Tiết 95: ẨN DỤ.
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1.Kiến thức:
-Nắm được khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ .
-Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ . Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng T.V .
2.Kĩ năng:-Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ (HS khá, giỏi ).
3.Thái độ:- Học hỏi và vận dụng vào văn nói và viết
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, STK,bảng phụ, giáo án.
- HS: SGK, soạn bài.
C. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
1.Ổn định :
2.Bài cũ:
H:Nhân hoá là gì ? Có những kiểu nhân hoá nào ? Cho VD?
3.Giới thiệu bài mới:
Giáo án: Ngữ Văn 6 ------ Trường THCS Phú Lạc----- Giáo viên: Phạm Thị Kim Loan Ngày soạn:23/02/2010. Tiết 95: ẨN DỤ. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Nắm được khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ . -Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ . Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng T.V . 2.Kĩ năng:-Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ (HS khá, giỏi ). 3.Thái độ:- Học hỏi và vận dụng vào văn nói và viết B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK,bảng phụ, giáo án. - HS: SGK, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: H:Nhân hoá là gì ? Có những kiểu nhân hoá nào ? Cho VD? 3.Giới thiệu bài mới: GV có thể đưa một VD về ẩn dụ cho HS tiếp xúc , sau đó dẫn vào bài . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới : HS đọc khổ thơ ở SGK/68 (Bảng phụ). H:Cụm từ “người Cha” dùng để chỉ ai ?Vì sao có thể ví như vậy ? Nó có tác dụng gì ? (Giữa Bác và người cha có những điểm giống nhau về phẩm chất ) GV: Cách viết đó gọi là AD . Vậy AD là gì ? HS trả lời như ghi nhớ 1 SGK/68. H:cách nói này có gì giống và khác với so sánh ? (Ẩn đi sự vật , hiện tượng ở vế A) GV treo bảng phụ ghi VD 1,2 phần II /68,69. H:Các từ gạch chân dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào ? Vì sao có thể ví như vậy ? HS trả lời GV chốt bằng cách ghi bảng . H:Cách dùng từ trong VD 2 có gì đặc biệt so với cách nói thông thường ? HS trả lời GV chốt bằng cách ghi bảng . H: Từ những VD đã phân tích ở phần I và II , nêu một số kiểu tương đồng giữa các sự vật hiện tượng thường sử dụng để tạo phép AD ? HS trả lời như ghi nhớ SGK/69. HS đọc lại 2 ghi nhớ . HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: BT1/69:So sánh đặc điểm và tác dụng: -Cách 1: Diễn đạt bình thường . -Cách 2: Diễn đạt bằng biện pháp so sánh . -Cách 3: Diễn đạt bằng biện pháp AD. àSo sánh và AD là các phép tu từ tạo cho câu nói có tính hình tượng ,biểu cảm hơn so với cách nói bình thường nhưng AD làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn. BT2/70: -Ăn quả + kẻ trồng cây : ăn quả tương đồng về cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động , kẻ trồng cây có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động người tạo thành quả . -Thuyền chỉ người đi xa , bến chỉ người ở lại àAD về phẩm chất . -Mặt trời được dùng để chỉ Bác Hồ vì có nét tương đồng về phẩm chất . BT3/70: a.chảy. b.chảy. c.mỏng. d.ướt. Bt4/70: GV đọc HS viết chính tả . GV cần lưu ý HS những từ dễ viết sai do lỗi phát âm địa phương . HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố : H:AD là gì ? Các kiểu AD ? Cho VD ? 2.Dặn dò : -Học ghi nhớ , hoàn thành BT . -Soạn bài “Luyện nói về văn miêu tả” Phân công 6 nhóm chuẩn bị 3 đề trong SGK: +Nhóm 1,2: Đề a. +Nhóm 3,4: Đề b. +Nhóm 5,6: Đề c. A.Tìm hiểu bài: I.Ẩn dụ làgì? VD: Người Cha – Bác Hồ. (tương đồng về phẩm chất) II.Các kiểu ẩn dụ: VD:SGK/68,69: -Thắp-nở hoa. àtương đồng về cách thức. -Lửa hồng – màu đỏ của dâm bụt àtương đồng về hình thức -Nắng giòn tan - nắng to, rực rỡ àchuyển đổi cảm giác III.Ghi nhớ: SGK/68.69 B.Luyện tập Giáo án: Ngữ Văn 6 ------ Trường THCS Phú Lạc----- Giáo viên: Phạm Thị Kim Loan Ngày soạn:23/02/2010. . Tiết 96: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ . A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức:- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn, một bài văn MT . 2.Kĩ năng: - Luyện tâp kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát lựa chọn theo một thứ tự hợp lí . 