Tuần 1 Tiết 3:
Ngày soạn :
Ngày dạy:
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng việt, cụ thể là:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ.
+ Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/ từ phức, từ ghép/ từ láy).
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định (1')
Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Giới thiệu sơ lược phần tiếng việt SGK tập 1.
3. Bài mới:
Ở bậc tiểu học, các em đã được học qua các loại từ (từ đơn, từ ghép, từ láy ). Để hiểu được cấu tạo của chúng hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “Từ và cấu tạo ”
Tuần 1 Tiết 3: Ngày soạn : Ngày dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng việt, cụ thể là: + Khái niệm về từ. + Đơn vị cấu tạo từ. + Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/ từ phức, từ ghép/ từ láy). II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định (1') Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Giới thiệu sơ lược phần tiếng việt SGK tập 1. 3. Bài mới: Ở bậc tiểu học, các em đã được học qua các loại từ (từ đơn, từ ghép, từ láy ). Để hiểu được cấu tạo của chúng hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “Từ và cấu tạo” ²Hoạt động 1: Tìm hiểu từ là gì. (5’) Phương pháp Nội dung 1. Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu sau: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở. I/ Từ là gì? 1. Lập danh sách các từ: - Từ 1 tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và, cách. - Từ 2 tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. ²Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm của từ (5’) (?) Mỗi loại đơn vị trên được dùng để làm gì? - Dùng để đặc câu. (?) Khi nào một tiếng được coi là một từ? - Khi tiếng ấy có thể dùng để tạo câu - tiếng ấy trở thành từ. (?) Vậy từ là gì? - HS rút ra phần ghi nhớ. - HV chuyển ý: từ một tiếng gọi là từ đơn. Từ hai tiếng trở lên gọi là từ phức. - Mỗi loại đơn vị trên dùng để đặt câu. + Tiếng dùng để tạo từ. + Từ dùng để tạo câu. + Khi một tiếng có thể dùng tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. * Ghi nhớ: SGk ²Hoạt động 3: Phân loại các từ (5’) (?)1. Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học, điền các từ sau vào bảng phân loại. SGK. Từ/ đấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy. II/ Từ đơn và từ phức: * Kẻ bảng SGK. - Cột từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. - Cột từ láy: trồng trọt. - Cột từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bành giầy. ²Hoạt động 4: Phân tích đặc điểm của từ và xác định đvị cấu tạo từ (5’) Dựa vào bảng HS đã lập GV giúp HS lần lượt tìm hiểu và phân biệt: - Từ đơn và từ phức. - Từ ghép và từ láy. (?) Vậy cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? - HS trả lời từng mặt. - GV chốt lại. (câu hỏi thảo luận 3’) * So sánh từ ghép và từ láy: - Giống: có từ hai tiếng trở lên. - Khác: + Từ ghép có mối quan hệ ngữ nghĩa (ghép những tiếng có nghĩa với nhau) + Từ láy: có mối quan hệ ngữ âm (chỉ cần một tiếng có nghĩa các tiếng khác láy lại) ²Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức (5’) GV hệ thống hóa lại kiến thức toàn bài. (?) Tiếng là gì? (?) Từ là gì? (?) Từ đơn là từ có mấy tiếng? (?) Từ phức chia làm mấy loại nhỏ? So sánh từ ghép với từ laá? Cho HS đọc phần ghi nhớ, * Ghi nhớ: SGK. ²Hoạt động 6: Hướng dẫn HS luyện tập (15’) Btập 1: thảo luận (3’) a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc loại từ nào. b. Tìm từ đồng nghĩa với chúng c. Btập 2: - Theo giới tính. - Theo bậc (trên - dưới) Btập 3: HS làm theo mẫu. Btập 4: Từ láy trong câu sau miêu tả cái gì? Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít. Tìm những từ láy có cùng tác dụng ấy. Btập 5: Thi tìm nhanh các từ láy. a. b. c. - HS đọc thêm. - GV giải thích thêm. GD thực tế: từ trong tiếng hết sức phong phú, đa dạng, chúng ta phải biết chọn lựa khi sử dụng để đạt được hiệu quả như mong muốn Btập 1: a. Thuộc loại từ ghép. b. Cội nguồn, gốc gác. c. Cậu mợ, chú cháu, anh em Btập 2: - Anh chị, cha mẹ, ông bà - Cha anh, ông cháu, mẹ con Btập 3: - Cách chế biến: bánh ran, bánh hấp, bánh luộc - Nêu chất liệu: bánh nếp, bánh đậu, bánh tép, bánh ngô - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng - Hình dáng bánh: bánh quai chèo, bánh tai heo Btập 4: - Thút thít là tiếng khóc. - Nức nở, sụt sùi, rưng rức Btập 5: a. Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch b. Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu c. Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, chậm chạp . 4. Củng cố: Đã lồng vào phần luyện tập. 5. Dặn dò: (1’) Về học bài - Soạn TLV “giao tiếp ” Tuần 1 - Tiết 4: Ngày soạn : Ngày dạy: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết. Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án, 1 số văn bản mẫu. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1') KT sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (1’) Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta luôn phải giao tiếp và giao tiếp luôn có mục đích. Cái đích ấy sẽ tạo thành văn bản. Muốn tạo thành một văn bản hoàn chỉnh thì phải chọn cách thức biểu đạt. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chung về văn bản và các phương thức biểu đạt. Phương pháp Nội dung Ghi chú ²Hoạt động 1: (15’) I/ Văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: (?)a. SGK. - Câu hỏi a,b là hướng HS đến tìm hiểu giao tiếp là gì? (?)b. - Từ câu c,d,đ,e tìm hiểu văn bản là gì. - GV lấy VD c Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. (?) Hãy nhận xét câu ca dao sáng tác ra để làm gì? Nói lên vấn đề gì? (?) Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào? (về luật và ý) (?) Có thể hiện 1 ý chưa? (?) Có thể gọi là một văn bản chưa? ²Hoạt động 2: (5’) Mở rộng các câu hỏi d, đ, e. GV chuyển tiếp: có nhiều kiểu và nhiều cách thức biểu đạt ²Hoạt động 3: (10’) GV kẻ bảng phân loại các kiểu văn bản và mục đích giao tiếp các vbản ấy. (?) HS nêu VD cho mỗi kiểu. GV: Lớp 6 học văn bản tự sự, miêu tả, lớp 7 biểu cảm. ²Hoạt động 4: (3’) Bài tập: cho mỗi nhóm làm một câu. ²Củng cố và luyện tập: (10’) Btập 1: Đoạn văn, thơ (SGK) thuộc phương thức biểu đạt nào? a. Btập 2: Văn bản “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết như vậy? I/ Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: a. Sẽ nói ra, viết ra một câu hay nhiều câu. b. Muốn cho người nghe, đọc hiểu trọn vẹn phải nói, viết có đầu có đuôi. c. Câu ca dao nêu ra như một lời khuyên. - Chủ đề: giữ chí cho bền. - Vần là yếu tố liên kết. - Mạch lạc là quan hệ giải thích của câu sau đối với câu trước, làm rõ ý cho câu trước. - Đây là một văn bản. - Lời phát biểu, bức thư, thiếp mời, đơn xin, 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: HS kẻ bảng SGK. Bài tập: - Đơn xin phép được - Tường thuật (tự sự) - Miêu tả. - Thuyết minh. - Biểu cảm. - Nghị luận. II/ Luyện tập: 1. a. Tự sự. b. Miêu tả. c. Nghị luận. d. Biểu cảm. đ. Thuyết minh 2. Thuộc văn bản tự sự vì nó trình bày diễn biến các sự việc. GV phải giảng giải cho HS hiểu giao tiếp là gì? Vbản là gì? Phương thức biểu đạt là gì? Vì đây là khái niệm mới. 4. Củng cố: Lồng vào luyện tập. 5. Dặn dò: (1’) Về nhà học bài. Soạn trước “Thánh Gióng”. Tuần 2 - Tiết 5: Ngày soạn : Ngày dạy: Bài 2: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm được ND, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. - Kể lại được truyện. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án, 1 số tư liệu về Gióng. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định (1') KT sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Kể tóm tắt chuyện “Con Rồng, cháu Tiên”. (?) Cho biết ý nghĩa của truyện thông qua chi tiết tưởng tượng, kì ảo? (?) Ý nghĩa của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”? 3. Bài mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, xuyên suốt trong lịch sử VHNV. VHDG. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo về chủ đề này. Chúng ta cùng tìm hiểu. ±Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc truyện và tìm hiểu chú thích. (10’) Phương pháp Nội dung Chia truyện 4 đoạn, gọi 4 HS đọc. + Đoạn 1: Từ đầu -> nằm đấy. + Đoạn 2: tiếp theo -> lên trời + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV chốt chủ đề mỗi đoạn và sửa chữa cách đọc. I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chú thích: Xem sách. - Chú ý các chú thích (1), (2), (4), (6), (10), (11), (17), (18), (19). ± Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần Đọc - hiểu văn bản. (15’) (?)1. Trong truyện ai là nhân vật chính? (?) Liệt kê những chi tiết kì ảo. - Thánh Gióng. (?)2. Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào? a. Tiếng nói đầu tiên là đòi đánh giặc. b. GV liên hệ với lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp của Bác “Ai có súng dùng súng ” c. Bà con làng xóm góp gạo nuôi chú bé. d. Gióng lớn đ. Gậy sắt gãy, bẻ tre bên đường Liên hệ lời kêu gọi đánh giặc của Bác Hồ. e. Đánh xong giặc Gióng - Đánh giặc xong không trở về nhận phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh, dấu tích chiến công Gióng để lại cho quê hương xứ sở (?)3. Nêu ý nghĩa của hình tượng TG? (HS thảo luận) (?)4. Dành cho HS khá, giai đoạn lịch sử từ Phùng Nguyên -> Đông Sơn. II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật chính là Thánh Gióng. 2. Những chi tiết kì ảo: - Ướm thử chân về mang thai. - Thụ thai đến 12 tháng. - Lên ba chẳng biết nói, cười chẳng biết đi đứng. - Bật nói khi nghe tiếng rao tìm người cứu nước. - Đòi sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. - Từ đó lớn nhanh như thổi – ăn uống rất nhiều. - Giặc đến vươn vai biến thành tráng sĩ - Ngựa sắt biến thành ngựa thật. - Gióng và ngựa bay lên trời. 2. a. Ý thức đối với đất nước đặt lên hàng đầu – Gióng là hình ảnh của ND. b. Vũ khí bằng sắt cho thấy thành tựu khoa học kỹ thuật lúc bấy giờ (thời đồ sắt) c. Thể hiện ý chí đoàn kết toàn dân một lòng đánh giặc. d. Để đáp ứng được nhiệm vụ cấp bách là cứu nước. đ. Đánh giặc bằng mọi cách bằng nhiều loại vũ khí khác nhau. e. Ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường. 3. Tiêu biểu cho lòng yêu nước. Thể hiện sức mạnh của ND. ±Hoạt động 3: Cho HS đọc phần ghi nhớ. * Ghi nhớ: SGk ±Hoạt động 4: Luyện tập (8’) Câu 1: Câu hỏi liên quan đến cảm nhận, sở thích cá nhân, GV cần khuyến khích song cũng cần định hướng: - Hình ảnh đẹp đó phải có ý nghĩa về ND hay nghệ thuật. - Thích vì sao? (?)2. Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên HKPĐ? GV hướng dẫn thêm bài tập ở nhà câu 1,2,3 ở sách bài tập. III/ Luyện tập: Câu 1: HS trả lời, GV chốt thêm. Liên hệ GD lòng biết ơn những anh hùng cứu nước. Câu 2: Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên - lứa tuổi với Gióng – trong thời đại mới. - Mục đích của hội thi là khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo ... - Yếu lược: + Yếu: quan trọng + Lược: tóm tắt. - Yếu nhân: + Yếu: q trọng. + Nhân: người. 3. a. Tên các đơn vị đo lường mét, kí-lô-mét, kí-lô-gam b. Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp: ghi đông, pê đan, gạc-đờ-bu c. Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông 4. a. Từ mượn là phôn, fan, nốc ao. b. Có thể dùng các từ ấy trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân. Cũng có thể viết trong những tin trên báo. Ưu điểm của các từ này là ngắn gọn. Nhược điểm là không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp chính thức. 5. HS nghe GV đọc và viết - lấy điểm 15’. 5. Dặn dò: (1’) Học bài - Đọc thêm “Bác Hồ ”. Soạn trước TLV “Tìm hiểu ”. Tuần 2 - Tiết 7: Ngày soạn : Ngày dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu biết được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định (1') KT sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) (?) Giao tiếp là gì? (?) Văn bản là gì? (?) Có mấy kiểu văn bản thường gặp? (?) Mục đích giao tiếp của các kiểu vbản này? 3. Bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày, thực tế chúng ta đã giao tiếp bằng tự sự rất nhiều. VD: các em nghe ông bà, cha mẹ kể lại câu chuyện, hoặc bạn bè kể nhau nghe. Vậy tự sự là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. ± Hoạt động 1: (7’) Phương pháp Nội dung - HS đọc qua phần tìm hiểu câu 1 (SGK) (?)a. Gặp trường hợp như thế, theo em người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì? (?)b. SGk. I/ Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: 1. a. Người nghe muốn biết để nhận thức về người, sự vật, sự việc, để giải thích, để khen chê Người kể là để thông báo, cho biết, giải thích. b. Truyện kể phải có mục đích nào đó đúng yêu cầu của mục đích giao tiếp. ±Hoạt động 2: (25’) (?)2. SGK. HS thảo luận ghi ra giấy. (?) Truyện kể về ai, ở thời nào, làm việc gì? Diễn biến của sự việc, kết quả ra sao? Ý nghĩa của sự việc như thế nào? (?) Vì sao nói truyện TG là truyện ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng? - HS trả lời. - GV chốt lại và liệt kê theo thứ tự trước sau - GV hướng dẫn cho HS hiểu thế nào là chuỗi sự việc, có đầu có đuôi. Việc trước xảy ra là nguyên nhân dẫn đến việc sau là giải thích cho việc sau. * Chú ý là khi kể một sự việc phải kể chi tiết để tạo nên sự việc đó. VD: Sự ra đời của TG gồm các chi tiết nhỏ cũng được sắp xếp có thứ tự. - Các chi tiết đó là một chú bé khác thường, nhưng đó là chuỗi sự việc có trước, có sau để đi đến một kết thúc. - Kết thúc là sự việc đã thực hiện xong mục đích giao tiếp. Tám sự việc trên, truyện không thể kết thúc ở sự việc 4 hay 5. Phải có sự việc 6 mới nói lên tinh thần TG ra sức đánh giặc, nhưng không ham công danh. Phải có sự việc 7 mới nói lên lòng biết ơn ngưỡng mộ của vua và ND. Các dấu vết còn lại nói lên truyện TG dường như có thật. Đó là truyện TG có thật. - GV lưu ý ±Hoạt động 3: (2’) - GV chốt lại. - HS đọc phần ghi nhớ. 2. Liệt kê những sự việc của truyện Thánh Gióng theo thứ tự. a. Sự ra đời của TG. b. TG biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc. c. TG lớn nhanh nhứ thổi. d. Vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đ. TG đánh tan giặc. e. TG lên núi, cỡi bỏ áo giáp sắt bay về trời. f. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu. g. Những dấu tích còn lại của TG. * Nếu mục đích tự sự chỉ là kể việc TG đánh giặc như thế nào thì có thể kể từ sự việc 2 và kết thúc ở sự việc 5. * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: (3’) (?) Thế nào là phương thức tự sự? (?) Tác dụng của phươgng thức này? 5. Dặn dò: (1’) Về học bài - Chuẩn bị phần luyện tập. Tuần 2 - Tiết 8: Ngày soạn : Ngày dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ(TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Qua các bài luyện tập giúp HS nắm rõ hơn về ý nghĩa, đặc điểm của phương thức tự sự. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Tự sự là gì? (?) Tác dụng của tự sự? 3. Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu qua lí thuyết. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào phần luyện tập. ±Hoạt động 3: (35’) Phương pháp Nội dung Btập 1: Cho HS thảo luận sau khi đọc mẫu chuyện (SGK). (?) Hãy cho biết truyện thể hiện p thức tự sự như thế nào? (?) Câu chuyện có ý nghĩa gì? Btập 2: Bài thơ “Sa bẫy” (SGK) có phải là tự sự không, vì sao? Hãy kể lại bằng miệng. - HS trả lời cá nhân. Bt3: HS thảo luận. (?) Hai văn bản SGK có ND tự sự không, vì sao? Ở đây có vai trò gì? Bt4: HS chỉ cần kể tóm tắt Bt5: Nếu còn thời gian làm trên lớp - Nếu hết cho về nhà làm tiết sau ktra. Bt1: - Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già, mang sắc thái hóm hĩnh. - Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức nhưng sống vẫn hơn chết. Btập 2: - Đây là bài thơ tự sự. - Kể chuyện Bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột, nhưng mèo tham ăn nên đã mắc bẫy. Đúng hơn là mèo thèm quá đã chui vào bẫy tranh phần chuột và ngủ ở trong bẫy. Bt3: Vbản 1: Là một bản tin, ND kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ 3 tại thành phố Huế chiều ngày 3-4-2002. Vbản 2: Là một đoạn trong lịch sử 6, đây là bài văn tự sự - Tự sự có vai trò là kể lại Bt4: Tổ tiên người Việt xưa là Hùng Vương lập nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu. Vua Hùng là con trai của LQ và Âu Cơ. LQ là thần rồng. Âu Cơ là họ thần nông, giống tiên ở núi phương Bắc. LQ và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau đẻ ra một bọc trăm nở ra trăm con, người con trưởng được chọn làm vua Hùng, đời đời nối tiếp làm vua. Từ đó để tưởng nhớ tổ tiên mình người VN tự xưng là con Rồng, cháu Tiên. - Có thể kể ngắn: Tổ tiên người Việt xưa là các vua Hùng – Vua Hùng đầu tiên do LQ và Âu Cơ sinh ra, LQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên. Do vậy người Việt tự xưng là con Rồng, cháu Tiên Bt5: Nêu kể một số việc tốt của Minh (nêu 1 vài VD) để các bạn hiểu Minh là người xứng đáng làm lớp trưởng. 4. Củng cố: (3’) GV phát giấy (chuẩn bỉ sẵn ở nhà) cho câu hỏi trắc nghiệm. Hoặc GV ghi câu hỏi lên bảng HS làm ra giấy và nộp chấm điểm. (Lấy điểm KT 15’). Bài tập 6,7 (sách bài tập) câu 6c, câu 7c. 5. Dặn dò: (1’) Về học bài - Soạn trước “Sơn Tinh .” Tuần 3 - Tiết 9: Ngày soạn : Ngày dạy: SƠN TINH, THỦY TINH (Truyền thuyết) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ, thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, bài soạn ở nhà. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho điều gì? (?) Truyện thể hiện quan niệm và ước mơ gì của ND ta? - Biểu tượng cho ý chí và sức mạnh của dtộc. - Thể hiện quan niệm ước mơ về một người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. 3. Bài mới: Các em vừa tìm hiểu 2 truyền thuyết “về nguồn gốc dân tộc, về người anh hùng chống ngoại xâm” – Hôm nay chúng ta lại được biết về một vị anh hùng trong lĩnh vực chế ngự thiên nhiên - Những hiện tượng làm ảnh hưởng đến với đời sống ND ta và những ước mơ ấy được hình tượng hóa qua hai nhân vật cũng là đầu đề của câu chuyện mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. ²Hoạt động 1: (10’) Phương pháp Nội dung Ghi chú - HS đọc truyện và tìm hiểu chú thích (4 HS). GV sửa chữa cách đọc cho các em. I/ Đọc văn bản – Tìm hiểu chú thích: - Lưu ý các chú thích (1), (3), (4). ²Hoạt động 2: (18’) (?)1. HS thảo luận. (?)a. Có thể chia làm mấy đoạn. - HS trả lời. GV nhận xét. (?) Truyện được gắn với thời đại nào lịch sử VN. - Câu chuyện không chỉ dừng lại ở việc giải thích các hiện tượng tự nhiên một cách chung chung mà còn hướng tới việc ca ngợi công lao dựng nước của cha ông ta vào một thời đại lịch sử trên địa bàn cư trú của người Việt cổ. (?)2. Trong truyện ai là nhân vật chính. Các nhân vat6 chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như thế nào. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó. - Liệt kê những chi tiết kì ảo về 2 thần về cuộc giao đấu của họ. - TT là hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hằng năm được hình tượng hóa là kẻ thù hung dữ của ND. - Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt là ước mơ chiến thắng thiên tai của T xưa được hình tượng hóa. Còn thể hiện cho những chiến công của người Việt cổ chống lũ lụt ở vùng lưu vực Sông Đà và sông Hồng. Đây cũng là kì tích dựng nước của thời đại vua Hùng và kì tích ấy tiếp tục được phát huy mạnh mẽ về sau. (?)3. Hãy nêu ý nghĩa truyện? (HS thảo luận) II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục: chia làm 3 đoạn. - Đoạn 1: từ đầu -> “mỗi thứ một đôi”: vua Hùng thứ 13 kén rể. - Đoạn 2: Tiếp theo -> “Thần nước đành rút quân”: Sơn Tinh – TT cầu hôn và cuộc giao tranh giữa 2 vị thần. - Đoạn 3: Phần còn lại. Sự trả thù hằng năm và chiến thắng của Sơn Tinh. * Truyện gắn với thời đại mở nước dựng nước đầu tiên của người Việt cổ. 2. Nhân vật chính trong truyện: - Sơn Tinh - Thủy Tinh. - Cả hai đều có tài cao, phép lạ. Cuối cùng Thủy Tinh vẫn phải khuất phụ trước ST. - Những chi tiết kì ảo thể hiện trí tưởng tượng đặc sắc của người xưa. - Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật: Tuy không có thật nhưng có ý nghĩa rất thực vì đã hình tượng hóa được hiện tượng lũ lụt (qua nhân vật TT). Đồng thời qua hình ảnh ST, người xưa muốn thể hiện ước mơ về sức mạnh chiến thắng thiên tai, làm chủ thiên nhiên của mình. 3. Ý nghĩa của truyện: - Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm - Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự lũ lụt - Suy tôn, ca ngợi công đức của các vua Hùng. - XD những htượng nghệ thuật kì ảo mang tính tượng trưng và khái quát cao. Vua Hùng kén rể Cuộc giao tranh giữa 2 vị thần. Sự trả thù hằng năm của TT nhưng đều thất bại. ²Hoạt động 3: Ghi nhớ (3’) HS đọc phần ghi nhớ. (?) Qua truyện em thích nhân vật nào. Vì sao? III/ Ghi nhớ: SGK ²Hoạt động 4: (5’) Bt1: Yêu cầu HS về nhà tập kể. Ktra sau. Btập 2: HS trả lời cá nhân. - GV chốt lại. Btập 3: dành cho HS khá giỏi. IV/ Luyện tập: 1. Về nhà tập kể. 2. Đây là một chủ trương đúng đắn trong giai đoạn hiện nay. 3. Truyện “Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sự tích trầu cau; Sự tích dưa hấu”. 4. Củng cố: (3’) (?) Nêu ý nghĩa của truyện? 5. Dặn dò: (1’) Về học bài – Làm btập 1,2,3,4 (Sách btập trang 15) – Soạn trước “Nghĩa của từ”.
Tài liệu đính kèm: