Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 15 - THCS Thanh Lương

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 15 - THCS Thanh Lương

A. Mục tiờu cần đạt: Học sinh đạt được :

1.Kiến thức:

1.Kiến thức:- Biết được thế nào là truyền thuyết.

-NV, SK, cốt truyện trong tp thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu

-Búng dỏng lịch sử thời kỡ đầu dựng nước của dt ta trong tp vhdg thời dựng nước.

2.Kĩ năng: - Rốn kĩ năng đọc và kể chuyện.

-Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.

-Nhận ra một số chi tiết kỡ ảo tưởng tượng của truyện.

3.Thái độ:-Tán thành với nội dung ý nghĩa của truyện giải thích nguồn gốc dân tộc,biểu hiện ý nguyện đoàn kết. .

B.Chuẩn bị: - Tranh ảnh tài liệu về cội nguồn dân tộc

 - Đọc truyện tóm tắt truỵện

C. Tiến trỡnh họat động dạy và học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Việc soạn bài của hs

HĐ1 Bài mới: Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:

 Bầu ơi thương lấy bí cùng

 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.

 

doc 60 trang Người đăng thu10 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 15 - THCS Thanh Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 16 /8/2010 Ngày dạy: 18 /8/2010	 Tuần 1 Tiết 1. 
Bài 1: Văn bản
(Truyền thuyết)
A. Mục tiờu cần đạt: Học sinh đạt được :
1.Kiến thức:
1.Kiến thức:- Biết được thế nào là truyền thuyết. 
-NV, SK, cốt truyện trong tp thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu
-Búng dỏng lịch sử thời kỡ đầu dựng nước của dt ta trong tp vhdg thời dựng nước.
2.Kĩ năng: - Rốn kĩ năng đọc và kể chuyện.
-Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.
-Nhận ra một số chi tiết kỡ ảo tưởng tượng của truyện.
3.Thỏi độ:-Tán thành với nội dung ý nghĩa của truyện giải thích nguồn gốc dân tộc,biểu hiện ý nguyện đoàn kết. .
B.Chuẩn bị: - Tranh ảnh tài liệu về cội nguồn dân tộc
 - Đọc truyện tóm tắt truỵện
C. Tiến trỡnh họat động dạy và học:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Việc soạn bài của hs
HĐ1 Bài mới: Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung
HĐ2
I/Tìm hiểu chung.
‘ Gọi 1 em đọc chỳ thớch sgk phần (*) tr 7
? Truyền thuyết là gỡ ?
 HS đọc bài
Trả lời dựa vào khái niệm
_ là truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
 _ Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
 _ Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện lịch sử 
- Thể loại: Truyền thuyết
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con người còn ưa thích”.
GV hướng dẫn cách đọc: Rõ ràng,mạch lạc,chú ý lời thoại.
Gv đọc đến Long trang
 gọi hs đ ọc ti ếp
HS đọc bài
 Lưu ý những từ khú
? PTBĐ chính của truyện là PT nào?
?Chia bố cục cho truyện?
? Truyện này kể về các NVnào? Sự kiện nào liên quan đến lịch sử?
 ? Hóy tỡm những yếu tố kì ảo tưởng tượng.
? Thái độ và cách đánh giá của ND tn?
? Em hãy kể tóm tắt truyện?
Như vậy thông qua 2 NVchính và các sự kiện trong truyện tg dg muốn nói lên điều gì?
HĐ 3 
? Lạc Long Quõn là ai?Được gt ntn? Hãy kể ra những công lao của LLQ?
? Em có nhận xét gì về NV LQ?
? Âu Cơ được giới thiệu như thế nào?
? Việc kết duyờn của LLQ và ÂC cựng việc ÂC sinh nở cú gỡ lạ?
? Chi tiết “ đẻ ra bọc trăm trứng,nở ra 100 con trai” có ý nghĩa gì?
? Em hiểu thế nào là đồng bào?
GV: Quan sát bức tranh 
Nêu nội dung bức tranh.
? LLQ và ÂC chia con và chia tay như thế nào và để làm gỡ? 
Theo truyện này thỡ nguời Việt Nam ta là con chỏu của ai? Em cú suy nghỉ gỡ về điều này?
? Vì sao họ phải chia tay ?việc chia tay có ý nghĩa gì 
?Lời dặn của LLQ khi chia tay p/a điều gì? 
? Nửa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì về XH,phong tục người Việt?
? Những chi tiết này có thực không?
? em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỡ ảo? Hóy núi rừ vai trũ của cỏc chi tiết này trong truyện?
HĐ 4
Gv hướng dẫn hs thảo luận để rỳt ra ý nghĩa truyện
 Trả lời
3 phần
 _ P1: Từ đầu ƯCung điện 
 _ P2: Tiếp Ư lên đường
 _ P3: Đoạn còn lại.
- Nhân vật:2 vợ chồng LLQ,ÂC
- Sự kiện:nguồn gốc người việt.
- Con rồng,Tiên,đẻ 100 trứng....
- Tôn kính nguồn gốc tổ tiên...
kể tóm tắt truyện
 Trả lời
- Lạc Long Quõn: nũi Rồng, sống dưới nước,khỏe vụ địch, nhiều phộp lạ, thường giỳp dõn diệt yờu quỏi, dạy dõn trồng trọt, chăn nuụi.
 HS phát biểu
-Âu Cơ: giống tiờn, xinh đẹp, sống trên rừng núi,dạy dân phong tục lễ nghi.
- 1 người sống dưới nước,1 người sống trên núi=>Kết duyên.
- ÂC sinh ra bọc trứng nở ra 100 con trai khụi ngụ, khỏe mạnh như thần
=> Chi tiết kì lạ hoang đường.
 -hs quan sát- Trả lời
- LLQ và ÂC chia con
- 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lờn nỳi -> khi cần giỳp đỡ lẫn nhau, khụng quờn lời hẹn. 
-hs suy nghĩ trả lời
- Người việt Nam là con chỏu vua Hựng
=>Gắn với cỏc triều đại vua Hựng dựng nước.
-Thảo luận nhóm
- p/a qt phân bố dân cư trên đất nước – Sự pt cộng đồng dân tộc mở mang đất nước về 2 hướng :xuôi - ngược.
 HS đọc lời dặn 
-Tên nước là Văn Lang.
-Thủ đô: Phong Chõu(Phú thọ)
 -hs Trả lời
- Chi tiết tưởng tượng kỡ ảo là chi tiết khụng cú thật, do nhõn dõn ta sỏng tạo ra nhằm giải thớch một số những hiện tượng tự nhiờn chưa giải thớch được và đồng thời để làm cho tỏc phẩm phong phỳ hơn hấp dẫn hơn.
hs thảo luận
_ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
_ Đề cao nguồn gốc chung và thống nhất của nhân dân ta trên khắp mọi miền Tổ quốc. Đều chung cội nguồn đều con mẹ Âu Cơ luôn thương yêu, đoàn kết.
- 1 em đọc ghi nhớ.
- PTBĐ : Tự sự 
 - Bố cục: 3 phần
II.Đọc-hiểu văn bản.
1,Giải thích cội nguồn DTVN.
*Lạc Long Quõn: 
=>Là người có tài năng phi thường.
* Âu Cơ: Xinh đẹp ,dạy dân phong tục
=> Sự kì lạ,lớn lao,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dáng.
 - LLQ và ÂC kết duyờn vợ chồng.
=Nguồn gốc cao quí con rồng cháu tiên.
2,Ước nguyện muôn đời của dân tộc.
- Chia con cai quản các phương.
=> ý nguyện đoàn kết thống nhất của người việt.
III.Tổng kết.
Ghi nhớ: sgk/ tr 8 
HĐ 5 4/ Củng cố: GV tổng kết, đỏnh giỏ, khắc sõu lại những yờu cầu chung của bài
 -Kể diễn cảm truyện
? Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói lên tình cảm yêu thương giữa con người với con người.
“ Bầu ơi thương lấy.....
 “ Nhiễu điều .....
?Hãy kể tên 1,2 TT về nguồn gốc các DT khác ? (_ Người Mường: " Quả trứng to nở ra con người" 
 _ Người Khơ - mú: "Quả bầu mẹ"
 => Khảng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc người trên đất nước ta.
Đọc thờm sgk trg 8,9
5. Dặn dũ:
 - Học ghi nhớ sgk trg 8
 - Tập kể lại truyện trong vai kể của LLQ hoặc ÂC.
 - Sọan “Bỏnh chưng, bỏnh giầy”
 *************************************************
 Ngày soạn: 16/8/2010 Ngày dạy:18 /8/2010 Ngày dạy: 	HƯỚNG DẪN ĐỌC THấM
Tiết 2 . Bánh chưng bánh giầy
(Truyền thuyết)
A. Mục tiờu cần đạt: Học sinh đạt được :
1.Kiến thức:-NV, SK, cốt truyện trong tp thuộc thể loại truyền thuyết 
-Cốt lừi lịch sử thời kỡ đầu dựng nước của dt ta trong tp thuộc nhúm truyền thuyết thời kỡ Vua Hựng
-Cỏch giải thớch của người Việt cổ về 1 phong tục và quan niệm đố cao lao động, đề cao nghề nụng-1 nột đẹp vh của người Việt
2.Kĩ năng: - Rốn kĩ năng đọc và kể chuyện.
-Nhận ra những sự việc chớnh của truyện.
3.Thỏi độ: -Tán thành với nội dung ý nghĩa của truyện nhằm giải thớch nguồn gốc loại bỏnh cổ truyền của dõn tộc,Từ đú đề cao nhà nụng, đề cao sự thờ kớnh trời đất và tổ tiờn của dõn tộc Việt Nam ta.
B .Chuẩn bị : - Tranh ảnh tài liệu về ý nghĩa của bánh chưng bánh giầy
 - Đọc tóm tắt truyện
C. Tiến trỡnh dạy và học
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ:
Truyền thuyết là gỡ?
Hóy kể một cỏch diễn cảm truyện “CON RỒNG CHÁU TIấN”. Nờu ý nghĩa truyện?
HĐ 1 3.Bài mới: Hàng năm, cứ tết đến thỡ gia đỡnh chỳng ta lại chuẩn bị làm những mún ăn ngon để cỳng tổ tiờn. Cỏc em thử kể xem đú là những mún nào. Trong cỏc mún ăn ngày tết khụng thể thiếu bỏnh chưng, bỏnh giầy. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu nguồn gốc của chiếc bỏnh giầy, bỏnh chưng này.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ghi bảng
HĐ 2 
GV:Hướng dẫn cách đọc : giọng chậm rãi,tình cảm,chú ý giọng Thần,vua Hùng đĩnh đạc. 
 GV đọc một phần -> HS đọc tiếp.
 Cho hs túm tắt truyện
 Giải thớch từ khú.
? Hãy chia bố cục truyện ?
HĐ3 
? Vua Hựng chọn người nối ngụi trong hũan cảnh nào? 
? Với ý định ra sao? Bằng hỡnh thức nào? Em cú suy nghĩ gỡ về ý định đú?
? Hóy đọc đọan văn “Cỏc Lang ai về lễ tiờn vương”. Theo em, đọan văn này chi tiết nào em thường gặp trong cỏc chuyện cổ dõn gian? Hóy gọi tờn chi tiết ấy và núi ý nghĩa của nú?
? Vậy cuộc đua tài giữa các lang diễn ra ntn? 
Gọi hs đọc
?LL khác những lang khác ở điểm nào?
? Vỡ sao trong cỏc con vua, chỉ cú Lang Liờu được thần giỳp đở? Lang Liờu đó thực hiện lời dạùy của thần ra sao?
? Hóy núi ý nghĩa của hai loại bỏnh mà Lang Liờu làm để dõng lễ?
? Từ ý tưởng làm 2 loại bánh em thấy LLlà người ntn?
?kết quả cuộc đua tài ntn?
1 em đọc đoạn cuối.
? Theo em, vỡ sao hai thứ bỏnh Lang Liờu làm được vua Hựng chọn để tế trời đất, tiờn vương và Lang Liờu được nối ngụi?
HĐ 4
GV gợi ý cho hs thảo luận để rỳt ra ý nghĩa truyện.
Truyện đưa đến ý nghĩa gì?
Nhờ đâu mà ta biết thêm về cách lí giải nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy?
GV hướng dẫn, trao đổi ở lớp theo tổ gọi đại diện h/s trình bày
 Hs đọc văn bản.
2 h/s đọc, cả lớp theo dõi
 2 h/s Tập túm tắt văn bản
 HS chia đoạn 
. Bố cục: Chia làm ba phần
_ Từ đầu	Chứng giám
_ Tiếp theo Hình tròn.
_ Phần còn lại.
1 h/s trả lời.
- Giặc ngoài đó dẹp yên, vua đó già.
- Tỡm người tài giỏi hiểu được ý vua cha, nối được chớ vua. Chọn bằng cỏch cỏc lang thi tài dõng lễ tiờn vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngụi
 HS trả lời theo ý hiểu
-1hs Đọc bài
Đọc tóm tắt “ người buồn nhất......hình tròn”
Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- Lang Liờu sớm gần gũi với nghề nụng, gần gũi với người nụng dõn -> Được thần bỏo mộng. Lang Liờu thật sự sỏng tạo.
Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.
- Bỏnh hỡnh trũn- tượng trưng cho trời -> bỏnh giầy.
- Bỏnh hỡnh vuụng- tượng trưng cho đất -> bỏnh chưng.
-hs nhận xét
 Đọc bài
2 h/s trả lời.
- vì có ý nghĩa thực tế : Sự quí trọng nghề nông,hạt gạo tự tay con người làm ra,biết vận dụng những gỡ mỡnh sẳn cú khụng sa hoa phung phớ
hs thảo luận để rỳt ra ý nghĩa truyện. 
_
 Giải thích nguồn gốc, sự vật: Bánh chưng, bánh giầy.
_ Đề cao lao động, nghề nông.
 Đọc ghi nhớ.
I / Tìm hiểu chung.
-Thể loại : Truyền thuyết
- PTBĐ : Tự sự.
 - Bố cục: 3 phần.
II. Đọc-hiểu văn bản.
 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh:+ Vua về già,đông con 
+ Đất nước thái bình.
- Tiêu chuẩn:nối được chí vua.
- Hình thức: Câu đố đặc biệt thử tài.
2/ Cuộc đua tài.
+/Các lang: đua nhau tìm lễ vật,làm cỗ thật hậu(sơn hào hải vị nem công, chả phượng=>quí ngon.
+/ Lang Liêu: Con thứ 18, mồ cụi mẹ, gắn bú với cuộc sống đồng ỏng.
=> Được thần bỏo mộng giỳp đỡ: Làm hai loại bỏnh.
=> Là người con thông minh khéo léo.
3. Kết quả cuộc đua tài.
- Lang Liờu được nối ngụi.
III /Tổng kết:
*Ghi nhớ: SGK/T12
 HĐ5 4.Củng cố ... 1. Chủ đề của bài văn tự sự:
- Câu chuyện kể về ai?
- HS trả lời
- Trong phần thân bài có mấy sự việc chính?
* Nhận xét:
- Phần thân bài có 2sựviệc chính:
+ Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trước.
+ Chữa bệnh cho con trai nhà nông dân.
- Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh trước cho chú bé nhà nông bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thấy thuốc?
+ Thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh.
- Theo em những câu văn nào thể hiện tấm lòng của Tuệ Tình với người bệnh?
- Những câu văn thể hiện tấm lòng của ông đối với người bệnh:
+ Ông chẳng những mở mang ngành y được dân tộc mà còn là ngườihết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh.
+ Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có hại.
+ Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ân huệ.
* GV: Những việc làm và lời nói của Tuệ Tĩnh đã cho thấy tấm lòng y đức cao đẹp của ông. đó cũng là nội dung tư tưởng của truyện ị được gọi là chủ đề.
- Cho các nhan đề trong SGK, em hãy chon nhan đề và nêu lí do?
. - HS trao đổi cặp trong 1 phút
- 3 Nhan đề trong SGk đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau. hai nhan đề sau trực tiếp chỉ ra chủ đề khá sát. Nhan đề thứ nhất không trực tiếp nói về chủ đề mà nói lên tình huống buộc thấy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức của ông. Nhan đề này hay hơn, kín hơn, nhan đề bộc lộ rõ quá thì không hay.
- Em có thể đặt tên khác cho bài văn được không?
- Các nhan đề khác:
+ Một lòng vì người bệnh
+ Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó.
- Vậy em hiểu chủ đề của bài văn tự sự là gì?
-hs nêu
- HS rút ra kết luận
-Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự
2. Dàn bài của bài văn tự sự:
- Bài văn tự sự trên gồm mấy phần và nhiệm vụ của từng phần?
- Theo em, bài văn tự sự gồm có mấy phần? Nội dung của từng phần?
- HS trả lời
a. VD: Bài văn SGK - 44
- Mở bài: giới thiệu Tuệ Tĩnh
- Thân bài: Diễn biến sự việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi rồi mới chữa cho con nhà quí tộc.
- Kết bài: Kết cục của sự việc
- HS đọc ghi nhớ
-Bố cục: 3 phần
* Ghi nhớ: SGK - 45
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn HS luyện tập
II. Luyện tập
Gọi HS đọc câu chuyện Phần thưởng
- Em hãy nêu chủ đề của truyện Phần thưởng?
- HS đọc câu chuyện Phần thưởng
- HS trả lời
Bài 1:
a. Chủ đề:
- Tố cáo tên cận thần tham lam
- Ca ngợi trí thông minh của người nông dân.
- Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? nêu câu văn thể hiện sự việc đó?
- Sự việc thể hiện tập trung chủ đề: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan và người đọc.
- Hãy chỉ ra 3 phần trong bố cục của câu chuyện?
- HS trả lời
b. Bố cục:
- MB: câu 1
- TB: các câu tiếp theo
- KL: câu cuối
- Truyện này so với truyện tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề?
- HS trả lời
* Giống nhau:
- Kể theo trình tự thời gian
- Có bố cục 3 phần rõ rệt
- ít hành động, nhiều đối thoại.
* Khác nhau:
- Chủ đề trong "Tuệ Tĩnh..." nằm ngay ở phần mở bài.
c. So sánh với truyện Tuệ Tĩnh:
- Chủ đề trong phần thưởng không nằm trong câu nào mà phải từ truyện mới rút ra được.
- Câu chuyện thú vị ở chõ nào?
- Câu chuyện thú vị ở chỗ: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ... nhưng nói lên được sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của người nông dân
? Đánh giá cách mở bài, kết bài của hai truyện:
?Có những cách mở bài,kết bài nào?
- Sơn Tinh, TT:
+ MB: Nêu tình huống
+ KL: Nêu sự việc tiếp diễn.
- Sự tích Hồ Gươm:
+ MB: Nêu tình huống nhưng diễn giải dài
+ KL: Nêu sự việc kết thúc
.
HS trao đổi cặp trong 2 phút
Bài 2:
ị Có hai cách mở bài:
- Giới thiệu chủ đề câu chuyện
- Kể tình huống nảy sinh câu chuyện
ị Có hai cách kết bài:
- Kể sự việc kết thúc
- Kể sự việc tiếp tục sang truyện khác như đang tiếp diễn
HĐ 4 4.Củng cố:
Tìm chủ đề của các truyện: Thánh Gióng, Bánh... nói rõ cách thể hiện chủ đề của từng truyện?
Lập dàn ý cho hai truyện trên? xác định rõ 3 phần , các phần mở và kết có gì giống và khác nhau? Theo em, mỗi truyện hay nhất, hấp dẫn nhất là ở chỗ nào?
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Chuẩn bị làm bài viết số 1:
Tham khảo các đề sau đây:
Đề 1: Kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em.
Đề 2: kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất hồi còn học ở Tiểu học.
 ****************************************************************
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 15 + 16
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh:
1.Kiến thức: Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
-Cấu trỳc, y/c của đề văn TS(Qua những từ ngữ diễn đạt trong đề)
-Tầm quan trọng của việc tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn TS
-Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2.Kĩ năng: Luyện tập tìm hiểu đề và cách làm dàn ý trên đề văn cụ thể 
-Bước đầu biết dựng lời văn của mỡnh để viết bài văn TS
3.Thỏi độ:
Cú ý thức tạo lập văn bản TS
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết các đề văn
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Làm bài tập 2
HĐ 1 3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Trước khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì? Làm thế nào để viết được bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:
- GV treo bảng phụ chép 6 đế sgk-gọi hs đọc
- HS đọc các đề
1. Đề văn tự sự:
- Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì về thể loại? Nội dung?
- HS trả lời
* Nhận xét:
- Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu
+ Thể loại: kể
+ Nội dung: câu chuyện em thích
+ Ngôn ngữ: Lời văn của em
- Các đề 3,4,5,6 không có từ kể có phải là đề tự sự không? Vì sao?
- Các đề 2,3,4,5,6 không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự vì đề yêu cầu có chuyện, có việc.
- Đó là sự việc gì? Chuyện gì? Hãy gạch chân các từ trọng tâm của mỗi đề?
-1 em lên bảng gạch
-Chuyện về người bạn tốt, -chuyện kỉ niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật của em, chuyện quê em đổi mới, chuyện em đã lớn.
- Trong các đề trên, em thấy đề nào nghiêng về kể người? 
- Đề nào nghiêng về kể việc?
- Đề nào nghiêng về tường thuật?
- Trong các đề trên:
+ Đề nghiêng về kể người: 2,6
+ Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5
+ Đề nghiêng về tường thuật: 3,4,5
- Ta xác định được tất cả các yêu cầu trên là nhờ đâu?
- Muốn xác định được các yêu cầu trên ta phải bám vào lời văn của đề ra.
?Em có nhận xét gì về đề văn TS?
-Đề văn tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, tường trình; có thể có phạm vi giới hạn hoặc không giới hạn. cách diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn.
* GV: Tất cả các thao tác ta vừa làm: đọc. gạch chân các từ trọng tâm, xác định yêu cầu về nội dung... là ta đã thực hiện bước tìm hiểu đề.
- Vậy em hãy rút ra kết luận: khi tìm hiểu đề ta cần phải làm gì?
HS rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ 1
* Ghi nhớ: SGK - Tr48
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu cách lập ý
2. Cách làm bài văn tự sự:
- Gọi HS đọc đề1
- HS đọc
- Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
- Đề đã đưa ra yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?
- HS trả lời
a. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: kể
- Nội dung: câu chuyện em thích
- Sau khi xác định yêu cầu của đề em dự định chọn chuyện nào để kể?
- HS lựa chọn
Có thể: 
- Lựa chọn câu chuyện ST, TT
+ Chọn nhân vật
+ Sự việc chính: St chiến thắng TT.
- Nếu là chuyện TG thì là tinh thần quyết chiến của Gióng.
- Hay “Sự tích hồ Gươm” nên chọn sự việc trả kiếm.
b. Lập ý: 
- Em chọn truyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì?
* GV: VD nếu em chọn truyện Thánh Gióng em sẽ thể hiện nội dung gì trong số những nội dung nào sau đây:
- Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết chiến, quyết thắng của Gióng.
- Cho thấy nguồn gốc thần linh của nhân vật và chứng tỏ truyện là có thật.
- Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào?
-hs trả lời
- Như vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện trong sách không? Ta phải làm thế nào trước khi kể?
- Tất cả những thao tác em vừa làm là thao tác lập ý.
- Vậy em hiểu thế nào là lập ý?
- HS trả lời nội dung ghi nhớ 2
- Với những sự việc em vừa tìm được trên, em định mở đầu câu chuyện như thế nào?
- Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu?
- HS trả lời
 Truyện TGióng
* Mở bài: Giới thiệu nhân vật:
* Thân bài: 
- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt.
- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.
- Khi ngựa sắt và roi sắt được đem đến, TG vươn vai...
- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí
- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời
c. Lập dàn ý
- Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?
* KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà.
- Ta có thể đảo vị trí các sự việc được không? Vì sao?
- HS trả lời
* GV: Như vậy việc sắp xếp các sự việc để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng nhất là biết xác định chỗ bắt đầu và kết thúc.
- Vậy thế nào là lập dàn ý?
-hs nêu
- Muốn làm bài văn hoàn chỉnh khi đã lập dàn ý ta phải làm thế nào?
* Mở bài
* Thân bài
* kết luận
d. Viết bài: bằng lời văn của mình
* GV: Lưu ý viết bằng lời văn của mình tức là diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình, không lệ thuộc sao chép lại văn bản đã có hay bài làm của người khác.
- Từ các ý trên, em hãy rút ra cách làm một bài văn tự sự?
- HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: SGK - Tr48
Hoạt động 3
Tiết 2: Hướng dẫn HS thực hành
II. Luyện tập:
Bài tập
?Hãy viết hoàn chỉnh câu chuyện TG bằng lời văn của em.
- GV nhận xét
- HS viết vào giấy nháp sau đó trình bày, nhận xét bổ sung.
* Mở bài
- Cách 1: Nói đến chú bé lạ
 Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh được một đứa con trai. đã lên 3 mà không biết nói, biết cười, biết đi.
- Cách 2: Giới thiệu người anh hùng - TG là vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết đã lên ba mà TG không biết nói, biết cười, biết đi.
- Cách 3: Nói tới sự biến đổi của Gióng
 Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ giả đi cầu người tài đánh giặc. Khi tới làng Gióng, một đứa bé lên ba mà không biết nói, biết cười, biết đi tự nhiên nói được, bảo bố mẹ mời sứ giả vào. Chú bé ấy là TG.
HĐ 4 4.Củng cố:
?Đọc lại ghi nhớ 2 lần
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn
 ****************************************************************
 Kiểm tra giáo án

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 6Tuan 1234khong MK.doc