Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 47: Cách lập dàn ý của của kiểu bài tả người

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 47: Cách lập dàn ý của của kiểu bài tả người

CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA CỦA KIỂU BÀI TẢ NGƯỜI

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 Giúp HS rèn luyện kĩ năng lập dàn ý cho đề văn tả người

B.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG :

HĐGV HĐHS NDB

HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn Hs luyện tập (tt)

 -Gv chép 2 đề văn sau lên bản : Hãy tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói.

 -Gv chia lớp thành hai nhóm lớn, mỗi nhóm thực hiện một đề theo yêu cầu sau:

 +Tìm hiểu đề.

 +Tìm ý.

 +Lập dàn ý.

 -HS thực hiện xong các yêu cầu trong nhóm,gv chia bảng thành 8 phần.Mỗi nhóm đại diện 4 Hs lên bảng trình bày.

 ->Gv nhận xét và kết luận cho từng phần mà Hs đã thực hiện (bằng điểm số để khích lệ tinh thần).

Hs quan sát

Hs chép đề văn

Hs thảo luận nhóm, thực hiện các yêu cầu của giáo viên

Hs lên bảng thực hiện

Hs lắng nghe

-Đề : Tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói.

-Dàn ý:

 *Mở bài: Giới thiệu em bé mà mình muốn tả:

 +Mối quan hệ của em đối với em bé.

 +Bé tên gì? Con của ai? Cảm xúc của em đối với bé.

*Thân bài:

 -Tả hình dáng khái quát của em bé:

 +Năm nay bé bao nhiêu tuổ, trai hay gái, con đầu hay con thứ.

 +Hình dáng cao thấp, mập mạp hay bình thường.

 +Đầu tóc, mặc mũi, nước da, ăn mặc.

 -Tả những đặc điểm đáng chú ý về hình dáng:

 +Đôi mắt, hàm răng .

 +Đôi má, sóng mũi

 +Tay, chân .

*Tả tính nết thơ ngây của bé biểu hiện qua giọng nói, tình cảm, hành động:

 +Bé tập nói như thế nào? Phát âm ngộ nghĩnh ra sao?

 +Tính hồn nhiên ngây thơ được bộc lộ khi ăn, chơi .

 +Bé tập đi có những nét gì đáng chú ý

*Kết bài ; Cảm nhận của em và mọi người xung quanh đối với bé.

 

doc 1 trang Người đăng thu10 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 47: Cách lập dàn ý của của kiểu bài tả người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
TIẾT 47
CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA CỦA KIỂU BÀI TẢ NGƯỜI
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng lập dàn ý cho đề văn tả người
B.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG :
HĐGV
HĐHS
NDB
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn Hs luyện tập (tt)
 -Gv chép 2 đề văn sau lên bản : Hãy tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói.
 -Gv chia lớp thành hai nhóm lớn, mỗi nhóm thực hiện một đề theo yêu cầu sau:
 +Tìm hiểu đề.
 +Tìm ý.
 +Lập dàn ý.
 -HS thực hiện xong các yêu cầu trong nhóm,gv chia bảng thành 8 phần.Mỗi nhóm đại diện 4 Hs lên bảng trình bày.
 ->Gv nhận xét và kết luận cho từng phần mà Hs đã thực hiện (bằng điểm số để khích lệ tinh thần).
Hs quan sát
Hs chép đề văn
Hs thảo luận nhóm, thực hiện các yêu cầu của giáo viên
Hs lên bảng thực hiện
Hs lắng nghe
-Đề : Tả một em bé ngây thơ, bụ bẫm đang tập đi, tập nói.
-Dàn ý:
 *Mở bài: Giới thiệu em bé mà mình muốn tả:
 +Mối quan hệ của em đối với em bé.
 +Bé tên gì? Con của ai? Cảm xúc của em đối với bé.
*Thân bài:
 -Tả hình dáng khái quát của em bé:
 +Năm nay bé bao nhiêu tuổ, trai hay gái, con đầu hay con thứ.
 +Hình dáng cao thấp, mập mạp hay bình thường.
 +Đầu tóc, mặc mũi, nước da, ăn mặc.
 -Tả những đặc điểm đáng chú ý về hình dáng:
 +Đôi mắt, hàm răng..
 +Đôi má, sóng mũi
 +Tay, chân.
*Tả tính nết thơ ngây của bé biểu hiện qua giọng nói, tình cảm, hành động:
 +Bé tập nói như thế nào? Phát âm ngộ nghĩnh ra sao?
 +Tính hồn nhiên ngây thơ được bộc lộ khi ăn, chơi.
 +Bé tập đi có những nét gì đáng chú ý
*Kết bài ; Cảm nhận của em và mọi người xung quanh đối với bé.
E.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 1.Củng cố:Để lập dàn bài cho một bài văn tự sự ta cần thực hiện những bước nào?
 2.Dặn dò:
-Về nhà lập dàn bài cho đề văn’Em đã lớn rồi”.
-Xem lại hình thức trình bài một đoạn văn(đoạn mở bài)

Tài liệu đính kèm:

  • docT24-47.doc