Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 94: Đêm nay Bác không ngủ (tiếp theo)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 94: Đêm nay Bác không ngủ (tiếp theo)

Tuần 24 Tiết 94

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ ( Tiếp theo)

 ( Minh Huệ )

 Ngày soạn: 2/3/2008

MỤC TIÊU

Kiến thức :

Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp cỉa hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên, đồng thời cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ.

Thái độ :

Bồi dưỡng lòng kính yêu, tôn trọng Bác , từ đó có hành động tốt trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Kỹ năng :

Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật.

PHƯƠNG PHÁP:

Phân tích; nêu vấn đề.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Giáo án; Bảng phụ

Học sinh:

- Soạn bài

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

Bài cũ : ? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Từ đó cho biết tình cảm của anh đội viên đối với Bác qua lần thức dậy thứ nhất?

Bài mới :

Đặt vấn đề :

Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng biết rằng Bác Hồ là một người có tấm lòng bao dung, yêu thương đối với mọi người. Trong tù ngục có nhiều lúc Bác đã quên đi nỗi đau khổ của mình mà hướng trái tim yêu thương đến những người khác. Và đêm nay trên đường hành quân, một đêm không ngủ Bác đã đốt lửa, dém chăn cho các chiến sĩ. Và trong đem ấy, lần thứ ba anh đội viên thức dậy thấy như thế nào? Hình tượng Bác Hồ ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ở tiết học hôm nay.

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 863Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 94: Đêm nay Bác không ngủ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 94
đêm nay bác không ngủ ( Tiếp theo)
 ( Minh Huệ )
Ngày soạn: 2/3/2008
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp cỉa hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên, đồng thời cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ.
2
Thái độ :
Bồi dưỡng lòng kính yêu, tôn trọng Bác , từ đó có hành động tốt trong học tập cũng như trong cuộc sống.
3
Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật.
B
Phương pháp:
Phân tích; nêu vấn đề...
C
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án; Bảng phụ 
2
Học sinh:
- Soạn bài 
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ : ? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Từ đó cho biết tình cảm của anh đội viên đối với Bác qua lần thức dậy thứ nhất?
III
*
Bài mới :
Đặt vấn đề :
Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng biết rằng Bác Hồ là một người có tấm lòng bao dung, yêu thương đối với mọi người. Trong tù ngục có nhiều lúc Bác đã quên đi nỗi đau khổ của mình mà hướng trái tim yêu thương đến những người khác. Và đêm nay trên đường hành quân, một đêm không ngủ Bác đã đốt lửa, dém chăn cho các chiến sĩ. Và trong đem ấy, lần thứ ba anh đội viên thức dậy thấy như thế nào? Hình tượng Bác Hồ ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ở tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tác giả - tác phẩm
I. Tìm hiểu chung:
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
? Vì sao bài thơ không kể lần thức thứ hai của anh đội viên mà từ thứ nhất chuyển sang thứ ba?
? Lần thứ ba thức dậy tâm trạng anh đội viên có gì khác trước?
? Anh đã làm gì?
? Em hiểu “mời nằng nặc” là mời như thế nào? ( năn nỉ, mời thiết tha, chân thực, kiên trì)
? ở đây tác giả đã sử dụng ngệ thuật gì? Tác dụng?
? Lời mời của anh được chấp nhận không? Vì sao?
? Sau khi thấu hiểu được nỗi lòng của Bác tâm trạng của người chiến sĩ như thế nào?
? Từ tình cảm của anh đội viên đối với Bác, ta suy luận ra đây cũng chính là tình cảm chung của ai đối với Bác?
? Qua tình cảm của anh đội viên đối với Bác, hình 
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Tấm lòng anh đội viên đối với Bác:
a) Anh thức dậy lần thứ nhất:
b) Anh thức dậy lần thứ ba:
- Hốt hoảng, giật mình đ lo lắng chân thành
ị Niềm hạnh phúc, tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.
Đó cũng là tình cảm của bộ đội, nhân dân đối với Bác
ảnh Bác Hồ và tấm lòng của bác được khắc hoạ sâu đậm như thế nào?
? Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn và cảm nhận của anh đội viên từ những phương diện nào? ( hình dáng, tư thế; vẻ mặt, cử chỉ; hành động, lời nói)
? Trong lần đầu tiên thức dậy anh đội viên bắt gặp Bác còn thức trong tư thế, dáng vẻ như thế nào?
? ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
? Hình dáng, tư thế của bác nói lên điều gì?
? Những chi tiết nào thể hiện dáng vẻ, tư thế Bác trong lần thứ ba thức dậy?
? Ngồi đinh ninh là ngồi như thế nào?
? Im phăng phắc là như thế nào?
? Nét ngoại hình ấy nói lên điều gì? So với lần trước có gì khác?
? Tìm những câu thơ thể hiện hành động của Bác đối với các chiến sĩ?
? Em có nhận xét về cách dém chăn của Bác?? Trong bài thơ, mấy lần Bác nói chuyện với người đội viên? Đó là những lời nói nào?
? Em có nhận xét gì về lời giải bày của Bác trong đoạn cuối?
? Qua đây em hãy cho biết cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ?
? Em có cảm nhận gì về bức tranh trong SGK?
? ý nghĩa của 3 câu thơ kết bài là gì? 
TL: - Đêm nay chỉ là đêm không ngủ trong nhiều đêm không ngủ của Bác.
 - Cả cuộc đời bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước
 - Đó chính là lẽ sống “ nâng niu tất cả, chỉ quên mình Bác”
? Hãy cho biết nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ là gì? 
.
2. Hình tượng Bác Hồ:
a) Hình dáng, tư thế:
- Lặng yên, trầm ngâmđ láy, thể hiện sự suy tư
- Ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắcđ chiều sâu tâm trạng
b) Cử chỉ, hành động:
- Đốt lửa, dém chăn nhẹ nhàngđ tình yêu thương sâu sắc và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ.
ị Tình cảm của người cha đối với người con
c) Lời nói:
- Nói vắn tắt 
- Bày tỏ nỗi lòng mộc mạc, đơn giản mà thấm thía.
ị Hình ảnh Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao.
IV
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà học bài 
Soạn bài: ẩn dụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 94.doc