A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là tự sự, kể chuyện đời thường.
- Các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phương hướng chuẩn bị viết bài.
2. Kĩ năng: Rèn kn tìm hiểu đề,tìm ý,lập dàn ý,chọn ngôi kể,thứ tự kể phù hợp.
3. Thái độ: GD ý thức tự giác luyện tập.
B. Phương pháp: Phân tích đề, tổng hợp, hiện thực hóa vấn đề, so sánh, lựa chọn.
C. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ(Máy chiếu), lập dàn bài.
HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tiết trước.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
I. Ổn định.
II. KTBC: KT sự chuẩn bị ở nhà của HS.
NG: Tiết 48 Luyện tập xây dựng dàn bài và bài văn tự sự " Kể chuyện đời thường " A. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh nắm được thế nào là tự sự, kể chuyện đời thường. - Các bước : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phương hướng chuẩn bị viết bài. 2. Kĩ năng : Rèn kn tìm hiểu đề,tìm ý,lập dàn ý,chọn ngôi kể,thứ tự kể phù hợp. 3. Thái độ : GD ý thức tự giác luyện tập. B. Phương pháp : Phân tích đề, tổng hợp, hiện thực hóa vấn đề, so sánh, lựa chọn. C. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ(Máy chiếu), lập dàn bài. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tiết trước. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. I. ổn định. II. KTBC: KT sự chuẩn bị ở nhà của HS. III. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : GV giải thích KN : - Giáo viên giải thích khái niệm : Kể chuyện đời thường. - Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, thường gặp với những người quen, hay lạ nhưng đã để lại ấn tượng, cảm xúc nhận định nào đó. Hoạt động 2: Theo dõi quá trình thực hiện một đề tự sự sau kể chuyện về ông của em. GV treo bảng phụ có chứa 7 đề trong SGK (Trang 119). ? Các đề trên y/c những gì? HS :Kể về việc hàng ngày, đời thường ?Hãy tìm thêm một số đề bài cùng lọa rồi ghi vào vở ? HS : Tự tìm. ? Đọc đ.bài Kể về ông hay bà của em ? ? Khi tìm hiể đề cần phảI làm gì với đề bài trên? HS: - Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật. - Kể về hình dáng, tính tình, phong cách của Ông. - Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em. ? Xác định phương hướng làm bài? HS: - Không tùy tiện nhớ gì kể lấy. - Không nhất thiết phải xây dựng thành câu chuyện có t/chất li kì, cốt truyện chặt chẽ. - Giới thiệu chung về ông. - Một số việc làm, hành động đối xử của ông với mọi người trong gia đình em. - Tập trung cho một chủ điểm nào đó. ? HS đọc và tìm hiểu dàn bài (SGK/120)? ? HS đọc bài làm tham khảo? HS: Đọc. ? Bài làm có sát với đề, với dàn bài đã vạch không ? Vì sao ? HS: Sát. Vì tất cả các ý trong bào đều được phát triển thành văn, thành câu cụ thể. ? Các sự việc trong bài có xoay quanh chủ đề ông yêu hoa thương cháu hay không? HS: Rất tập trung. ? Lập dàn bài cho một trong các đề đã nêu trên hoặc tự viết một bài văn về ông nội hoặc ông ngoại em. GV có thể lập cho HS tham khảo dàn bài của đề bài: Hãy kể về những đổi mới ở quê em. I. KN kể chuyện đời thường - Là những chuyện hàng ngày. - Cảm xúc phải chân thành. - Nhân vật và sự việc phải chân thực. II. Lập dàn bài. Đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em. a. Tìm hiểu đề : - Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật. - Kể về hình dáng, tính tình, phong cách của Ông. - Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em. b. Phương hướng làm bài. - Giới thiệu chung về ông. - Một số việc làm, hành động đối xử của ông với mọi người trong gia đình em. - Tập trung cho một chủ điểm nào đó. c. Học sinh tìm hiểu dàn bài, bài tham khảo SGK. Dàn bài tham khảo: Đè bài: Hãy kể về những đổi mới ở quê em. a) Mở bài: Ai đi xa lâu có dịp trở về hẳn phải ngỡ ngàng vì những thay đổi ở quê em. b) TB: - Quê em trước đây nghèo lăm, buồn lặng lẽ. - Làng quê em hôm nay đổi mới toàn diện và nhanh chóng: + Những con đường bê tông, nhà cao tầng ... + Trường học, trạm xá, ủy ban xã, câu lạc bộ, sân bóng... + Điện đường, nhà ai cũng có ti vi, xe máy... + Nề nếp làm ăn sáng tạo năng động... c) KB: Làng em tương lai sẽ trở thành một làng giầu có.... IV. Củng cố: - Kể chuyện đời thường là kể chuyện gì? - Đọc 2 bài làm tham khảo SGK/122,123. V. HDVN: - Hoàn thành bài viết đã lập dàn ý.. - Ôn tập văn tự sự để chuẩn bị viết bài số 3. E. Rút kinh nghiệm giờ dạy. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: