Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 132

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 132

 Thứ 3- 18 - 08 - 2008

Tiết 1- Văn học

 Con rồng cháu tiên

 ( Truyền thuyết )

A. Mục đích cần đạt:

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

- Hiẻu được nội dung ý của truyện

- Chỉ ra và hiểu được ý của những chi tiết tưởng tượng của truyện

- Tóm tắt truyện.

B. Tiến trình dạy học:

I. Tìm hiểu chung

1) Đọc: Rõ ràng, nhấn mạnh những chi tiết li kỳ, tưởng tượng.

Phân biệt lời đối thoại: - LQ ân cần, chậm rải

- ÂC than thở, lo lắng

2) Bố cục: 3 đoạn

a) Từ đầu."long trang". giới thiệu LQ và ÂC

b) tiếp."lên đường".Sự sinh thành kì lạ

c) còn lại Nguồn gốc dân tộc

3) Tóm tắt: chú ý cốt truyện, nhân vật và chi tiết quan trọng.

4) Chú thích (*): "truyền thuyết"

Truyền: Chuyển đi

Thuyết: Giả thiết về lịch sử

*) Truyền thuyết là: - Loại truyện dân gian truyền miệng

- Kể về các nhân vật trong sự kiện có liên quan đến lịch sử

- Thường có ý tưởng tượng kì ảo.

- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân.

 

doc 176 trang Người đăng thu10 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 3- 18 - 08 - 2008
Tiết 1- Văn học 
 Con rồng cháu tiên
 ( Truyền thuyết )
A. Mục đích cần đạt: 
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Hiẻu được nội dung ý của truyện
- Chỉ ra và hiểu được ý của những chi tiết tưởng tượng của truyện
- Tóm tắt truyện.
B. Tiến trình dạy học:
I. Tìm hiểu chung
1) Đọc: Rõ ràng, nhấn mạnh những chi tiết li kỳ, tưởng tượng.
Phân biệt lời đối thoại: - LQ ân cần, chậm rải
- ÂC than thở, lo lắng
2) Bố cục: 3 đoạn
a) Từ đầu....."long trang".. giới thiệu LQ và ÂC 
b) tiếp.........."lên đường"..Sự sinh thành kì lạ
c) còn lại Nguồn gốc dân tộc
3) Tóm tắt: chú ý cốt truyện, nhân vật và chi tiết quan trọng.
4) Chú thích (*): "truyền thuyết"
Truyền: Chuyển đi
Thuyết: Giả thiết về lịch sử
*) Truyền thuyết là: - Loại truyện dân gian truyền miệng
- Kể về các nhân vật trong sự kiện có liên quan đến lịch sử
- Thường có ý tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân.
II. Đọc- hiểu văn bản: 
1. Giới thiệu về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ 
Hình ảnh LQ và ÂC được giới thiệu ntn? Có chi tiết nao lớn lao, kì vĩ?
Em có nhận xét gì về chi tiết này?
Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
Em có nhận xét gì về cuộc hôn nhân của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
- Nguồn gốc: Cả hai đều là thần-> gần dân
LQ nòi Rồng, con trai thần Long Nữ
ÂC nòi tiên, con vị thần Nông
- Hình dáng, nếp sinh hoạt:
+ LQ thân mình Rồng, sống ở nước
+ ÂC xinh đẹp tuyệt trần, sống trên cạn.
- Tài năng: 
+ LQ có sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
( giúp dân trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt)
+ ÂC có một tâm hồn thanh cao, yêu thiên nhiên cây cỏ.
=> chi tiết tưởng tượng, thể hiện được vể đẹp của Long Quân và Âu Cơ. LQ hiện lên vô cùng dũng mạnh, phi thường. Họ đẹp nhất là tấm lòng nhân hậu, thương dân. Còn ÂC lại dịu dàng, thanh cao, lịch lãm.Dường như, ở cả hai vị thần này đã hội tụ những gì đẹp nhất của đất trời, núi sông, quê hương, xứ sở...
(*) Chi tiết tưởng tượng kì ảo: (thần kì, hoang đường)
+ Chi tiết không có thật
+ Gắn với tín ngưỡng, quan niệm
+ Có ý quan trọng : được sáng tác nhằm mục đích nhất định, tạo nên đặc trưng riêng của truyện
- Mối lương duyên Tiên - Rồng:
Đó là sự hòa hợp kì diệu của cõi trần gian, là kết tinh những gì thiêng liêng, cao quý.Tiên Rồng tựa như là tinh hoa của đất trờikết tụ lại, dâng hiến cho cõi trần gian những gì cao đẹp nhất.
-> Sự hòa hợp kì diệu đó đã làm nảy sinh những điều kì diệu.
 2. Sự nghiệp mở nước
Chi tiết nào kể về sự sinh thành kì diệu? Em có nhận xét gì về chi tiết này? Ý nghĩa của nó như thế nào?
.
Những người con của LLQ và ÂC được miêu tả như thế nào? Phân tích ý nghĩa của chi tiết này?
Tình huống tiếp theo của câu chuyện?Cách giải quyết?Phân tích ý lời nói của LLQ lúc chia tay?
ÂC sinh bọc trăm trứng->nở trăm con
->Chi tiết kì lạ, hoang đường, thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của người xưa, rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa.
+Kì lạ: người sinh bọc trăm trứng, nở trăm con
+Thiêng liêng: 100 người con đầu tiên của đất Lạc Việt đã ra đời từ bào thai ấy.
Tất cả đều chung nhau núm ruột, chung nhau huyết thống.Đó cũng là cội nguồn của 2 tiếng đồng bào thiêng liêng, ruột thịt.
+ Giàu ý nghĩa:họ được thừa hưởng trí tuệ, tài năng và đaoh đức của cha Rông, mẹ Tiên. Những vị thần đẹp nhất,những người đã làm nên kì tích phi thường. Điều đó, đã làm cho người VN tự hào, hãnh diện về nòi giống, tổ tiên của mình.
- Con nào con ấy hồng hào, đẹp dễ lạ thường.
Không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi. mặt mũi khôi ngô khỏe mạnh như thần.
-> Ý nghĩa sâu sắc:
+ Khẳng định dòng máu tiên rồng, sự đẹp đẽ về dáng vóc, cơ thể cũng như về tài năng, trí tuệ của những con người sinh ra từ bao thai ấy-> dáng dấp vị thánh 
+ Dự báo trước sức mạnh của dân tộc ,điều đó đã được trả lời bằng sức sống diệu kì của dân tộc ta trong suốt mấy nghìn năm lịch sử.
+ Chất chứa niềm tự hào mộc mạc, chất phác nhưng vô cùng mạnh mẽ về phong cách cao quý của giống nòi
-Chia tay:+50 con theo mẹ lên rừng
 +50 con theo cha về với biển
-Lời nói của Lạc Long Quân có ý khẳng định:
+ Kẻ miền xuôi cũng như người miền núi đều là anh em một nhà
+ Phải biết thương yêu nhau,giúp đỡ nhau
+ Phản ánh được nhu cầu của dân tộc trong việc cai quản đất đai rộng lớn của đất nước
3. Nguồn gốc dân tộc
Câu chuyện kết thúc như thế nào?Câu chuyện giúp em hiểu gì về XH,phong tục,tập quán của ngườiViệt Cổ?
Tên nước đầu tiên:
+ Văn Long:+đất nước tươi đẹp sáng ngời,có 
 văn hóa
 +đất nước của những chàng trai 
 khỏe mạnh
+Con trưởng:Vua Hùng, tục truyền ngôi
+Dân tộc VN:Con cháu Tiên Rồng
* Tổng kết
1. Nội dung ý nghĩa
-Giải thích nguồn gốc dân tộc
-Tự hào, suy tôn nguồn gốc cao quý ,đẹp đẽ thiêng liêng của cộng đông người Việt
-Bày tỏ khát vọng, ý chí đoàn kết, thương yêu của người VN khắp mọi miền đất nước. Đó là khát vọng cao quý, giàu ý ngiã nhân văn.
2.Nghệ thuật
-Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo:nhữngchi tiết này xuất phát từ trí tưởng tượng hồn nhiên,mộc mạc,nguyên sơ,mang đạm tính chất thần thoại của người xưa.những chi tiết này làm cho truyện thêm lung linh,kì ảo, hấp dẫn và có nhiều ý ngiã sâu sắc
 III. Luyện tập: 
1. Cảm nhận của em về cái hay của chi tiết kì lạ,có ý nghĩa trong truyền thuyết?
2. Soạn bài " Bánh vhưng, bánh giầy"
3. Kể truyền thuyết trong vai la LLQ hoặc ÂC?
4. Phân tích vai trò của các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết này?
5. Suy nghĩ của em về dân tộc sau khi đọc truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ?
 18 - 08 - 2008
Tuần 1 - Tiết: 2 
Bánh chưng, bánh giầy
 ( Truyền thuyết )
A. Mục đích cần đạt: 
- Đạt điểm 1 trong mục " Kết quả cần đạt"
- Nắm vững ghi nhớ
- Rèn luyện kĩ năng:đọc văn bản, kể chuyện
B. Tiến trình dạy học: 
*Bài cũ: 1.Kể lại truyền thuyết " Con Rông ..." trong vai trò LLQ hoặc ÂC?
 2. Ý nghĩa sâu xa, lí thú của chi tiết kì ảo " Cái bọc trăm trứng"
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Tiêu chuẩn và cách thức chọn người nối ngôi?
Qua việc chon người nối ngôi, em hiểu thêm về Vua Hùng như thế nào?
Họ đã làm gì để vừa ý cha?Em có nhận xét gì về cách nghĩ của họ?
Lang Liêu khác ở các lang khác ở chỗ nào?Vì sao? Trong các con chỉ có Lang Liêu được thần báo mộng?
Với LL đã thực hiện ý thần như thế nào?Quá trình làm bánh ra sao?
Qua việc làm bánh em có hiểu được gì về chàng hoàng tử tội nghiệp này?
Vì sao vua cha dừng lại rất lâu trước lễ vật của LL và ngẫm nghĩ,hài lòng?
I.Đọc, tóm tắt, chú thích
1. Đọc:
Giọng chậm rãi.Chú ý lời thần trong giấc mộng
2.Bố cục:
3 đoạn:+từ đầu ->"chứng giám":VH chon người 
 nôùi ngôi
 +tiếp đó->"hình tròn":Cuộc đua tài,
 lễ vật
 +còn lại:kết quả cuộc thi tài
3. HS kể tóm tắt truyện
4. Chú thích
Quân thần
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh:
+Giặc ngoài đã dẹp yên
+Vua đã già,muốn truyền ngôi
+Nhà vua lại có tới 20 người con->biết chon ai
-Tiêu chuẩn:
+Người nối ngôi phải nối được chí vua
+Không nhất thiết phải là con trưởng
-Hình thức: Dâng lễ vật trong ngày lễ Tiên Vương->vừa ý vua cha
(*) Nhận xét:
- Tư tưởng đổi mới, tiến bộ:
+Không theo tục lệ truyền ngôi từ trước
->Nét đẹp của nền văn minh Văn Lang
+Chú trọng tài đức, người nối ngôi phải có thực tài, có chí khí, tiếp tục được ý chí trong sự nghiệp của vua.Đó là quan tâm đời đời giữ nước và dựng nước,tiếp dòng họ của Vua Hùng.
-Chon lẽ Tiên Vương để các lang dâng lễ,trổ tài->là 1 việc rất ý nghĩa
+Đề cao phong tục thờ cúng của tổ tiên
+Mạch nối để câu chuyện phát triển
2.Cuộc đua tài dâng lễ vật:
a. Các Lang:
- Thi nhau làm mẫm cỗ thật hậu, thật ngon.
+Ý nghĩ nông cạn,hạn hẹp, thông thường
+Không hiểu được ý vua cha:lễ càng hậu, cỗ càng sang trọng thì càng xa rời với mong muốn của vua cha
-> Câu chuyện vì thế càng trở nên hấp dẫn
b.Lang liêu:
- Mồ côi mẹ , nghèo
- Thật thà, chăm việc đồng áng
=> Lang liêu gần gũi với số phận của các nhân vật mồ côi, thường chịu nhiều thiệt thòi trong cổ tích.
- Lang Liêu buồn nhất vì:
+ Khó có thể biết được lễ vật
+ Khó có thể bày tỏ được tấm lòng hiếu thảo
- Thần báo mộng->mô típ quen thuộc trong cổ tích
Vì:
+ Lang Liêu thân là con vua,số phận rất gần gũi với dân thường
+ Là người duy nhất hiểu được ý thần:hạt gạo quý
+ Có thể thực hiện ý thần:lấy gạo làm bánh
=>Thần ở đây chính là nhân dân,chỉ có những người lao đong trải gió ,dầm mưa,một nắng hai sương, vất vả,khó nhọc để làm ra hạt lúa, hạt gạo mới có giá trị to lớn của nó.Thần tương trưng cho sư ủng hộ của nhân dân.
*Làm bánh:
-Chọn nguyên liệu rất công phu.
-làm qua nhiều công đoạn.
-Đổi vị đổi kiểu.
-Rất có tài,rất thông minh và sáng tao.
-Có chí
-Lại có đức.Hơn hết là tấm lòng hiếu thảo thành kính tổ tiên 
 Chuyển:Thế rồi,ngày lễ Tiên Vương đã đến, ngôi báu,ngai vàng sẽ thuộc về ai?không chỉ các Lang mà muôn dân đều hồi hộp đến chờ kết quả.
3.Kết quả thi tài:
-Lễ vật của Lang Liêu khác hẳn: vừa lạ. vừa quen.
+Quen vì nó không có gì sang trọng , được lên từ hạt gạo do người nông dân làm ra
+Lạ vì nó có mùi vị ngopn lành, lại có nhiều ý nghĩa
-> Vua hài lòng và dừng lại rất lâu để thưởng thức bánh,để ngẫm nghĩ về ý nghĩa sâu xa của bánh cũng như tình cảm và nhân cách của người con trai nghèo, côi cút.
(*) Ý nghĩa của 2 loại bánh
- ý nghĩa thực tế:+coi trọng nghề nông,coi trọng hạt gạo
 +coi trọng sản phẩm bình dị do con người làm ra
- Ý nghĩa sâu xa:+bánh vuông tượng trời đất
 +bánh tròn tượng trời,mong muốn đùm bọc nhau,yêu thương nhau
- Thể hiện tình cảm và tài trí của Lang Liêu: 
Đem cái quý nhất đồng ruộng do mình làm ra để cúng Tvg, dâng vua cha. Đó chính là tài năng, là sự thông minh, hiếu thảo của LL. ( tôn cha mẹ như là trời đất ). Đó cũng là tình cảm quê hương, xứ sở. => Vua Hùng chọn LL làm người nối ngôi. Chọn hai thứ bánh này để tế trời đất. Tvg đã đặt tên cho hai loại bánh là bánh chưng và bánh dày-> sự lựa chọn sáng suốt.
- Lịch sử: 
 + Thời đại vua Hùng -> gắn bó với các giai đoạn lịch sử của vua Hùng-> TT
 + Truyện dân gian thường có sự giao thoa lẫn nhau. Đây là TT có yếu tố cổ tích. ( mô týp thử thách nhân vật, người nghèo được thần giúp đỡ.
* Tổng kết: 
? Truyền thuyết này có những ý gì? Đ đ về ngt?
1) Nội dung ý:
- Giải thích nguồn gốc hai thứ bánh cổ truyền của dân tộc ta.
- Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy, thờ cúng tổ tiên ngày tết.
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông làm lúa. Nhân vật LLQ hiện lên như một người
văn hóa.
- Phản ánh quan niện vè trời đất.
2) Nghệ thuật: Mang những nét tiêu biểu cua truyện dân gian.
- Nhân vật trải qua thử ... 
* Bài cũ: Nêu các thành phần chính của câu?
Vai trò của các thành phần đó trong câu?
