Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 53 đến tiết 60

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 53 đến tiết 60

Tiết 53

 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A/ MỤC TIÊU :

I. Chuẩn

1. Kiến thức:

.

2. Kĩ năng:

 .

 3. Thái độ:

 Giáo dục, bồi dưỡng trí tưởng tượng cho HS

II. Mở rộng và nâng cao:

.

B/ PHƯƠNG PHÁP :

 .

C/ CHUẨN BỊ :

1. GV: Giáo án, bảng phụ

2. HS: Nghiên cứu bài:

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :

không

II.Bài mới :

1. ĐVĐ:

2.Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

? Hãy tóm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

? Trong truyện người ta tưởng tượng những gì?

? Chuyện có thật không? Mục đích của chuyện?

? Tưởng tượng trong tự sự có phải tuỳ tiện không, hay là nhằm mục đích gì?

Hoạt động 2

HS đọc truyện “ Lục súc tranh công”

? Tóm tắt và chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo?

? Trong câu chuyện người ta tưởng tượng những gì?

? Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào?

? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?

? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?

Hoạt động 2

 HS thảo luận nhóm 3p

? Truyện tưởng tượng ở chỗ nào?

? Ý nghĩa của việc tưởng tượng ấy?

 Gv hướng dẫn I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng

 Ví dụ 1

- Tưởng tượng các bộ phận trong cơ thể là những nhân vật riêng được gọi bằng: bác, cô, cậu, lão.

- Tưởng tượng để làm rõ ý nghĩa: con người phải đoàn kết, nương tựa vào nhau, không tách rời

=> Tưởng tượng nhằm thể hiện một chủ đề

Ví dụ 2

- Sáu con gia súc nói được tiếng người

- Sáu con gia súc kể công và kể khổ

-> Dựa trên sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật

=> Thể hiện một tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì.

* Ghi nhớ (Sgk)

II. Luyện tập

HS tóm tắt truyện

“ Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”

 

doc 12 trang Người đăng thu10 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 53 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 53
	KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
	Giáo dục, bồi dưỡng trí tưởng tượng cho HS
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 ...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
không
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Hãy tóm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
? Trong truyện người ta tưởng tượng những gì?
? Chuyện có thật không? Mục đích của chuyện?
? Tưởng tượng trong tự sự có phải tuỳ tiện không, hay là nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2
HS đọc truyện “ Lục súc tranh công”
? Tóm tắt và chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo?
? Trong câu chuyện người ta tưởng tượng những gì?
? Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào?
? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
Hoạt động 2
 HS thảo luận nhóm 3p
? Truyện tưởng tượng ở chỗ nào?
? Ý nghĩa của việc tưởng tượng ấy?
 Gv hướng dẫn
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
 Ví dụ 1
- Tưởng tượng các bộ phận trong cơ thể là những nhân vật riêng được gọi bằng: bác, cô, cậu, lão.
- Tưởng tượng để làm rõ ý nghĩa: con người phải đoàn kết, nương tựa vào nhau, không tách rời
=> Tưởng tượng nhằm thể hiện một chủ đề
Ví dụ 2
- Sáu con gia súc nói được tiếng người
- Sáu con gia súc kể công và kể khổ
-> Dựa trên sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật
=> Thể hiện một tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì.
* Ghi nhớ (Sgk)
II. Luyện tập
HS tóm tắt truyện
“ Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”
3. Củng cố : 
	Đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài “Ôn tập truyện dân gian”:
+ Lập bảng thống kê
+ Kể tóm tắt nội dung các truyện
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 54
	ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( T1)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
	Nghiêm túc, tích cực 
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 ...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
( Kiểm tra sự chuẩn bài của HS)
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian mà em đã học?
? Nêu khái niệm từng loại?
HS trình bày trước lớp.
? Gọi HS tóm tắt truyện : Con Rồng cháu Tiên, Thạch Sanh, thầy bói
? Ý nghĩa của các truyện đó?
? GV kể sẵn bảng các thể loại, yêu cầu HS điền thông tin vào bảng thống kê?
T thuyết
Cổ tích
Ng ngôn
Tr cười
I. Thực hiện các câu hỏi sách giáo khoa
1. Định nghĩa về truyện dân gian đã học
* Truyền thuyết: là truyện dân gian truyền miệng kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, quá khứ; truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử. 
* Cổ tích: Là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc thường có yếu tố hoang đườngthể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của thiện – ác, tốt- xấu; công bằng- bất công
* Ngụ ngôn
* Truyện cười
2. Tóm tắt một số truyện dân gian
3. Thống kê các văn bản theo thể loại
* Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, STTT, sự tích Hồ Gươm.
* Cổ tích: Sọ Dừa, Thạch sanh, Êm bé thông minh, cây bút thần, ông lão
* Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói; Đeo nhạc; Chân, Tay
* Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới, áo mới.
3. Củng cố : 
	Nhắc lại các khái niệm.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Học nắm chắc ghi nhớ
- Đọc kĩ truyện dân gian
- So sánh các khái niệm
- Trả lời câu hỏi sgk
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 55
	ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( T2)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
	Nghiêm túc, tích cực 
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 ...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
( Kiểm tra sự chuẩn bài của HS)
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
 Thảo luận nhóm 5p
? Đặc điểm tiêu biểu của các loại truyện đã học?
( Nhân vật, sự việc, người kể, thái độ )
- GV kẻ bảng HS điền vào
T thuyết
Cổ tích
N Ngôn
Tr cười
? Lấy ví dụ minh hoạ?
Hoạt động 2
? So sánh truyền thuyết và cổ tích?
? So sánh ngụ ngôn và truyện cười?
( Thảo luận nhóm 8p)
I. Đặc điểm tiêu biểu của các loại truyện đã học
