Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 114: Lao xao (tiếp)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 114: Lao xao (tiếp)

Tuần 29 Tiết 114

 LAO XAO (Tiếp)

 (Duy Khán)

 Ngày soạn: 30/3/2008

MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến của thiên nhiên, tác gỉa đã nêu những bức tranh cụ thể, sinh động nhiều màu sắc và thế giới các loài chim ở đồng quê.

- HS nhận rõ vẻ đẹp từ sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Từ đó thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và tình yêu thiên nhiên, hiểu được nghệ thuật quan sát, nửa chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim của tác giả.

Thái độ :

Yêu làng quê Việt Nam.

Kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm, chọn bố cục thích hợp với đề tài và viết văn miêu tả - kể chuyện.

PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, thảo luận, thuyết minh.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Giáo án; Tham khảo tài liệu

Học sinh:

Soạn bài.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 114: Lao xao (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tiết 114
 Lao xao (tiếp)
 (Duy khán)
Ngày soạn: 30/3/2008
A
Mục tiêu 
1
Kiến thức : 
Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến của thiên nhiên, tác gỉa đã nêu những bức tranh cụ thể, sinh động nhiều màu sắc và thế giới các loài chim ở đồng quê.
HS nhận rõ vẻ đẹp từ sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Từ đó thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và tình yêu thiên nhiên, hiểu được nghệ thuật quan sát, nửa chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim của tác giả.
2
Thái độ :
Yêu làng quê Việt Nam.
3
Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm, chọn bố cục thích hợp với đề tài và viết văn miêu tả - kể chuyện.
B
Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận, thuyết minh...
C
Chuẩn bị :
1
Giáo viên:
Giáo án; Tham khảo tài liệu
2
Học sinh:
Soạn bài.
C
Tiến trình lên lớp :
I
ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng :
II
Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III
*
Bài mới :
Đặt vấn đề : 
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung:
Hoạt động 2: Phân tích văn bản
II. Phân tích văn bản:
1. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê qua sự hồi t
2. Những bức tranh và mẩu truyện về thế giới loài chim:
? Nhận xét về cách miêu tả thế giới loài chim của tác giả?
* GV: Dụng ý cách phân loại này là để cho phù hợp với tâm lí trẻ thơ và chịu ảnh hưởng của văn hoá dân gian
? Trong số các loài chim mang vui đến cho mọi nhà, tác giả chú đến những loài nào?
? Chúng được kể bằng những chi tiết nào?
? Chúng được kể trên phương diện nào: hình dáng, màu sắc hay hoạt động?
? Những biện pháp NT nào được sử dụng ở đây? Tác dụng của biện pháp NT đó?
? Các câu đồng dao được đưa vào bài có ý nghĩa gì?
? Vì sao gọi đó là các loài chim hiền?
? Những loài chim nào được gọi là chim ác? Tác giả miêu tả chúng qua những chi tiết nào?
a. Nhóm chim hiền: sáo, tu hú, bồ các, chim ri, chim nhạn, chim ngói
- Chim sáo và tu hú
+ Chim sáo: Đậu cả trên lưng trâu mà hót; tọ toẹ học nói; bay đi ăn, chiều lại về với chủ.
+ Chim tu hú: Báo mùa tu hú chín; đỗ trên ngọn tu hú mà kêu.
- Chúng được kể về đặc điểm hoạt động (hót, học nói, kêu khi mùa vải chín) 
- Gọi đó là loài chim hiền vì chúng thường xuyên mang niềm vui đến cho người nông dân, cho thiên nhiên, cho đất trời
b. Những loài chim ác, dữ: Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt... 
- Hình dáng, lai lịch, hoạt động.
+ Diều hâu: Mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh. Nó lao như mũi têm xuống, tha được gà con, lao vụt 
? Loài chim nào được gọi là loài chim trị ác?
Tác giả miêu tả chi tiết cách trị ác của nó như thế nào?
lên mây xanh, vừa lượn vừa ăn.
+ Quạ: Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng ở chuồng lợn.
+ Chim cắt: Cánh nhọn như mũi dao bầu chọc tiết lợn; khi đánh nhau xỉa bằng cánh; vụt đến vụt biến như quỷ.
ị Cách gọi có kèm theo thái độ yêu ghét của dân gian, chỉ các loại động vật ăn thịt hung dữ.
c. Chim trị ác: Loại chim dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu (chèo bẻo).
- Hình dáng: như những mũi tên đen hình đuôi cá.
- Hoạt động: 
+ Lao vào đánh diều hâu túi bụi khiến diều hâu phải nhả con mồi, hú vía.
+ Vây tứ phía đánh quạ. Có con quạ chết đén rũ xương.
+ Cả đàn vây vào đánh chim cắt để cứu bạn, khiến cắt rơi xuống ngắc ngoải.
ị Tác giả muốn thể hiện thiện cảm của mình đối với loại chim này; ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo.
? Em hãy nêu những nét đặc sắc về chất văn hoá dân gian trong bài văn?
3. Chất văn hoá dân gian:
- Đồng dao
- Thành ngữ
- Truyện cổ tích
- Thấm nhuần trong cách nghĩ, cách cảm của tác giả
IV
Củng cố - Dặn dò:
Về nhà học bài. Viết một đoạn văn miêu tả một loài chim em đã từng quan sát. 
Ôn lại những kiến thức đã học về phân môn tiếng Việt để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 114.doc