem lại bài học thêm đầu năm) để phân biệt tránh viết sai.) 4. Hướng dẫn bài tập về nhà: - Làm bài bổ trợ . - Chú ý các phụ âm . D. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: