Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 9: Sơn tinh, thủy tinh (truyền thuyết)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 9: Sơn tinh, thủy tinh (truyền thuyết)

Tuần 3 Tiết 9

 SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết)

 Ngày soạn : 7/ 9 /07

MỤC TIÊU

Kiến thức :

Giúp HS hiểu truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nướcvà khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình

Thái độ :

Khơi gợi ở HS ước mơ, khát vọng chinh phục và làm chủ thiên nhiên vì cuộc sống của con người.

Kỹ năng :

Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích cảm thụ truyện.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

SGK ; Giáo án

Học sinh :

Soạn bài; Phiếu học tập

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

Kiểm tra bài cũ :

Kể sáng tạo truyện Thánh Gióng. Nhận xét kết truyện?

Bài mới :

Đặt vấn đề :

Dọc dải đất hình chữ S, bên bờ biển Đông Thái Bình Dương, nhân dân Việt Nam chúng ta, nhất là nhân dân miền Bắc, hàng năm phải đối mặt với mùa mưa bão, lũ lụt như là thủy- hỏa- đạo- tặc hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại chúng ta phải tìm mọi cách sống, chiến đấu và chiến thắng giặc nước. Cuộc chuến đấu trường kỳ, gian truân ấyđã được thần thoại hóa trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”:

 “ Núi cao, sông hãy còn dài,

 Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen”

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 9: Sơn tinh, thủy tinh (truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Tiết 9
 Sơn tinh, thủy tinh (Truyền thuyết)
Ngày soạn : 7/ 9 /07
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
Giúp HS hiểu truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nướcvà khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình
2
Thái độ :
Khơi gợi ở HS ước mơ, khát vọng chinh phục và làm chủ thiên nhiên vì cuộc sống của con người. 
3
Kỹ năng :
Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích cảm thụ truyện. 
B
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
SGK ; Giáo án 
2
Học sinh :
Soạn bài; Phiếu học tập
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Kiểm tra bài cũ : 
Kể sáng tạo truyện Thánh Gióng. Nhận xét kết truyện?
III
Bài mới :
*
Đặt vấn đề : 
Dọc dải đất hình chữ S, bên bờ biển Đông Thái Bình Dương, nhân dân Việt Nam chúng ta, nhất là nhân dân miền Bắc, hàng năm phải đối mặt với mùa mưa bão, lũ lụt như là thủy- hỏa- đạo- tặc hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại chúng ta phải tìm mọi cách sống, chiến đấu và chiến thắng giặc nước. Cuộc chuến đấu trường kỳ, gian truân ấyđã được thần thoại hóa trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”:
 “ Núi cao, sông hãy còn dài,
 Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen”
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
GV: Gọi HS đọc truyện trong SGK. Sau đó nhận xét.
GV: Yêu cầu HS kể lại truyện.
GV: Yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK
? Truyện có thể chia làm mấy đoạn ?
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc - Chú thích
2. Bố cục : 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu đến “mỗi thứ một đôi” : Vua Hùng kén rể
? Trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ai là nhân vật chính? Vì sao?
HS: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Đ2 : Tiếp đến “Thần Nước đành rút quân” Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hônvà cuộc giao tranh của hai vị thần
- Đ3 : Còn lại: Cuộc chiến vẫn tiếp tục hằng năm 
Hoạt động 2: Phân tích văn bản
? Em hãy nhận xét điều kiện chọn rể của nhà vua?
?Vì sao Thủy Tinh chủ động dâng nước để đánh Sơn Tinh?
? Cảnh Thủy Tinh giương oai, diễu võ, hô gió, gọi mưa, sóng dâng cuồn cuộn, làm nên bão tố ngập trời thật là dữ dội, gợi cho em hình dung ra cảnh gì mà nhân dân ta thường gặp hàng năm và không mấy năm tránh thoát?
?Sơn Tinh đã đối phó như thế nào? Kết quả ra sao?
? Câu “ Nước dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi dâng lên cao bấy nhiêu” hàm ý gì?
HS: Kết cấu “Càng ...bao nhiêu, càng...bấy nhiêu”thể hiện cuộc chiến giằng co, bất phân thắng bại, đồng thời thể hiện quyết tâm bền bỉ, sẵn sàng đối phó kịp thời và nhất định chiến thắng bão lũ của các bộ tộc miền núi
Hoạt động 3: ý nghĩa
? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
II. Phân tích văn bản:
1. Vua Hùng kén rể: 
- Bằng cách thi tài dâng lễ vật sớm
- Lễ vật đều là những con vật sống ở trên cạnđthiên vị Sơn Tinh
ịPhản ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt
 2. Cuộc chiến đấu giữa hai thần:
- Thủy Tinh: +Chậm chân, thua cuộc, nổi giận, quyết đánh Sơn Tinh, cướp lấy Mị Nương.
 +Nước dâng ngút trời, dông bão thét gào. 
- Sơn Tinh: Không hề run sợ, chống cự kiên cường, quyết liệt, càng đánh càng mạnh.
*Kết quả:Thủy thần đành phải rút lui
III. ý nghĩa:
- Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hàng năm
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Gọi HS đọc BT 2(SGK Tr 34) và yêu cầu thảo luận
các vua Hùng
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật kỳ ảo mang tính tượng trưng và khái quát cao
IV. Luyện tập
IV
Củng cố - Dặn dò:
Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Về nhà :
- Học bài, kể lại truyện
- Soạn bài “Nghĩa của từ”

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 9.doc