Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 28 đến tiết 42

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 28 đến tiết 42

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- Theo em, người viết dùng từ sai là do đâu?

* GV: Trong khi nói, viết phải hiểu đúng nghĩa của từ mới dùng. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển và có thói quen giải nghĩa từ (theo hai cách đã học)

- Em hãy chữa các câu trên cho đúng?

- Vì sao em lại thay thế từ đó?

- HS trao đổi cặp trong 1 phút

- HS trả lời

- Bầu: tập thể chon người giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu quyết.

Từ đó hợp văn cảnh a. Yếu điểm: điểm quan trọng

b. đề bạt: cử giũ chức vụ cao hơn do cấp thẩm quyền cao quyết định chứ không phải là do bầu cử.

c. Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.

- Nguyên nhân:

không biết nghĩa hoặc hiểu sai nghĩa, hiểu chưa đầy đủ nghĩacủa từ.

- Chữa:

a. Thay thế từ "yếu điểm" bằng từ "nhược điểm"

b. Thay thế từ "đề bạt" bằng từ "bầu"

a. Thay thế từ "chứng thực" bằng từ "chứng kiến"

- Bầu: tập thể chon người giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu quyết.

Từ đó hợp văn cảnh

 

doc 11 trang Người đăng thu10 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 28 đến tiết 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- Theo em, người viết dùng từ sai là do đâu?
* GV: Trong khi nói, viết phải hiểu đúng nghĩa của từ mới dùng. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển và có thói quen giải nghĩa từ (theo hai cách đã học)
- Em hãy chữa các câu trên cho đúng?
- Vì sao em lại thay thế từ đó?
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
- HS trả lời
- Bầu: tập thể chon người giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu quyết.....
Từ đó hợp văn cảnh
a. Yếu điểm: điểm quan trọng
b. đề bạt: cử giũ chức vụ cao hơn do cấp thẩm quyền cao quyết định chứ không phải là do bầu cử.
c. Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.
- Nguyên nhân:
không biết nghĩa hoặc hiểu sai nghĩa, hiểu chưa đầy đủ nghĩacủa từ.
- Chữa:
a. Thay thế từ "yếu điểm" bằng từ "nhược điểm"
b. Thay thế từ "đề bạt" bằng từ "bầu" 
a. Thay thế từ "chứng thực" bằng từ "chứng kiến"
- Bầu: tập thể chon người giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu quyết.....
Từ đó hợp văn cảnh
Hoạt động 2: 
Rút ra ghi nhớ
2. Ghi nhớ
- Em hãy nhắc lại các bước cần thực hiện khi chữa lỗi?
- HS trả lời
- Phát hiện lỗi sai
- Tìm nguyên nhân
- Cách khắc phục chữa lỗi.
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn luyện tập
III. Luyện tập:
- Gọi HS đọc
- GV đọc các từ có chứa phụ âm tr hoặc cho HS viết
- HS đọc
- Mỗi em làm một câu
- Mỗi em làm một câu
- Mỗi em làm một câu
- HS viết
- 2 tổ viết câu sai
- 2 tổ sửa câu sai
Bài 1: Chữa lỗi dùng từ sai:
 Dùng sai Dùng đúng
- Bảng ( tuyên ngôn) bản
- Sáng lạng (tương lai) xán lạn
- Buôn ba (hải ngoại) bôn ba
- Thuỷ mặc (bức tranh) thuỷ mạc
- Tự tiện (nói năng) tuỳ tiện
Bài 2: Điền từ
a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trương
c. Băn khoăn.
Bài 3: Chữa lỗi dùng từ:
a. Bộ phận (tay, chân) của người thường có sự tương ứng với các hoạt động sau:
- Tống bằng tay tương ứng với một cú đấm
- Tung bvằng chân tương ứng với một cú đã
- Câu này có hai cách chữa:
+ Thay cú đá bằng cú đấm, giữ nguyên "tống"
+ Thay "tống" bằng "tung" giữ nguyên "cú đá"
b. Thay thực thà bằng thành khẩn
- Thay tinh tú bằng tinh hoa cái tinh tú bằng tinh tuý
Bài 4: Viết chính tả 
Bài 5: Bài làm thêm
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Chuẩn bị bài kiểm tra văn và Luyện nói
Tiết :28
Kiểm tra văn
(Giảo án chấm trả)
Tiết 29 :
Luyện nói kể chuyện
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Luyện nói, làm quen với bài phát biểu mịệng.
Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài 
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Luyện nói ở nhà
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Luyện nói trong nhà trường là để nói trong một môi trường giao tiếp hoàn toàn khác - môi trường XH, tập thể, công chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục người nghe đó là cả một nghệ thuật. Những giờ tập nói như tiết học hôm nay là đẻ giúp các em đạt điều đó.
*. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS chuẩnbị
I. Chuẩn bị:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một đề. mỗi thành viên trình bày phần chuẩn bị của mình trước nhóm.
- HS về vị trí nhóm
- HS trình bày trong 10 phút
1. Lập dàn bài một trong các đề sau:
a. Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình.
b. Kể về người bạn mà em yêu thích.
c. Kể về gia đình mình.
* Yêu cầu khi trình bày: 
- Tác phong: đành hoàng, tự tin.
- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, cần phần biệt văn nói và đọc.
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn lập dàn bài
2. Dàn bài tham khảo:
- Nhắc lại nhiệm vụ và bố cục từng phần của bài văn tự sự?
- Với đề tự giới thiệu về bản thân mình, em sẽ nói gì ở phần mở bài?
- Phần thân bài, em dự kiến sẽ nói những gì?
- Đọc yêu cầu của đề b
- Gia đình em gồm những ai? Giới thiệu vài nét về từng người.?
- Nêu suy nghĩ về gia đình mình?
- Hs tra lời cá nhân sau đó tự sửa bài của mình
a. Tự giới thiệu về bản thân mình.
* Mở bài: Lời chào và lí do tự giưói thiệu.
* TB: 
- Giới thiệu tên, tuổi
- Học tại lớp, trường
- Vài nét về hình dáng
- Có sở thích gì
- Có mong ước gì khi được học ở lớp này cùng các bạn.
- Có nguyện vọng gì khi đề đạt cùng các bạn
* Kết bài: cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.
b. Kể về gia đình mình.
* Mở bài: Lí do kể. giới thiệu chung về gia đình
* TB:
- Kể về các thành viên trong gia đình: ông,bà, bố, mẹ. anh, chị, em...
- Với từng người lưu ý tả và kể một số y: chân dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc...
* Kết bài: tình cảm của mình đối với gia đình
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn luyện nói trước lớp
II. Luyện nói
- GV nhận vét, cho điểm
- Em hãy đọc 3 đoạn văn tham khảo trong SGk
- Nhận xét của em về 3 đoạn văn?
- Mỗi tổ cử đại diện trình bày
- Nhận xét
- HS đọc
- Nhận xét: các đoạn văn đều ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc, rõ ràng, rất phù hơp với việc tập nói.
Hoạt động 4
Nhận xét
* Nhận xét:
- Nhận xét về tiết học
- Việc chuẩn bị của HS
- Quá trình và kết quả tập nói
- cách nhận xét của HS
4. Hướng dẫn học tập:
Viết dàn bài tập nói: Kể một việc làm có ích của em.
 - Soạn: Cây bút thần
Bài 8,9 : Tuần 8
Kết quả cần đạt:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
- Củng cố và nâng cao một bước kiến thức và danh từ đã học ở bậc Tiểu học.
- Nắm được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
Tiết 30 + 31 :
Văn bản:
Cây bút thần
 (Truyện cổ tích)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Hiểu nôị dung ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuậ đặc sắc tiêu biểu của truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ ảnh về bài dạy
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
	Ngày soạn: 08/10/2009
	Ngày dạy: 16/10/2009
 Tiết 39
Văn bản : ếch ngồi đáy giếng
Truyện ngụ ngôn –
 a/Mục tiêu cần đạt
 Qua bài học GV giúp HS :
 - Hiểu được thế nào là truyện ngụ ngôn.
 - Hiểu được nội dung,ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngụ ngôn “ ếch ngồi đáy giếng”.
 - Biết liên hệ truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn.
 - HS có ý thức học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết.
 b/Chuẩn bị
 - GV : Bảng phụ
 - HS : Đọc trước bài.
 c/Tiến trình dạy – học
 * ổn định tổ chức 
 * Kiểm tra
 1. Em đã học mấy thể loại truyện dân gian ? Đó là những thể loại nào 
 2. Kể tên các văn bản dân gian đã học 
 * Bài mới 
 - GV giới thiệu bài 
 Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1:
 ? Văn bản Ê.N.Đ.G thuộc thể loại nào
 - HS nêu.
 - GV giải thích: 
 + “ Ngụ” : hàm chứa kín đáo
 + “ Ngôn” : lời nói
 -> Ngụ ngôn: lời nói có ý kín đáo để người nghe, người đọc tự suy ra mà hiểu
 Hoạt động 2:
? Truyện ngụ ngôn có đặc điểm gì
 - HS nêu.
 - GV hướng dẫn đọc.
 - HS đọc bài. GV nhận xét.
 - HS giải nghĩa từ trong SGK.
 ? Văn bản có thể chia làm mấy phần
 ? Nội dung chính của mỗi phần
 ? Mỗi phần có 1 câu chủ đề.Vậy theo em, câu chủ đề là câu nào
 - 2 câu cuối đoạn.
 ? Nhân vật chính trong văn bản
 - HS đọc -> nhắc lại nội dung.
 GV chia bảng 2 cột.
 ? Cuộc sống của ếch được giới thiệu qua chi tiết nào
 ? Em có nhận xét gì về không gian nơi ếch sống
 ? Theo em, sống trong một không gian nhỏ hẹp như vậy thì tầm nhìn, mối quan hệ với môi trường xung quanh và sự hiểu biết của ếch sẽ như thế nào
 ? Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào
 ? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì
 ? Vì sao ếch tưởng bầu trời bằng cái vung 
 ? Thực chất có phải vậy không
 ? Em thấy gì trong tính cách của ếch
 HS trả lời.
 GV: Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo “ ở nhà nhất mẹ .... còn giòn hơn ta”.
 ? ếch ra khỏi giếng trong hoàn cảnh nào
 ? Theo sự hình dung của em môi trường sống của ếch lúc này có gì khác trước
 ? ếch có nhận ra sự thay đổi không
 ? Nó có cử chỉ,hành động gì
 HS tìm chi tiết. 
 ? Tại sao ếch có thái độ như vậy
 GV: ếch vẫn tưởng bầu trời là “ bầu trời giếng”.
 ? Hành động ,tính cách của ếch đã dẫn đến điều gì ? Vì sao
 ? Em có nhận định gì về cái chết của ếch
 ? Theo em, cái chết này liệu có thể tránh bằng cách nào
 ? Theo em, truyện có gì đặc sắc về nghệ thuật
? Câu chuyện có phải chỉ đơn giản kể về con ếch hay không ? Truyện nhằm phê phán và nêu bài học gì 
- HS rút ra kết luận.
 ? Em rút ra bài học gì
- HS đọc ghi nhớ.
 ? Kể diễn cảm câu chuyện
 ? Tìm 2 câu quan trọng thể hiện ý nghĩa truyện
 ? Tìm những câu thành ngữ gần với câu “ ếch ngồi đáy giếng”
 ? Câu chuyện kể theo ngôi thứ mấy
 - HS trả lời. GV chuẩn xác.
Kiến thức cần đạt
I. Giới thiệu chung 
- Truyện ngụ ngôn
II. Đọc – Hiểu văn bản 
1. Đọc, chú thích , bố cục
- Bố cục : 2 phần
+ Từ đầu -> “ chúa tể” : ếch khi ở trong giếng.