* Bài mới:
Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ
Phát hiện lỗi sai ở các câu trên?
Nguyên nhân sai do đâu?
Hãy chữa lại cho đúng?
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu?
Sai chỗ nào?
Chữa lại cho đúng?
Phân nhóm hs làm bài 1,2,3
I, Chữa lỗi câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu a.b thiếu cả CN,VN mới chỉ có trạng ngữ
Nguyên nhân: chưa phâ biệt được trạng ngữ với CN,VN
Cách sửa: Bổ sung nòng cốt câu
II, Chữa lỗi câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
CN: Ta
VN: thấy...
Cách chưa: Viết lại câu đúng trật tự ngữ pháp
VD: Ta thấy Dượng Hương Thư hai hàm răng bạnh ra...
III, luyện tập
Bài1: Xác định CN,VN
Bài2: Bổ sung CN,VN
* Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4
Ngày 18/4/2009
Tiết:128 Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
A, Mục tiêu bài học
Giúp hs nhận ra những lỗi thường gặp khi viết đơn và tìm cách sửa chữa
Ôn tập những hiểu biết về kiểu bài đơn từ. Luyện kĩ năng viết đơn từ.
B, Tiến trình hoạt động dạy học
* Bài cũ:
* Bài mới
Gọi hs đọc đơn sgk và chỉ rõ lỗi trong các đơn
Nêu cách sửa?
Gọi hs sửa lại?
I, các lỗi thường mắc khi viết đơn
Đơn1: Thiếu quốc ngữ,địa điểm,thời gian,người nhận,chữ kí
-> Bổ sung những pần còn thiếu
Đơn 2: 
Thừa phần viết về bố mẹ,lí do chưa rõ ràng
Thiếu thời gian lời cam đoan,chữ kí.
Cách sửa: Bổ sung phần thiếu,lược ỏ phần thừa
Đơn3: Lí do không xác đáng
 Sửa: Thay người viết bằng tên và cách xưng hô của một phụ huynh
Trình bày lại phần lí do cho thích hợp
II, Luyện tập:
Chia lớp làm nhóm mỗi nhóm làm 1 bài
Từng nhóm treo bảng nhóm lên và cho hs nhận xét.
* Dặn dò:
Viết đơn xin nghỉ học
Soạn bài Động Phong Nha
Ngày 20/4/2009
Tiết 129: Động Phong Nha
A, Mục tiêu bài học
Củng cố thêm về văn bản nhật dụng.
Thấy được vẻ đẹp lộng lẫy,kì ảo của Động Phong Nha. Vị trí vai trò của nó trong cuộc sống của nhân dân hôm nay và mai sau. Yêu quí tự hào,chăm lo bảo vệ và biết cách khai thác danh lam thắng cảnh.
Rèn kĩ năng quan sát,nhận xét và miêu tả, kể chuyện.
B, Tiến trình dạy học
* Bài cũ: Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” ?
* bài mới:
Hướng dẫn đọc, goi hs đọc,nhận xét
Nêu bố cục của văn bản?
Động Phong Nha được giới thiệu ntn?
Em hiểu câu “Đệ nhất kì quan Động Phong Nha” là thế nào?
Tác giả giới thiệu đường vào động ntn?
Nhận xét về cách giới thiệu?
Nếu em đến thăm động em sẽ chon đi đường nào? Vì sao?
Nhận xét về trình tự miêu tả và cách miêu tả của tác giả?
Các con số nêu ra có tác dụng gì?
Tác giả miêu tả động chính ntn?
T/g đánh giá vẻ đẹp của động Phong Nha ntn?
Người nước ngoài đánh giá động Phong Nha ntn?
Cách đánh giá đó có ý nghĩa gì?
Vậy trong tương lai động Phong Nha ntn?
I, Đọc, tìm hiểu chung
1, Đọc,chú thích
2, Bố cục: 3 phần
Từ đầu... rải rác:Giới thiệu vị trí địa lí và con đường vào động
Tiếp đó ... đất bụi: Cảnh tượng động Phong Nha
Còn lại: Giá trị của Động Phong Nha
II, Đọc, tìm hiểu chi tiết
1, Vị trí và đường vào động
* Vị trí: Nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở Quảng Bình
Đệ nhất kì quan : là cảnh đẹp bậc nhấtyhgkgjgubevỵthhmm
* Hai con đường vào động
Đường bộ,đường thuỷ
-> Cách giới thiệu cụ thể rõ ràng ,đậm nét hơn về đường thuỷ
2, Giới thiệu quần thể hang động
- Trình tự miêu tả: tuân theo trật tự thời gian kết hợp không gian,từ khái quát đến cụ thể,từ ngoài vào trong
Miêu tả động khô -> động nước
giới thiệu vắn tắt nhưng rất đầy đủ các chi tiết các nguồn gốc lai lịch
* Động chính: miêu tả tỉ mỉ,cận thận ,vui mừng dẫn du khách. 
=> Vẻ đẹp có thực,mắt thấy tai nghe sờ mó từng nhũ thạch
Vẻ đẹp huyền ảo: vẻ đẹp tronh thần thoại
Vẻ đẹp tổng hoà giữa các nét vừa hoang vu bí hiểm vừa thanh thoát giàu chất thơ.
Động Phong Nha với hai nét đẹp chủ đạo là hùng vĩ và kì ảo
 Người nước ngoài đánh giá động Phong Nha
- Nhà thám hiểm người Anh: dài nhất đẹp nhất thế giới 
-> Cách đánh giá có ý nghĩa.đó là đánh giá của người có uy tín trong giới thám hiểm,rất khách quan
3, Giá trị của động Phong Nha:
Là điểm du lịch ,nơi thám hiểm ,nơi nghiên cứu khoa học văn hoá.
Chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn
III, Tổng kết
gọi hs đọc ghi nhớ
Ngày 22/4/2009
Tiết 130 Ôn tập về dấu câu
A, Mục tiêu bài học
Giúp hs nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu ( dấu chấm,chấm hỏi, chấm than). Có ý thức sử dụng dấu câu hợp lí.
B, Tiến trình hoạt động dạy học
* Bài cũ: Nêu các dâu câu đã học ở bậc tiểu học?
* Bài mới 
Gọi hs đọc VD
Gọi tên các câu trong Vd trên dựa theo câu phân theo mục đích nói?
Điền dấu câu?
Hướng dẫn hs làm bài tập
I, Công dụng của dấu chấm,chấm hỏi, chấm than
a. câu cảm thán !
b. Câu nghi vấn ?
c.Câu càu khiến !
d. Câu trần thuật .
II, Cách dùng đặc biệt của các dấu câu
- Cả 2 câu đều là câu cầu khiến 
Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt
* ghi nhớ ( Gọi hs đọc)
III, Luyện tập
Bài1: So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu
Câu a1: Dùng dấu chấm sau Quảng Bình là hợp lí
Câu a2: Dùng dấu phẩy sau Quảng Bình là không hợp lí
Vì: Biến câu a2 thành câu ghép có 2 vế nhưng ý nghĩa của 2 vế này rời rạc không liên quan chặt chẽ. Câu dài không cần thiết.
Câu b1: Dùng dấu chấm sau “ bí hiểm” là không hợp lí
Vì tách VN khỏi CN, cắt đôi cặp quan hệ từ 
Bài2: Chữa lỗi dùng dấu câu
* Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 4,5
Ngày 23/4/2009
Tiết 131 Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
A, Mục tiêu bài học
Giúp hs nắm được công dụng và ý ngiã ngữ pháp của dấu phẩy. Có ý thức sử dụng dấu câu hợp lí. 
B, Tiến trình hoạt động dạy học
* Bài cũ: Nêu công dụng của dấu chấm,dấu chấm hỏi, dấu chấm than ?
* Bài mới
Gv treo bảng phụ có ghi sẵn Vd
Gọi hs đọc và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?
Nêu công dụng của dấu phẩy?
GV treo bảng phụ ghi sẵn các ví dụ trong sgk
Hs đặt các dấu phẩy vào cho phù hợp
I, Công dụng của dấu phẩy
- dấu phẩy ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính
Ngăn cách các tư cùng làm chức vụ trong câu
* Ghi nhớ: gọi hs đọc
II, Chữa một số lỗi thường gặp
Câu a. Câu1: dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng làm CN
 Câu2: ...............cùng làm VN
Câub: câu1 tách trạng ngữ với nòng cốt câu
 Câu2 tách các vế của câu ghép
III, luyện tập
HS làm bài1,2,3
Về nhà làm bài 4
Ngày 25/4/2009
Tiết 132 Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
A,Mục tiêu cần đạt
Thông qua tiết trả bài giúp hs: thấy được ưu điểm,tồn tại trong bài văn của mình. Thấy được khả năng cảm nhận,quan sát của bản thân so với yêu cầu khi miêu tả. Luyện kĩ năng dùng từ đặt câu đúng.
B, Tiến trình hoạt động dạy học
* Bài cũ
* Bài mới
GV ghi đề lên bảng
I, đề bài: Từ văn bản Lao xao em hãy tả lại khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.
II, Nhận xét bài làm của hs
* Ưu điểm:
 Nắm vững thể loại, bố cục rõ ràng
Một số em trình bày sạch đẹp, hành văn tốt biết sử dụng nhân hoá so sánh trong khi miêu tả.
* Nhược điểm:
Một số em lời văn chưa có cảm xúc, bố cục thiếu rõ ràng, dùng từ sai nghĩa.
Sử dụng dấu câu chưa hợp lí, chữ viết còn cẩu thả
III, Biểu điểm, đáp án
( đã có trong tiết 121,122)
Cho hs lập dàn bài
- đọc 2 bài làm tốt
- Hs tự chữa lỗi cho nhau.
Tiết 133- 134
 Tổng kết phần văn và tập làm văn
A, Mục tiêu bài học
Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản đó trong chương trình ngữ văn lớp 6. Hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng nhân vật văn học tiêu biểu tư tưởng yêu nước , truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học
Nắm được đặc điểm các phương thức biểu đạt và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
Vân dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp 
B, Tiến trình hoạt động dạy học
* Bài cũ:
* bài mới:
HS lập ở nhà
Gọi hs trình bày
Nêu những tiểu loại văn bản tự sự đã học?
Nêu các văn bản miêu tả, biểu cảm ?
Nêu khái niệm về truyền thuyết,truyện cổ tích , truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện Trung đại?
Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Nêu điểm giống nhauvề phương thức biểu đạt giữa các loại truyện giân gian truyện Trung đại và hiện đại?
Những văn bản nào thể hiện lòng yêu nước?
Về phần tập làm văn đa học những kiểu loại văn bản nào?
Thế nào là văn tự sự ? mục đích cách lam bài văn tự sự?
Thế nào là văn miêu tả? Mục đích tác dụng của văn miêu tả?
Mục đích cách làm đơn từ?
Nêu bố cục của bài văn tự sự,miêu tả, đơn từ?
Hs trả lời
A, Phần văn 
I, Bảng thống kê các văn bản đã học
Hs chuẩn bị ở nhà
1, Văn bản tự sự:
a. Tự sự dân gian:
+Truyện truyền thuyết 
+ Truyện cổ tích
+ Truyện cười 
+ Truyện ngụ ngôn
b. Tự sự Trung đại
c. Tự sự hiện đại
2, Văn bản miêu tả
3, Văn bản biểu cảm – chính luận (Bút kí)
4, Văn bản nhật dụng ( thư,bút kí,bai báo)
II, Nêu khái niệm
HS nêu
III, Lập bảng các văn bản là truyện hiện đại
GV treo bảng phụ đã thống kê
IV, Nhân vât yêu thích
HS bộc lộ
V, điểm giống nhau về phương thức biểu đạt giữa các loại truyện
Giống nhau: phải có cốt truyện,nhân vật, chi tiết, lời kể,tả
VI Những văn bản thể hiện lòng yêu nước
+ Thánh Gióng
+ Lịch sử hồ Gươm
+ Lượm
+ Cây tre
+ Lòng yêu nước
+ Buổi học cuối cùng
+ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
+ Động Phong Nha
+ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
B, Phần tập làm văn
I, Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
 HS điền vào bảng
II, Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản
Hs làm, Gv gọi trả lời
III, Kiểu văn bản đã làm:
Tự sự và miêu tả
1, Về mục đích
+ Tự sự: Kể chuyện,kể việc,làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc
+ Miêu tả: Tái hiên cụ thể,sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung ...
+ đơn tư: Giải quyết yêu cầu nguyện vọng của người viết
2, Nội dung
+ Tự sự: Hệ thống chuỗi các sự việc,chi tiết, sự việc diễn biến theo một cốt truyện nhất định
+ Miêu tả: Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu sắc âm thanh ,đường nét ... hiện ra rõ như trước mắt tận tai ngươi nghe,người đọc
+ Đơn từ: Trình bày lí do yêu cầu đề nghị nguyện vọng để người có trách nhiệm giải quyết.
3, về hình thức trình bày
+ tự sự: Văn xuôi,văn vần
+ miêu tả: Văn xuôi,văn vần
+ Đơn từ : theo mẫu,không theo mẫu
IV, Khái quát bố cục của các loại văn bản
GV treo 3 bảng phụ để so sánh đối chiếu
* Dặn dò: Về nhà ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra học kì
 Ôn tập phần tiếng Việt
Ngày 25/4/2009
Tiết 135 Tổng kết phần tiếng Việt
A, Mục tiêu cần đạt
Giúp hs : 
Nắm được hệ thống kiến thức về từ loại, biện pháp tu từ, câu... trong chương trình lớp6. Có ý thức sử dụng đúng ngữ pháp trong khi nói và viết.
B, Tiến trình hoạt động dạy học
* bài cũ
* Bài mới
I, Lí thuyết:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 6 ca nam(2).doc