Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 111, 112 - Trường THCS Lê Bình

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 111, 112 - Trường THCS Lê Bình

 A. Mục tiêu:Giúp HS

 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn.

 -Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết.

 2. Kĩ năng: nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.

 - Sử dụng được câu trần thuật đơn trong nói và viết.

 B. Chuẩn bị:

 1.GV: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .

 2. HS: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

 C.Tiến trình bài dạy:

 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số

 2.Kiểm tra bài cũ: - Vị ngữ là gì ? Đặt một câu và xác định vị ngữ ?

 - Chủ ngữ là gì ? Đặt một câu và xác định chủ ngữ ?

 

doc 4 trang Người đăng thu10 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 111, 112 - Trường THCS Lê Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 23/3/2011
 Ngày dạy : 25/3/2011 
Tiết 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
 A. Mục tiêu:Giúp HS
 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn.
 -Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết.
 2. Kĩ năng: nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
 - Sử dụng được câu trần thuật đơn trong nói và viết.
 B. Chuẩn bị:
 1.GV: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .
 2. HS: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
 C.Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: - Vị ngữ là gì ? Đặt một câu và xác định vị ngữ ?
 - Chủ ngữ là gì ? Đặt một câu và xác định chủ ngữ ?
 3. Bài mới: 
 Ho¹t ®éng1: Giíi thiÖu bµi
 Môc tiªu: T¹o t©m thÕ vµ ®Þnh h­íng chó ý cho HS
 Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: T×m hiÓu bµi:
Môc tiªu: HS n¾m ®­îc khái niệm về câu trần thuật đơn.Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết 
 Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn, ph©n tÝch mÉu 
Học sinh đọc đoạn văn .
Đoạn văn gồm mấy câu ?
Mục đích của từng câu ? Hãy phân loại câu theo mục đích nói ?
Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu trần thuật vừa tìm được?
Hãy sắp xếp 4 câu trên thành 2 loại:
 + Câu có 1 cặp C – V .
 + Câu có 2 hoặc nhiều cặp C – V sóng đôi tạo thành.
Căn cứ vào nội dung của câu thì câu trần thuật đơn dùng để làm gì ?
Cho ví dụ ? 
Học sinh đọc mục ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập
Môc tiªu: HS nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.Sử dụng được câu trần thuật đơn trong nói và viết.
 Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn, ph©n tÝch 
 Học sinh đọc bài tập 1 :
Học sinh thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trả lời – học sinh nhận xét .
Giáo viên nhận xét
 Bài 2,3,4,5 Học sinh làm- Giáo viên nhận xét.
I.Câu trần thuật đơn là gì ?
1/ Ví dụ :
a/ Đoạn văn gồm 9 câu :
- Câu 1,2, 6, 9 : -> Mục đích kể, tả, nêu ý kiến . -> câu trần thuật (câu kể ).
- Câu 4 : -> Mục đích hỏi ( câu hỏi )
- Câu 3,5,8 : -> Bộc lộ cảm xúc ( câu cảm )
- Câu 7 : -> cầu khiến ( câu cầu khiến ) .
b/ Câu trần thuật :
Câu 1 : Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài .
 C V
Câu 2 : Tôi / mắng.
 C V
Câu 6: Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta / nào 
 C V C
chịu được .
 V
Câu 9 : Tôi / về, không một chút bận tâm .
 C V
Câu 1,2,9 -> câu trần thuật đơn .
Câu 6 : -> câu trần thuật ghép .
=> Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến .
2/ Ghi nhớ : SGK
II.Luyện tập :
Bài 1 :Câu trần thuật đơn là các câu sau:
 Câu 1: (câu trần thuật đơn dùng để tả hoặc để giới thiệu).
 Câu 2 (Dùng để nêu ý kiến nhận xét) .
Bài 2 : Xác định kiểu câu và nêu tác dụng .
 a/ câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhận vật b/ Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhận vật .