+ Còn lại: ếch ra khỏi giếng.
2. Phân tích
a. ếch khi ở trong giếng
- “ Sống ... trong giếng”
 - “ Xung quanh ... cua,ốc, bé nhỏ”
 - “ Kêu ... vật khác hoảng sợ”
 + Không gian nhỏ hẹp,không đổi.
-> Tầm nhìn hạn chế
 Hiểu biết đơn giản, nông cạn.
- Bầu trời chỉ bằng cái vung
 - oai như vị chúa tể
-> Huênh hoang,kiêu ngạo,chủ quan
b. ếch ra ngoài giếng
- Mưa to,nước tràn -> ếch ra ngoài.
+ Không gian mở rộng.
- Nghênh ngang ...
- Nhâng nháo ...
- Chả thèm để ý 
-> Tính cách không đổi
- Bị giẫm bẹp -> sự trả giá.
III. Tổng kết
- Nghệ thuật
+ Kết cấu ngắn gọn
+ Biện pháp so sánh ,ẩn dụ.
- ý nghĩa
+ Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang.
+ Khuyên nhủ con người cần mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo.
IV. Luyện tập
*Củng cố 
 1. Truyện ÊNĐG được kể theo ngôi thứ mấy ? Theo trật tự nào ? Có thể chuyển ngôi 3 thành ngôi 1 được không ?
 2. Nêu ý nghĩa truyện ÊNĐG ?
 * Hướng dẫn về nhà 
 - Nắm chắc giá trị nghệ thuật,ý nghĩa truyện, khái niệm truyện ngụ ngôn.
 - Soạn : “Thầy bói xem voi” theo câu hỏi trong SGK.
 	Ngày soạn: 08/10/2009
	Ngày dạy: 19/10/2009
Tiết 40 Văn bản :
Thầy bói xem voi
 - Truyện ngụ ngôn - 
 a/Mục tiêu cần đạt
 Qua bài học GV giúp HS :
 - Hiểu được ý nghĩa nội dung và hình thức của văn bản.
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kể chuyện sáng tạo.
 - Rèn cho HS thói quen nghĩ đến tính khả thi của mọi kế hoạch giúp các em nhận thức chính xác khi đánh giá một vấn đề.
 b/Chuẩn bị
 - GV : Bảng phụ
 - HS : Đọc trước bài.
 c/Tiến trình dạy – học
 * ổn định tổ chức 
 * Kiểm tra
 1. Truyện ngụ ngôn là gì ?
 2. Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung câu chuyện ÊNĐG ?
 * Bài mới 
 - GV giới thiệu bài 
 Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1: 
 ? Văn bản “ Thầy bói xem voi” thuộc thể loại nào
- HS nêu.
 ? Truyện ngụ ngôn là gì
- HS nêu.
 Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn đọc.
- HS đọc bài. GV nhận xét.
- HS giải nghĩa từ trong SGK.
 ? Văn bản có thể chia làm mấy phần
 ? Nội dung chính của mỗi phần
- HS đọc đoạn 1.
 ? Nội dung đoạn 1 nói về ai ?Về sự việc gì
 ? Các thầy bói đều có đặc điểm chung gì
 ? Bình thường nói tới “ xem” ta dùng giác quan nào (– Mắt)
 ? Cách xem voi của các thầy bói có gì khác thường
 ? Qua việc xem voi của các các thầy bói nhân dân muốn biểu hiện thái độ nào
- HS trả lời . GV chuẩn xác.
- HS đọc đoạn 2 -> nêu nội dung.
 ? Sau khi tận tay sờ con voi, các thầy bói lần lượt nhận định về con voi như thế nào
 ? Thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào 
 - Tưởng, hóa ra , đâu phải, không phải, ai bảo, không đúng.(rất quả quyết)
 ? Nghệ thuật tiêu biểu được tác giả sử dụng là gì
 ? Em thấy gì trong lời nhận định của các thầy bói
 ? Nguyên nhân vì sao các thầy nhận xét sai về con voi như vậy
 ? Kết quả cuộc tranh luận của các thầy bói xảy ra như thế nào ? Nguyên nhân vì sao
- HS nêu.
- GV: Tất cả đều sai nhưng lại cho là mình đúng.
 ? Qua sự việc này nhân dân muốn tỏ thái độ gì với nghề thầy bói
- GV liên hệ với ca dao.
Hoạt động 3:
 ? Theo em, nghệ thuật nổi bật nhất của truyện này là gì
 ? Câu chuyện khuyên người ta điều gì
 ? Em tự rút ra được bài học gì cho bản thân
- HS trả lời. GV chuẩn xác bằng bảng phụ.
 ? . Kể diễn cảm câu chuyện 
 ?. Em hình dung ,tưởng tượng như thế nào về hình ảnh 5 ông thầy bói 
 ?. Nếu em là người đi đường được chứng kiến 5 ông thầy bói bàn tán,tranh luận, đánh nhau thì em sẽ giải thích như thế nào để 5 ông thầy bói hiểu
Kiến thức cần đạt
I. Giới thiệu chung 
- Truyện ngụ ngôn
II. Đọc – Hiểu văn bản 
1. Đọc, chú thích , bố cục
- Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu -> “sờ đuôi” 
+ Tiếp -> “ chổi sể cùn”
+ Còn lại
2. Phân tích
a. Các thầy Bói xem voi
 - Mù
 - Muốn biết con voi
 -> Sờ voi
-> Giễu cợt, phê phán nghề thầy Bói nói mò.
b. Các thầy nhận định về con voi 
 - Voi : + như con đỉa
 + như đòn càn
 + như cái quạt thóc
 + như cái cột nhà
 + như cái chổi sể cùn
+ So sánh,từ láy
+ Gây cười
-> Chỉ đúng từng bộ phận của con voi
-> Nhận thức sai do: mắt kém, chủ quan, không xem xét toàn diện.
 c. Hậu quả
 - Đánh nhau
-> Châm biếm sự hồ đồ của thầy bói.
III. Tổng kết
- Nghệ thuật
+ Kết cấu ngắn gọn, mạch lạc
+ tình huống truyện độc đáo
+ Biện pháp so sánh , ví von
- ý nghĩa
+ Phê phán , chế giễu nghề thầy bói.
+ Khuyên con người khi đánh giá , nhận xét phải xem xét một cách toàn diện, tránh phiến diện.
+ Phải biết lắng nghe ý kiến.
+ Giải thích các vấn đề bằng lí lẽ.
III. Luyện tập
 *Củng cố
 1. Em hãy chỉ ra điểm chung và riêng của 2 văn bản ÊNĐG và TBXV ?
 - Chung : Nhắc người ta không được chủ quan khi nhìn nhận sự việc, hiện tượng.
 - Riêng : ÊNĐG: khuyên người ta phải mở rộng hiểu biết, không được kiêu ngạo
 TBXV : Phải tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
 *Hướng dẫn về nhà 
 - Nắm chắc giá trị nghệ thuật,ý nghĩa truyện, khái niệm truyện ngụ ngôn.
 - Soạn : “Danh từ”.
Ngày soạn: 14/10/2009
	Ngày dạy: 22/10/2009
Tiết 41 :
Danh từ
 (Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh ôn lại:
- Đặc điểm của nhóm DT chung và DT riêng.
Cách viết hoa DT
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. DT được chia ra làm mấy loại lớn? Đó là những loại nào? Cho VD?
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
*. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
Tìm DT chung và Dt riêng trong câu
I. danh từ chung và danh từ riêng:
- GV treo bảng phụ đã viết VD và bảng ohân loại.
- Đọc to VD.
- Hãy xác định các DT trong câu trên?
- Em hãy nhận xét về ý nghĩa và hình thức chữ viết của các DT này?
- Em hiểu thế nào là DT chung và DT riêng?
- Em hãy điền DT chung và DT riêng vào bảng phân loại?
- Em có nhận xét gì về cách viết DT riêng trong VD vừa tìm hiểu?
- * GV sử dụng bảng phụ
Xét các VD sau:
- Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, ấn Độ...
- Pu-skin, Mát-xcơ-va, Vích-to Huy-gô..
- Trường Trung học cơ sở Yên Hoà, Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc...
 Em hãy nhận xét về cách viết hoa của các Dt riêng trong VD?
- GV tổng hợp và rút ra kết luận.
- HS đọc
- HS lên bảng gạch chân
- HS trả lời
- HS trả lời ghi nhớ 1
- HS lên điền vào bảng phân loại
- HS trả lời
- HS đọc
- HS trao đỏi nhóm trong 3 phút
- HS đọc
1. Ví dụ: SGK -tr108
* Nhận xét:
- Các DT: vua, công ơn, tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, đền thờ, làng Gióng, xã, Phù Đổng, huyện, gia lâm, Hà Nội.
- DT là tên riêng của người, địa lí: viết hoa.
- DT là tên chung của 1 loại sự vật viết thường.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng.
- Tên người, tên địa lí nướcngoài phiên âm qua hán Việt: viết hoa chữ cái dầu tiên của mỗi tiếng.
