Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 8: Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn tự sự

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 8: Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn tự sự

I/ Mục tiêu cần đạt

*Giúp HS

1/ Kiến thức : nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự, và có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự.

2/ Kĩ năng : Biết phân biệt các sự việc trong văn tự sự.

3/ Thái độ :Qua bài học thêm yêu thích thể văn tự sự.

II/ Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Sgk, Sgv, giáo án và tài liệu tham khảo, bảng phụ(moät chuoãi caùc söï vieäc trong truyeän ôû phaàn Luyeän taäp)

 2. Học sinh: Sgk, Vở soạn, vở ghi.

III/ Phöông phaùp: Vaán ñaùp, thuyeát giaûng, neâu vaán ñeà, thaûo luaän nhoùm :

IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

(1’) A/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.

 (3’) B/ Kiểm tra bài cũ:

H: Văn bản và mục đích giao tiếp là gì?

 => Giao tiếp:

 Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.

 => Văn bản:

 Chuổi lời nói miệng hay chữ viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 8: Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/08/2010
Ngày dạy:26/08/2010
 Tuần 2
 Tiết 8	
Taäp laøm vaên: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
 abïcd
I/ Mục tiêu cần đạt
*Giúp HS
1/ Kiến thức : nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự, và có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự.
2/ Kĩ năng : Biết phân biệt các sự việc trong văn tự sự.
3/ Thái độ :Qua bài học thêm yêu thích thể văn tự sự.
II/ Chuẩn bị 
	1. Giáo viên: Sgk, Sgv, giáo án và tài liệu tham khảo, bảng phụ(moät chuoãi caùc söï vieäc trong truyeän ôû phaàn Luyeän taäp) 
	2. Học sinh: Sgk, Vở soạn, vở ghi.
III/ Phöông phaùp: Vaán ñaùp, thuyeát giaûng, neâu vaán ñeà, thaûo luaän nhoùm : 
IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
(1’) A/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 
 (3’) B/ Kiểm tra bài cũ: 
H: Văn bản và mục đích giao tiếp là gì? 
 => Giao tiếp: 
 Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. 
 => Văn bản: 
 Chuổi lời nói miệng hay chữ viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
 (1’) C/ Bài mới: nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự, và có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. Biết phân biệt các sự việc trong văn tự sự. Qua bài học thêm yêu thích thể văn tự sự.
Tg
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
10’
10’
I/ Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự:
1/ Khái niệm:
Tự sự” kể chuyện” là phương thức trình bày một chuổi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia.
2/ Đặc điểm của phương thức tự sự:
Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi bài tập 1 sgk.
- Hướng dẫn hs trả lời theo các trường hợp đả nêu ở sgk.
 - Bà ơi
 - cậu kể..
 - bạn An..
 - Thơm ơi..
H: Ở mỗi trường hợp người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì?
H: Để biết Lan là người tốt phải kể thế nào về Lan?
H: Nếu người kể kể 1 câu chuyện không liên quan đến việc thôi học của Lan có được coi là câu chuyện không? Vì sao?
- Hướng dẫn hs thực hiện bài tập 2 sgk.
H: Hãy tìm chuỗi các sự việc theo thứ tự trong truyện Thánh Gióng?
H: Nhân dân đối với Gióng với thái độ ra sao?
H: Từ việc tìm ra các sự việc trong truyện em hãy cho biết về đặc điểm của phương thức tự sự?
=> a.+ Bà ơi
 Người nghe: muốn bà kể chuyện cổ tích.
 =>Người kể: kể chuyện.
 + Cậu kể..
 Người nghe: được nghe kể về việc tốt của Lan.
 => Người kể: kể về việc tốt của Lan.
 + Bạn An
 => Người nghe: việc An thôi học. 
 Người kể: nêu lí do An thôi học.
 + Thơm ơi.
 => Người nghe: được nghe 1 câu chuyện hay.
 Người kể: kể 1 câu chuyện.
b. Kể những việc làm tốt cùa Lan 1 cách cụ thể.
- Không coi là câu chuyện vì không đáp ứng yêu cầu người nghe.
=> Hs thực hiện bài tập theo yêu cầu.
1. Sự ra đời.
2. biết nói, nhận trách nhiệm đi đánh giặc.
3.Lớn nhanh.
4.vươn vai thành tráng sĩ.
5. Đánh tan giặc.
6. Cỡi giáp sắt bay về trời.
7. Vua lập đền thờ.
8. Những di tích.
=> Nhân dân đối với Gióng với thái độ tôn trọng.
-Hs trả lời dựa vào sgk.
15’
II/ Luyện tập:
=> 1/ Truyện kể về ông già đốn củi. Ông muốn thần chết đến, khi thần chết đến, ông sợ hãy nói tránh đi.
 => Ý nghĩa: dù cuộc sống khó khăn nhưng phải biết quí trọng cuộc sống.
=> 2/ Bé mây và mèo con rủ nhau bẩy chuột, mèo ham ăn chuôi vào bẩy.
=> 3/ Hai văn bản điều là tự sự.
 - Kể lại việc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lấn I.
 - Người âu lạc đánh quân xiêm.
- Hướng dẫn hs thực hiện bài tập.
H: Đọc mẫu chuyện và cho biết phương thức tự sự được thể hiện như thế nào? Ý nghĩa của câu chuyện?
H: Bài thơ có phải là tự sự không? Vì sao? Kể lại câu chuyện bằng miệng?
3. Gọi hs lần lượt đọc từng văn bản và trả lời theo cầu câu hỏi.
- Đọc mẫu chuyện. Trình bày về phương thức tự sự trong truyện, ý nghĩa của truyện.
- Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. 
- Hs đọc từng văn bản và trả lời.
- Kể lại việc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần I.
- Người âu lạc đánh quân xiêm.
D/ Củng cố: (3’)
H: Thế nào là phương thức tự sự?
=> Tự sự “kể chuyện” là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia.
	H: Phương thức tự sự có những đặc điểm gì?
=> Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
E/ Dặn dò: (2’)
Về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài: 
* “Sơn tinh thuỷ tinh; hdđth Sự tích Hồ Gươm” 
 H: Nguồn gốc, tài năng của Thủy Tinh?
 H: Nguồn gốc, tài năng của Sơn Tinh?
 H: Ý nghĩa tượng trưng nhân vật Sơn Tinh?
 H: Ý nghĩa tượng trưng nhân vật Thuỷ Tinh?
 H: Nhận xét các món sính lễ của vua Hùng?
 H: Truyện nhằm giải thích hiện tượng gì?
 H: Trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” việc trả gươm thể hiện khát vọng gì của dân tộc? 

Tài liệu đính kèm:

  • doc6_2_8.doc