* Truyền thuyết: Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có hiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Người kể, người nghe tin
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá
* Cổ tích: Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số nhân vật quen thuộc
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
- Người kể, người nghe không tin
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
 II. So sánh
1 Truyền thuyết với truyện cổ tích
- Giống nhau:
+ Đều có yếu tố tưởng tượg, kì ảo
+ Có nhiều chi tiết giống nhau: ra đời thần kì, tài năng phi thường.
- Khác:
+ TT Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dânTruyện cổ tích kể về cuộc đời  thể hiện quan niệm, ước mơ.
+ TT được mọi người tin, CT được coi không có thật
2. So sánh ngụ ngôn và truyện cười
3. Củng cố : 
	Hệ thống lại các nội dung đã ôn tập.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Học nắm các truyện đã học
- Đọc kĩ truyện dân gian
- Chuẩn bị bài “ Chỉ từ”
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 56
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
	Nghiêm túc, tích cực 
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 ...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Chấm bài, bảng phụ
2. HS: 
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
( Kiểm tra sự chuẩn bài của HS)
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? GV dựa vào bài làm của HS đã chấm , nhận xét cụ thể về ưu điểm và tồn tại của HS
Hoạt động 2
GV treo bảng phụ đáp án các câu trắc nghiệm
- Sửa các lỗi cơ bản
- Hướng dẫn cách làm bài, cách trìng bày bài.
- Sửa lại cách viết:
+ Chưa nắm chắc quy tắc viết hoa
 Acsimet -> AC- Si – met
 Thái- Lan -> Thái -> Lan
+ Xác định sai CN và VN
+ Chưa sáng tạo trong lấy ví dụ, còn sao chép.
I. Nhận xét ưu điểm, hạn chế trong bài làm học sinh
* Ưu điểm: 
- Đa số HS hiểu bài, làm tốt phần trắc nghiệm. Vận dụng kiến thức đã học khá tốt.
- Một số HS tự đặt ví dụ sáng tạo
* Hạn chế:
- Trình bày cẩu thả, viết hoa tuỳ tiện, sai lỗi chính tả, bài làm chưa khoa học.
- BT3 chưa xác định đúng cụm danh từ.
II. Sửa lỗi
1. Trắc nghiệm
1C 2C 3A 4A 5A 6B 7A 8B
2. Tự luận
Câu 1. Tìm bộ phận cơ thể:
- Đầu súng
 Đình
Câu 2. 
Ac-si-met
Hồ Chí Minh
Ăng-ghen
Thái Lan
Câu 3. Ngày xưa -> TR N
Hai vợ chồng nghèo -> CN
một nhà phú ông -> VN
3. Củng cố : 
	Lưu ý cách làm bài.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Xem lại bài và tự sửa lỗi
- Chuẩn bị bài “ Chỉ từ”
- Luyện tập kể chuyện tưởng tượng: gặp cô tiên
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 57
CHỈ TỪ
 A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
	Tích cực, tự giác, nghiêm túc. 
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 ...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là số từ? Thế nào là lượng từ? Cho ví dụ minh hoạ?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
 HS đọc ví dụ Sgk
? Hãy chỉ ra các từ: nọ, ấy, ấy, kia, nọ bổ sung ý nghĩa cho những từ nào trong câu?
? So sánh các từ và cụm từ sau, từ đó rút ra ý nghĩacác từ được in đậm?
- ông vua / ông vua nọ
- viên quan / viên quan ấy
- làng / làng kia
- nhà / nhà nọ
? Nghĩa của các từ ấy, nọ trong những câu sau có điểm nào giống và điểm nào khác với các trường hợp đã phân tích
“Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ”
Hoạt động 2
? Trong các câu phần I. Chỉ từ đảm nhận chức vụ gì?
( TL 4p)
? Tìm chỉ từ ở VD 2 và xác định chức năng của chúng?
a, Cuộc chống Mĩ.
b, Từ đấy, nước ta chăm nghề
? Tìm chỉ từ trong hai câu sau, xác định ngữ pháp của nó?
 Viên quan ấy-> CN; hồi ấy -> TN
Hoạt đông 3
 BT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm
BT2 GV hướng dẫn HS về nhà làm
I. Thế nào là chỉ từ?
1. Ví dụ
2. Nhận xét
* VD1
- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các danh từ viên quan, làng, nhà.
 * VD 2
Thêm các từ nọ, kia, ấy làm cho cụm danh từ xác định hơn, cụ thể hơn về vị trí trong không gian hoặc thời gian.
* VD3 
Hồi ấy, đêm nọ -. định vị về thời gian
3. Ghi nhớ ( Sgk)
II. Hoạt động của chỉ từ trong câu
1 Ví dụ ( Sgk)
2 Nhận xét
- Chỉ từ làm phụ ngữ bổ nghĩa cho danh từ.
- Lập thành cụm danh từ, hoạt động trong câu giống như một danh từ ( có thể làm CN, VN, TN)
3 Ghi nhớ (Sgk)
III. Luyện tập
BT1
 Ý nghĩa và chức vụ ngữ pháp của các chỉ từ:
a, Định vị sự vật trong không gian
 Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ
b, Định vị sự vật trong không gian
 Làm chủ ngữ trong câu
c. Nay:
 Định vị sự vật trong thời gian
 Làm trạng ngữ
d. Đó:
 Định vị sự vật trong thời gian
 Làm trạng ngữ 
BT2. Có thể thay như sau:
a, đến chân núi Sóc = đến đấy
b, làng bị lửa bị thiêu cháy = làng ấy
BT3. Không thay được. Điều này cho thấy chỉ từ có vai trò rất quan trọng
3. Củng cố : 
	Đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài “ Động từ”
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 59
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
CON HỔ CÓ NGHĨA
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
	Sống có nhân nghĩa, biết giúp đỡ người khác. 
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 ...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh
2. HS: Soạn bài
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
? Nêu định nghĩa về truyện cổ tích. Tóm tắt một truyện mà em thích?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV hướng dẫn đọc. Đọc mẫu một lần -> gọi HS đọc.
- Gọi 1-2 HS tóm tắt
? Văn bản thuộc thể loại nào?( ? Nêu vài đặc điểm của truyện trung đại?)
? Văn bản chia làm mấy phần, nội dung từng phần?
Hoạt động 2
? Có những nhân vật nào?
? Nhân vật chính trong truyện thứ nhất là ai?
? Hổ đã gặp chuyện gì?
? Hổ đã hành động như thế nào?
? Hành động khi tìm bà đỡ? Tính chất của hành động đó?
? Hổ cư xử với ân nhân như thế nào?
? Hổ trắng gặp phải chuyện gì?
? Bác tiều đã làm gì giúp hổ? ( có e ngại không?)
? Hành động đó thể hiện điều gì?
? Câu chuyện đề cao vấn đề gì?
? Từ đó em rút ra bài học gì?
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc và giải thích từ khó 
 sgk
2. Tóm tắt văn bản
3. Thể loại
- Truyện trung đại Việt Nam
4. Bố cục
- Hai phần
II. Tìm hiểu văn bản
1 Hổ trả nghĩa bà đỡ
- Hổ cái sắp sinh con -> hổ đực đi tìm bà đỡ
- Lao tới cõng bà, chạy như bay xuyên qua bụi rậm, gai góc
-> Hành động khẩn trương, quyết liệt thể hiện tình cảm thân thiếtcủa hổ đối với người thân
- Cõng bà, cầm tay bà -> biết ơn
=> Hổ chung thuỷ, biết ơn người giúp đỡ mình.
2 Hổ trả nghĩa bác tiều
- Hổ bị hóc xương -> rất đau đớn
- Bác tiều thò tay vào cổ lấy xương ra
=> Lòng nhân ái, gần gũi, yêu thương loài vật.
=> Đề cao ân nghĩa thuỷ chung
III Tổng kết ( Ghi nhớ sgk)
3. Củng cố : 
? Nêu ý nghĩa của truyện?
4. Hướng dẫn học bài : 
- Nắm chắc cốt truyện
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Mẹ hiền dạy con
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:. 
Ngày dạy: 
Tiết 60
ĐỘNG TỪ
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
	.
	3. Thái độ:
	Tích cực, tự giác, nghiêm túc. 
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
 ...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ minh hoạ?
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
 HS đọc ví dụ Sgk
? Động từ là gì?
? Tìm các động từ trong các câu a, b, c ( khả năng kết hợp)
? Chỉ ra sự khác biệt giữa động từ và danh từ?
 ( TL 4p)
( Kết hợp với từ nào, chức năng, nhiệm vụ)
Hoạt động 2
? Xếp các động từ vào bảng? ( GV kẻ bảng, chép ĐT vào giấy, HS lên bảng dán)
- Đánh, đi, định, đọc
? Tìm những từ có đặc điểm tương tự?
Hoạt động 3
HS đọc “ Lợn cưới, áo mới”
Thảo luận tìm ra các động từ, thuộc loại nào?
I. Đặc điểm của động từ
1 Ví dụ ( Sgk)
2 Nhận xét
- Các động từ
a, Đi, đến, ra, khỏi
b, Lấy, làm, lễ
c, treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề
- Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
- Động từ kết hợp với: đã, đang, cũng, vẫn. ĐT làm vị ngữ
- Danh từ không kết hợp: sẽ, đang, cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng. DT làm chủ ngữ
II. Các loại động từ chính
Thường đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau
Không đòi hỏi ĐT khác đi kèm phía sau
Trả lời câu hỏi: Làm gì?
Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Trả lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào?
Dám, toan, định 
Buồn, gãy, ghét, vui, yêu, đau nhức
3. Củng cố : 
Đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học bài : 
- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài “ Cụm động từ”
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 chuan moi tiet 5360.doc