c/ câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
Bài 3: Cách giới thiệu nhân vật ở cả ba ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trước ròi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhan vật chính.
Bài 4: Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập này còn miêu tả hoạt động của nhân vật.
Bài 5 : Viết một đoạn văn miêu tả có câu trần thuật đơn.
 4.Củng cố: Học sinh ghi nhớ
 5.Hướng dẫn tự học :
 - Nhớ được khái câu trần thuật đơn.
 - Nhận diện được câu trần thuật đơn và tác dụng của câu trần thuật đơn.
 Học bài, làm bài tập vào vở. Soạn “ Câu trần thuật đơn có từ là”.
 Ngày soạn : 23/3/2011
 Ngày dạy : 25 /3/2011 
Tiết 112 : 
 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
 A. Mục tiêu: Giúp HS
 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được kiểu câu đơn trần thuật có từ là : Đặc điểm , các loại câu 
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích các thành phần câu , nhận biết vận dụng , làm bài tập 
 B. Chuẩn bị:
 1.GV: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan . 
 2. HS: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
 C. Tiến trình bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ : Câu trần thuật đơn là gì ? Ví dụ ? 
 3. Bài mới: 
 Ho¹t ®éng1: Giíi thiÖu bµi
 Môc tiªu: T¹o t©m thÕ vµ ®Þnh h­íng chó ý cho HS
 Ph­¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 : T×m hiÓu bµi:
Môc tiªu: HS n¾m ®­îc khái niệm về câu trần thuật đơn cã tõ lµ.Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn cã tõ lµ trong nói và viết 
 Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn, ph©n tÝch mÉu 
 HS đọc ví dụ SGK , GV ghi bảng phụ 
Theo em đây là 4 câu đơn đúng hay sai ?
Vì sao ? (là) 
Phân tích TPCN , VN ? (bảng phụ) 
Các ví dụ này đều có điểm chung gì ?
HS ®äc ghi nhớ 
Khi muốn phủ định ta dùng loại từ nào ? 
Ví dụ a giúp ta hiểu những gì về bà Trần ?
 Ví dụ b Nội dung này mang ý nghĩa gì ? 
Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày như thế nào ? Ý nghĩa câu này như thế nào ?
Câu d mang ý nghĩa gì ? 
Vậy theo em qua phân tích có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
Hoạt động 3 : Luyện tập
Môc tiªu: HS rèn kĩ năng phân tích các thành phần câu , nhận biết vận dụng , làm bài tập
 Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn, ph©n tÝch 
Học sinh đọc bài tập 1 : 
Học sinh thảo luận nhóm . 
Đại diện nhóm trả lời – học sinh nhận xét . 
Giáo viên nhận xét
Bài 2 : Xác định kiểu câu 
GV nhận xét, đánh giá .
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là 
a) Ví dụ : SGK 
b) Nhận xét : 
- 4 câu đều là trần thuật đơn có từ là : 1b,c,e,d
- Ví dụ 2: Cụm danh từ b,c 
 Tính từ : d 
 Ghi nhớ : SGK 
2. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : 
a) : Giới thiệu về bà đỡ Trần 
b) : Định nghĩa về hoán dụ 
c) Miêu tả ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô 
d) Đánh giá về thái độ của mèo 
 Ghi nhớ SGK 
II.Luyện tập : 
Bài 1 : Tìm câu trần thuật đơn có từ là :
a) CN : hoán dụ // VN là gọi tên  diễn đạt 
b) Người ta // gọi chàng / là Sơn Tinh câu ghép không phải câu đơn 
c) Tre // là cánh tay 
Tre // còn là nguồn vui duy nhất 
Nhạc của trúc , của tre // là khúc  
d) Có 5 câu trần thuật đơn 
Bồ các // là bác chim si 
đ) Câu không phải câu trần thuật đơn 
e) Khóc //là nhục 
và dại khờ // là những lũ người câm 
Lược bỏ từ là
Rên, hèn 
Rên yếu đuối 
Bài 2 : Xác định kiểu câu : 
Định nghĩa vế hoán dụ 
Tre đồng quê : Miêu tả giá trị của tre 
Bồ các.. giới thiệu 
Khóc  người câm : Đánh giá
 4.Củng cố: Học sinh ghi nhớ . Về nhà lấy thêm ví dụ phân tích 
 5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập vào vở. Soạn bµi: Lao xao

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van tiet 111112 chuan.doc