- Tên người, tên địa lí nướcngoài phiên âm trực tiếp: viết hoa chữ cái dầu tiên của mỗi bộ phận; nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.
- Tên các cơ quan, tổ chức: chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này dều được viết hoa.
2. Ghi nhớ: SGK - tr109
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS luyện tập
II. Luyện tập:
- HS đọc bài tập
- 1 em tìm DT chung, 1 em tìm DT riêng.
- HS thảo luận nhóm trong 2 phút
- HS lên bảng sửa lại
- HS chép vào vở cho đúng.
- HS chép chính tả
Bài 1: Tìm DT chung và DT riêng
- DT chung: Ngày xưa, miền, đất, bây gìơ, nước, vị, thần, nòi, rồng, con tri, tên.
- DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, long Nữ, Lạc Long Quân...
Bài 2:
Các từ in đậm trong bài:
- Chim, Mây, Hoạ Mi, Nước, Hoa: tên riêng của nhân vật vốnlà loài vật được nhân cách hoá.
- Nàng út: Tên riêng của người.
- Làng Cháy:Tên địa lí.
Bài tập 3: Viết hoa lại các DTriêng trong đoạn thơ:
Tiền Giang, hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Giang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Bài 4: Chép chính tả
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn: ếch ngồi đáy giếng, ...
Ngày soạn: 14/10/2009
	Ngày dạy: 22/10/2009
Tiết 42
Trả bài kiểm tra văn
 a/Mục tiêu cần đạt
 Qua bài học GV giúp HS :
 - Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài văn của mình.
 - Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo.
 - Luyện kĩ năng chữa bài viết của bản thân và các bạn.
 b/Chuẩn bị
 - GV : Trả bài trước cho HS
 - HS : Đọc trước bài, tự sửa lỗi.
 c/Tiến trình dạy – học
 * ổn định tổ chức 
 * Kiểm tra
 * Bài mới 
 I. HS đọc lại đề bài
 II. HS xác định yêu cầu của từng phần : trắc nghiệm và tự luận.
 Phần Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
C
C
B
A
D
B
A
D
D
 Phần Tự luận
 - Yêu cầu : Kể một truyền thuyết đã học bằng loiưì văn của em
 III. GV nhận xét ưu , khuyết điểm
 1. Ưu điểm
 - 100 % HS làm đủ số bài, 1 số em trình bày sạch sẽ.
 - Hiểu sâu sắc vấn đề, bài viết có sáng tạo.
 2. Khuyết điểm
 - Nhiều em trình bày còn chưa khoa học, sạch sẽ.
 - Còn mắc lỗi chính tả, viết tắt nhiều.
 - Phần trắc nghiệm: đọc không kỹ dẫn đến làm thiếu chính xác
 - Một số bài trình bày thiếu khoa học, bẩn
 Cụ thể :
 Lỗi sai
 Lỗi cụ thể
 Hướng sửa
 Chính tả
nấy trồng, Mị Lương, dước mị nương, sơn tinh,dòng dã, tràng chai
Lấy chồng, Mị Nương, rước Mị Nương, Sơn Tinh, ròng rã, chàng trai.
 Lỗi dùng từ , viết câu
sinh vật, Chuyển bị
- Mị Nương đã nổi giận đem quân đi đánh Sơn Tinh.
- Nhưng lúc đó Vua Hùng còn rất phân tâm
- Võ nghệ cao thượng
sính lễ ,chuẩn bị
- Thủy Tinh đã nổi giận đem quân đi đánh Sơn Tinh.
 - Nhưng lúc đó Vua Hùng còn rất phân vân 
Võ nghệ cao cường
 Diễn đạt kém
- Vậy 2 người đã làm lũ lụt cho nhân dân.
- Một hôm, tôi và kinh cầu hôn với một vị là đối thủ tên là Thủy Tinh của tôi.
- Một hôm có hai chàng trai một người tên là tôi...
 Hằng năm , Thủy tinh đều dâng nước đánh Sơn tinh và gây ra hiện tượng lũ lụt.
 Xác định sai yêu cầu của đề
 IV. GV đọc bài khá, gọi điểm
 Kết quả:
Lớp
Điểm dưới 5
Điểm trên 5
Đạt TB
6c
6b
 *Củng cố 
 GV nhấn mạnh yêu cầu cần thiết khi trả lời câu hỏi.
 * Hướng dẫn về nhà 
 - Ôn tập kĩ kiến thức cơ bản.
 - Chuẩn bị : “Luyện nói kể chuyện”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 710.doc