Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

I-MỤC TIÊU

1 / Kiến thức -HS thuộc và nắm chắc 4 định lý cùng với 4 công thức tổng quát tương ứng

2 / Kỹ năng -Biết vận dụng thành thạo 4 công thức vào giải bài tập

 -HS vận dụng thành thạo về việc muốn tính một cạnh nào đó thì cần tìm hệ thức liên quan mà hệ thức đó phải suy từ tam giác đồng dạng .

3 / Thái độ -Học tập nghiêm túc, có tư duy trong toán học.

II-PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn gề, thảo luận nhóm.

III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV : Sgk, giáo án, phấn màu, com pa, ê ke, phiếu học tập.

HS : Ê ke , com pa

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

1 / Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 / Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ lòng trong tiết luyện

3 / Giới thiệu vào bài mới:

Hôm nay thầy trò chúng ta cũng cố thêm về “ Hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông”

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 5/ 90-SBT

Để giải được bài này ta phải dùng những hệ thức nào?

Giáo viên hướng dẩn câu a.

Gọi học sinh lên bảng làm

Cả lớp làm vào vở

 Học sinh đọc đề: Cho tam giác vuông tại A đường cao AH Giải bài toán trong các trường hợp sau:

a/ AH = 16; BH = 25

Tính : AB, AC, BC, CH:

b/ AB = 12, BH = 6

Tính AH, AC, BC, CH

ÁP dụng định lý Pitago

Các hệ thức

Học sinh thực hiện

 Bài 5/ SBT

Giải:

Áp dụng định lý pitago cho tam giác vuông ABH vuông tại H

Ta có

BC = BH + HC = 25 + 3,2 = 28,2

AC =

 

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2
Tiết: 4
Ngày soạn: 28/08/2013
Ngày dạy: 30/08/2013
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU 
1 / Kiến thức -HS thuộc và nắm chắc 4 định lý cùng với 4 công thức tổng quát tương ứng 
2 / Kỹ năng 	 -Biết vận dụng thành thạo 4 công thức vào giải bài tập 
 -HS vận dụng thành thạo về việc muốn tính một cạnh nào đó thì cần tìm hệ thức liên quan mà hệ thức đó phải suy từ tam giác đồng dạng .
3 / Thái độ -Học tập nghiêm túc, có tư duy trong toán học.
II-PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn gề, thảo luận nhóm.
III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Sgk, giáo án, phấn màu, com pa, ê ke, phiếu học tập.
HS : Ê ke , com pa
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1 / Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 / Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ lòng trong tiết luyện 
3 / Giới thiệu vào bài mới:
Hôm nay thầy trò chúng ta cũng cố thêm về “ Hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông”
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 5/ 90-SBT
Để giải được bài này ta phải dùng những hệ thức nào?
Giáo viên hướng dẩn câu a. 
Gọi học sinh lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
Học sinh đọc đề: Cho tam giác vuông tại A đường cao AH Giải bài toán trong các trường hợp sau:
a/ AH = 16; BH = 25
Tính : AB, AC, BC, CH:
b/ AB = 12, BH = 6
Tính AH, AC, BC, CH
ÁP dụng định lý Pitago
Các hệ thức 
Học sinh thực hiện 
Bài 5/ SBT
Giải:
Áp dụng định lý pitago cho tam giác vuông ABH vuông tại H
Ta có 
BC = BH + HC = 25 + 3,2 = 28,2
AC =
Câu b Hoạt động nhóm
Lớp chia ra làm 4 nhóm thực hiện trên bảng nhóm
Bài 8 - SBT 
Đây là dạng bài toán “ Giải bài toán bằng cách lập phuong trình:
Đặt ẩn tìm điều kiện cho ẩn
Biểu diển đai lượng liên quan qua ẩn
Lập và giải phương trình
Học sinh hoạt động
Giả sử tam giác vuông có cạnh góc vuông là a, b cạnh huyền là c
C – 1 = a
a + b – c = 4
Câu b: 
 Áp dụng địnhlý Pitago cho tam giác vuông ABH
AH = 10.4
HC = = 18
BC = 24
AC = 21
Bài 8 – SBT
Gọi a, b là hai cạnh góc vuông ( a,b,c> 0)
c là cạnh huyền.
c – 1 = a (1)
a + b – c = 4 (2)
 (3)
Thay 1 vào 2 suy ra c – 1 + b – c = 4
b = 5
thay a = c – 1 và b = 5 vào 3 ta có 
Suy ra-2c + 1 + 25 = 0 
Do đó c = 13 và a = 12 
Vây c = 13 a = 12 b = 5
Bài 7 – SBT 
Cho tam giác vuông có đường cao CH chia cạnh AB thành hai đoạn 3 và 4 hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác
- ÁP dụng định lý nào để giải bài toán này
Học sinh vẽ hình
Định lý 2 bình phương đường cao bằng tích hai hình chiếu
Áp dụng định lý pi ta go tính AC
BC = 
Hoạt động 2: Củng cố
Bài 3: -SBT cho tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH có AB = 7 AC = 9 
Tính AH BC
Giáo viên hướng dẩn: Áp dụng định lý pitagp tính BC sau đó tính AH nhờ vào định lý 3
Hoạt động 3: Dặn dò
-Về nhà xem lại các bài đã giải
-Tiết sau học bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”
---------------4---------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 4.doc