3.Thái độ: Nghiêm túc thực hành luyện nói trước tập thể B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK, giáo án. - HS: SGK,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3.Giới thiệu bài mới: Ngoài kĩ năng viết văn MT , chúng ta cần phải rèn luyện cho mình kĩ năng nói để tạo sự thuận lợi cho phát triển tư duy . Bài luyện nói hôm nay sẽ nhằm mục đích đó . HOẠT ĐỘNG 2: Luyện nói : -GV nêu yêu cầu , ý nghĩa của tiết học . -Cho HS 5 phút để chuẩn bị . -Gọi một số HS trình bày trước lớp . -HS lớp nhận xét , góp ý (tác phong , cách nói , nội dung ,trình tự ) -GV tổng kết lại ý đúng ,khuyến khích bằng cách cho điểm . HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố : GV nhận xét chung về tiết học 2.Dặn dò : -Xem lại ghi nhớ và hoàn thành các BT của các VB đã học từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết Văn. -Tóm tắt VB “Bức tranh của em gái tôi” , “Buổi học cuối cùng” . -Học chú thích của VB “BHCC”. Giáo án: Ngữ Văn 6 ------ Trường THCS Phú Lạc----- Giáo viên: Phạm Thị Kim Loan Ngày soạn:25/2/2010 Tuần 25: Tiết 97: KIỂM TRA VĂN Giáo án: Ngữ Văn 6 ------ Trường THCS Phú Lạc----- Giáo viên: Phạm Thị Kim Loan Ngày soạn:25/02/2010. Tiết 98: TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ TẢ CẢNH. (Ở nhà) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1.Kiến thức:-Nhận ra được ưu,nhược điểm trong bài văn của mình, về nội dung và cách trình bày. -Thấy được phương hướng khắc phục , sửa chữa các lỗi . 2.Kĩ năng: -Ôn tập kiến thức lí thuyết và kĩ năng đọc . 3.Thái độ:Học hỏi, nhìn nhận lỗi sai, rút kinh nghiệm B.Chuẩn bị: - GV: Bài kiểm tra . - HS :Lập lại dàn bài của đề đã ra. C.Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Phát bài cho HS. HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét bài làm của HS. Đề : Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi. 1.GV nói sơ qua đề bài. -Quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi là như thế nào? -Các bước làm như thế nào? -Yêu cầu đề tả vềnhững sự việc nào? 2.Nhận xét: +Ưu điểm: -Hiểu đề ,thực hiện đúng yêu cầu đề. -Bố cục 3 phần. +Khuyết điểm: -HS còn mắc nhiều lỗi chính tả. -Chữ quá xấu, cẩu thả. -Chưa biết cách ngắt câu. -Chưa kể bằng lời văn của mình. 3.Kết quả: TB trở lên HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. Đọc lại những bài văn hay của HS. 2.Dặn dò: -Xem lại bài làm của mình để rút kinh nghiệm tiết sau làm tốt hơn. -Chuẩn bị: Lượm của Tố Hữu . +Đọc bài thơ và tìm hiểu TG và TP. +Soạn phần đọc -hiểu văn bản . Giáo án: Ngữ Văn 6 ------ Trường THCS Phú Lạc----- Giáo viên: Phạm Thị Kim Loan Ngày soạn:26/02/2010. . Tiết 99: LƯỢM. (Tố Hữu) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức:-Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên vui tươi ,trong sáng của hình ảnh Lượm , ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật . 2.Kĩ năng:-Nắm được thể thơ bốn chữ , nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự . 3.Thái độ: Học hỏi, noi gương theo những thiếu niên dũng cảm, tự hào về họ B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK, giáo án. - HS: SGK,soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: GV kiểm tra việc soạn bài của HS. 3.Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em sẽ được học một TP viết về một chú bé trạc tuổi các em , làm nhiệm vụ liên lạc . Tác phẩm được viết bởi một nhà thơ rất nổi tiếng . Chúng ta cùng tìm hiểu . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - hiểu văn bản: GV gọi HS đọc chú thích * /75 . H:Hãy nêu nét chính về tác giả và tác phẩm ? GV hướng dẫn cách đọc , đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp .H:Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào ? H:Bài thơ kể , tả về Lượm qua sự việc nào ? Bằng lời của ai ? Hãy tìm bố cục của bài thơ ? (MT + TS + BC , Bố cục 3 phần ). H:Ở 5 khổ thơ đầu , hình ảnh Lượm được miêu tả ntn qua cái nhìn của người kể ? -HS phát hiện và gạch chân bằng viết chì vào SGK. H:Qua những chi tiết đó,em hình dung ntn về nhân vật Lượm? Khi nói về Lượm , TG sử dụng những từ ngữ và biện pháp gì ? HS trả lời , GV chốt bằng cách ghi bảng . H:Những lời thơ nào MT Lượm khi đang làm nhiệm vụ ? Qua đó em có nhận xét gì về Lượm ? Em thích nhất câu thơ nào trong đoạn ? Vì sao ? HS phát hiện trả lời , GV nhận xét bổ sung và chốt ý bằng cách ghi bảng . H:Khổ thơ nào MT sự hi sinh của Lượm ? Hình ảnh đó gợi cho em cảm xúc gì ? HS thảo luận theo nhóm và trả lời . GV nhận xét và chốt lại bằng cách ghi bảng . GV bình : Như một thiên thần yên nghỉ giữa đồng lúa quê hương trong hương lúa ngào ngạt. H:Những câu thơ nào thể hiện tình cảm và tâm trạng của TG khi kể về sự hi sinh của Lượm ? Cấu tạo của những câu đó có gì đặc biệt ? Tác dụng của nó ? HS thảo luận thành 6 nhóm và trả lời trước lớp. GV chốt ý chính bằng cách ghi bảng . H:Em hãy đọc đoạn cuối trong bài thơ và nêu ý nghĩa ? (Hình ảnh Lượm còn sống mãi với quê hương ) HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết : H:Em có nhận xét gì về ND và NT của bài thơ ? HS trả lời trong ghi nhớ SGK/77. HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập: HS đọc BT , GV hướng dẫn cách làm . HS thực hiện các BT. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. GV gọi HS đọc lại bài thơ . HS đọc thuộc được , GV khuyến khích bằng điểm miệng. 2.Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài thơ , học ghi nhớ , xem lại phần luyện tập . -Chuẩn bị: VB đọc thêm : Mưa . +Tìm hiểu về TG , TP ? +Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên và hình ảnh con người qua bài thơ ? A.Tìm hiểu bài: I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả 2.Tác phẩm: SGK/75 3.Thể loại: Thơ 4 chữ 4.PTBĐ: Tự sự, miêu tả 5.Bố cục :3 phần II.Tìm hiểu bài: 1. Hình ảnh của Lượm trong cuộc gặp giữa 2 chú cháu. -Trang phục -Dáng điệu -Cử chỉ -Lời nói àTừ láy, so sánh =>Hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời 2. Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng. a. Khi làm nhiện vụ à Dũng cảm, không sợ nguy hiểm b. Sự hi sinh của Lượm à Thiêng liêng, cao cả vì quê hương. 3. Tình cảm của tác giả. - Thôi rồi, Lượm ơi! - Lượm ơi, còn không? à Đau xót, nghẹn ngào III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/77 B. Luyện tập 1/77: Học thuộc 1/77: Viết đoạn văn Giáo án: Ngữ Văn 6 ------ Trường THCS Phú Lạc----- Giáo viên: Phạm Thị Kim Loan Ngày soạn:28/02/2010. Tiết 100: Đọc thêm văn bản: MƯA. (Trần Đăng Khoa) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức:-Cảm nhận được sức sống phong phú , sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế con người được miêu tả trong bài thơ . 2.Kĩ năng:-Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật MT thiên nhiên của bài thơ , đặc biệt là phép nhân hoá . 3.Thái độ: Cảm nhận, cảm thụ những quan sát tinh tế của nhà thơ. B. Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, STK, giáo án. -HS: SGK, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -GV kiểm tra việc soạn bài của HS. -Đọc thuộc bài thơ Lượm của Tố Hữu ? Qua đó em có nhận xét gì về chú bé Lượm ? 3.Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu trực tiếp vào bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - hiểu văn bản : HS đọc chúthích * /80 và nêu nét chính về tác giả và tác phẩm ? GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu sau đó gọi HS đọc . H:Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Bố cục và trình tự miêu tả ra sao ? (Tự do , 3 phần , trình tự thời gian ) H:Hình dáng hoạt động , trạng thái của cây cối , loài vật trước và trong cơn mưa được MT như thế nào ? TG đã sử dụng BPNT gì ? HS phát hiện , gạch chân bằng viết chì vào SGK. H:Qua đó em hình dung ntn về bức tranh thiên nhiên ở làng quê ? (Phong phú , gẫn gũi ,sinh động ). H:Ở đoạn cuối ,hình ảnh con người được MT qua những chi tiết nào ? TG đã sử dụng nghệ thuật gì ? Qua đó em có cảm nhận ntn về hình ảnh của con người giữa thiên nhiên ? HS thảo luận theo bàn và trả lời . GV chốt bằng cách ghi bảng . HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết : H:Em có nhận xét gì về ND và NT của bài thơ ? HS trả lời như ghi nhớ SGK/81. GV gọi HS đọc lại ghi nhớ . HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập: HS đọc BT , GV hướng dẫn cách làm . HS thực hiện các BT. HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố. GV gọi HS đọc lại bài thơ . HS đọc thuộc được , GV khuyến khích bằng điểm miệng. 2.Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài thơ , học ghi nhớ , xem lại phần luyện tập . -Chuẩn bị: Hoán dụ +Hoán dụ là gì ? Các kiểu Hoán dụ ? +Xem trước phần luyện tập SGK/84. A. Tìm hiểu bài: I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: SGK/81 3.Thể loại:Thơ tụ do 4.PTBĐ: Miêu tả, tự sự 5.Bố cục: 3 phần II.Tìm hiểu văn bản: 1.Gía trị nội dung: Miêu tả bức tranh thiên nhiên đầy sinh động về cảnh trời trước và trong cơn mưa ở làng quê Bắc Bộ vào mùa hè 2.Gía trị nghệ thuật: à Nhân hoá => Phong phú, tươi vui, sinh động, gần gũi với con người. -> Hình ảnh con người à Ẩn dụ => Lớn lao, vững vàng III. Tổng kết Ghi nhớ : SGK/81 B. Luyện tập 1/81: Học thuộc lòng 2/81: Viết đoạn văn miêu tả cảnh mưa
Tài liệu đính kèm: