Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian

Tuần 14 Tiết 55

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

 Ngày soạn: 24/11/07

MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Giúp HS củng cố, hệ thống hóa các truyện dân gian đã được học và tự học có hướng dẫn.

Thái độ :

Say mê và yêu thích truyện dân gian.

Kỹ năng :

Rèn luyện kĩ năng kể và tóm tắt truyện, rèn luyện năng lực hệ thống hóa, khái quát hóa những kiến thức đã học.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Giáo án, bảng phụ

Học sinh:

Soạn bài; Phiếu học tập

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

Bài cũ: kiểm tra vở soạn

Bài mới :

Đặt vấn đề :

Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu được định nghĩa các thể loại truyện văn học dân gian, đồng thời ôn lại những đặc điểm của truyện dân gian. Vậy cần phân biệt các thể loại truyện như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 55: Ôn tập truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 55
ôn tập truyện dân gian
Ngày soạn: 24/11/07
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
- Giúp HS củng cố, hệ thống hóa các truyện dân gian đã được học và tự học có hướng dẫn.
2
Thái độ :
Say mê và yêu thích truyện dân gian.
3
Kỹ năng : 
Rèn luyện kĩ năng kể và tóm tắt truyện, rèn luyện năng lực hệ thống hóa, khái quát hóa những kiến thức đã học.
B
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án, bảng phụ
2
Học sinh:
Soạn bài; Phiếu học tập
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ: kiểm tra vở soạn
III
Bài mới :
*
Đặt vấn đề :
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu được định nghĩa các thể loại truyện văn học dân gian, đồng thời ôn lại những đặc điểm của truyện dân gian. Vậy cần phân biệt các thể loại truyện như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn định nghĩa các thể loại truyện văn học dân gian
1. Định nghĩa các thể loại truyện văn học dân gian:
Hoạt động 2: Các truyện dân gian đã đọc và học
Hoạt động 3: Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại
2. Các truyện dân gian đã học:
3. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại
Hoạt động 4: So sánh các thể loại
GV: Bảng phụ
4. So sánh các thể loại:
a) Truyền thuyết và cổ tích: 
- Giống :
+ Tưởng tượng, kỳ ảo
+ Có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau : sự ra đời thần kì nhân vật chính có những tài năng phi thường
- Khác :
GV: Yêu cầu HS chuẩn bị mỗi nhóm một tác phẩm kịch dựa theo những truyện đã được học, sau đó lên trình diễn trên lớp.
Truyền thuyết
Cổ tích
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử; thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể
- Tin là có thật
- Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định; thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa thiện- ác
- Không tin là có thật 
b) Ngụ ngôn và truyện cười
- Giống : gây cười
- Khác :
Ngụ ngôn
Cười
+ Khuyên nhủ, răn dạy
+ Mua vui, phê phán,châm biếm
5. Diễn kịch:
IV
Củng cố - Dặn dò :
- Về nhà học bài, nhớ lại bài kiểm tra tiếng Việt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 55.doc