Tuần 4 Tiết15
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn 17/9/07
MỤC TIÊU
Kiến thức : Giúp học sinh biết được :
- Tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự
Thái độ :
Kỹ năng :
Bước đầu biết làm bài văn tự sự.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
SGK ; Giáo án
Học sinh :
Soạn bài; Phiếu học tập
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
Kiểm tra bài cũ : ? Chủ đề bài văn là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần?
Bài mới :
Đặt vấn đề :
Trong khi làm văn, điều cần thiết đầu tiên để chúng ta không đi chệch hướng đó chính là tìm hiểu đề, dồng thời cũng phải biết cách làm văn. Vậy trong văn tự sự có cần những điều đó không? Chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
Tuần 4 Tiết15 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Ngày soạn 17/9/07 A Mục tiêu 1 Kiến thức : Giúp học sinh biết được : - Tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự 2 Thái độ : 3 Kỹ năng : Bước đầu biết làm bài văn tự sự. B Chuẩn bị : 1 Giáo viên: SGK ; Giáo án 2 Học sinh : Soạn bài; Phiếu học tập C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng : II Kiểm tra bài cũ : ? Chủ đề bài văn là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần? III Bài mới : * Đặt vấn đề : Trong khi làm văn, điều cần thiết đầu tiên để chúng ta không đi chệch hướng đó chính là tìm hiểu đề, dồng thời cũng phải biết cách làm văn. Vậy trong văn tự sự có cần những điều đó không? Chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay. * Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự GV: ( Bảng phụ): Yêu cầu HS đọc 6 đề trong SGK 1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. 2) Kể chuyện về một người bạn tốt. 3) Kỉ niệm ngày thơ ấu. 4) Ngày sinh nnhật của em. 5) Quê em đổi mới. 6) Em đã lớn rồi. ? Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó? ? Đề ( 2,3, 4, 5, 6) không có từ “kể” có phải là đề tự sự không? ? Từ trọng tâm trong mỗi đề là từ nào,hãy I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự: - Đề (1) yêu cầu: kể, chuyện, em thích, bằng lời văn của em. - Đề ( 2, 3, 4, 5, 6) cũng là đề tự sự gạch dưới và cho biết đề làm nổi bật điều gì? ? Trong các đề trên đề nào nghiêng về kể việc, kể người, tường thuật? Hoạt động 2: Cách làm bài văn tự sự GV: Chọn đề (1) để hướng dẫn HS cách làm bài văn tự sự. GV: Yêu cầu HS nêu một số truyện HS: Có thể chọn một truyện( VD: Thánh Gióng) GV: Hướng dẫn HS không phải kể lại y nguyên truyện có trong sách mà cần tập trung kể theo chủ đề. Có phần chỉ lướt, có phần bỏ qua không cần kể, có phần cần phải kể chi tiết. ?Nếu như cho chủ đề trên thì theo em truyện bắt đầu kể từ đâu? ? Truyện diễn biến như thế nào? ? Truyện nên kết thúc ở đâu? ? Vì sao lại bắt đầu từ đó ? TL : Vì không cần kể dài dòng những chi tiết không cần thiết. ? Vì sao phải giới thiệu “đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có 2 vợ chồng...?” TL : Vì nếu không giới thiệu nhân vật thì truyện sẽ không có nhân vật và không kể được. GV : Gợi ý HS kể các ý chính của truyện. ? Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em ? ị ? Hãy rút ra cách làm bài văn tự sự như thế nào ? GV : Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ(SGK) 2. Cách làm bài văn tự sự: VD chủ đề: Thánh Gióng sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến, quyết thắng a) Tìm hiểu đề: b) Lập dàn ý: - Bắt đầu: Giới thiệu ngắn gọn sự ra đời của TG. TG nghe sứ giả rao tìm người tài ra đánh giặc, bảo mẹ gọi sứ giả vào. - Diễn biến câu chuyện: TG đánh giặc. - Kết thúc: Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ở quê nhà. c) Viết bằng lời văn của em * Ghi nhớ (SGK) IV Củng cố - Dặn dò : - Cần nắm chắc đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. - Về nhà : tập lập dàn ý trọn vẹn cho đề (1), (5) - Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1
Tài liệu đính kèm: