Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II - Nguyễn Trung Kiên

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II - Nguyễn Trung Kiên

Tiết 73,74 BÀI HỌC ĐỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

 ( trích - Dế mèn phiêu lu ký - Tô Hoài )

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh

+ Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên;

+ Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn

- Giáo dục học sinh tính khiêm tốn, hoà nhã với mọi ngời

- Rèn ký năng đọc, kể, phân tích truyện

B. Chuẩn bị đồ dùng , thiết bị dạy học:

-Tài liệu

Tranh minh hoạ

C, Tiến trình lên lớp

Tiết 73

1. Tổ chức.

2. Kiểm tra: sách giáo khoa, vở soạn, bài soạn của học sinh

3. Bài mới:

 

doc 200 trang Người đăng thu10 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II - Nguyễn Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 73,74 Bài học đờng đời đầu tiên 
 ( trích - Dế mèn phiêu lu ký - Tô Hoài ) 
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh
+ Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên;
+ Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn
- Giáo dục học sinh tính khiêm tốn, hoà nhã với mọi ngời
- Rèn ký năng đọc, kể, phân tích truyện
B. Chuẩn bị đồ dùng , thiết bị dạy học: 
-Tài liệu
Tranh minh hoạ
C, Tiến trình lên lớp
Tiết 73
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra: sách giáo khoa, vở soạn, bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
HĐ1: Gv phát vấn, thuyết trình, học sinh làm việc độc lập
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả Tô Hoài?
- Tô Hoài: Bút danh đợc nhà văn ghép từ tên sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức của quê ngoại tác giả
- Những tác phẩm viết cho thiếu nhi: võ sĩ bọ.
1 Tác giả: tên thật: ......... sinh 1920 - bút danh: Tô Hoài
- Là nhà văn có nhiều tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi
- Ngòi bút miêu tả sinh hoạt, phong tục và thiên nhiên ( loài vật ) rất sinh động, tài hoa
2. Tác phẩm
- GV: Tên thể loại của tác phẩm là ký, nhng thực chất đây vần là một truyện, truyện đồng thoại. Đây là một trong những tác phẩm văn học đợc in lại nhiều lần nhất, đợc chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối, đợc độc giả trong và ngoài nớc hâm mộ.
- Dế Mèn phiêu lu ký là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài sáng tác 1941
- Gọi một học sinh đọc phần tóm tắt tác phẩm trong sách giáo khoa
- GV tóm tắt tác phẩm:
Truyện gồm 10 chơng:
+ Chơng 1: Kể lại lịch của DM và bài học đờng đời đầu tiên của DM
+ Chơng II, III: Kể chuyện DM bị bọn trẻ bắt, cho chơi chọi nhau với các con dế khác. Tình cờ DM gặp bác Xiến Tóc, DM tu tỉnh lại tinh thần và chốn thoát đợc. Trên đờng về nhà, DM đánh tan bọn nhện cứu đợc chị Nhà Trò yếu ớt bị sa lới. Sau đó DM từ biệt mẹ để đi du lịch.
+ Bảy chơng còn lại kể về các cuộc phiêu lu của DM và Dế Trũi ( Mèn tình cờ gặp và cứu Dế Trũi thoát khỏi sự bao vây của bọn Bọ Muỗm. Mèn và Trũi kết làm anh em và thề rằng sinh tử có nhau rồi cùng nhau đi du lịch ). Họ đã qua nhiều nơi, từ xứ sở đầm lầy cảu ếch... đến vùng cỏ may dự hội thi võ, đợc tôn làm Thánh, phó thủ lĩnh tổng Châu Chấu. Sau đó, Trũi bị bọn Châu Chấu Voi bắt đi biệt. Mèn đi tìm Trũi ròng rã mấy mùa mà cha thấy. DM lại bị lão Chim Trả bắt giam vào hang tối. May có Trũi cùng Châu Chấu Voi và bác Xiến Tóc đi qua tìm
cách cứu thoát đợc DM. Cả bọn kéo đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền tin đến mọi loài mong ớc muôn loài cùng nhau kết làm anh em. Chẳng may, do hiểu lầm dẫn đến cuộc đánh nhau dữ dội với loài Kiến. Cuối cùng, DM gặp Kiến Chúa, giải toả sự hiểu lầm và nhờ Kiến truyền đến mọi loài lời hịch kêu gọi mọi loài kết làm anh em, đợc muôn loài hởng ứng nhiệt liệt.
Kết thúc truyện, DM và DT về quê viếng nộ mẹ, nghỉ ngơi và dự định một cuộc phiêu lu trong HB
- Qua phần tóm tắt, em cho biết: nhân vật của truyện gồm những ai? Cá nhân vật đó có đặc điểm gì gần gũi với trẻ thơ?
Tác phẩm dựng lên một thế giới loài vật sinh động, hồn nhiên, đầy cá tính, ngộ nghĩnh, đáng yêu, gần gũi với tâm ký trẻ thơ.
* Tóm tắt tác phẩm:
HĐ2: GV phát vấn, giảng, bình
 HS làm việc độc lập + thảo luận
GV hớng dẫn đọc
 Cho biết vị trí của đoạn trích trong tác phẩm?
- Hãy tóm tắt đoạn trích bằng 5 -> 7 câu? ( HS chuẩn bị nhanh, trình bày miệng )
- bài văn miêu tả và kể chuyện về nhân vật nào là chính? 
( Dế Mèn )
- Lời tả và kể trong truyện là lời của ai? Tác dụng? ( lời của nhân vật Dế Mèn - DM tự kể chuyện mình -> tác dụng: tạo sự thân mật, gần gũi giữa nhân vật, ngời kể và bạn đọc )
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn chính? Nội dung của mỗi đoạn là gì?
(- Bài văn có thể chia làm 2 đoạn:
+ Từ đầu -> “đợc rồi “: Miêu tả hình ảnh DM
+ còn lại: Câu chuyện bài học đờng đời đầu tiên của DM )
- Bộ phận liên kết giữa 2 đoạn văn là gì? ( đoạn văn liên kết đọan: Chao ôi có biết đâu rằng... không thể làm lại đợc,, )
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
Đoạn trích thuộc chơng I của tác phẩm
- GV yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
- Em hãy tìm và nêu các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của DM? ( học sinh ghi ra phiếu học tập )
( GV chọn và ghi những chi tiết đạc sắc lên bảng )
- Em hãy gạch chân dới những từ ngữ miêu tả đặc sắc? ( những động từ, tính từ gợi tả )
- Thử thay thế từ ấy bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút ra cách dùng từ của tác giả? ( nhận xét cách miêu tả )
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả:
+ Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc
+ Dùng nhiều tính từ miêu tả làm nổi bật ngoại hình khoẻ khoắn, đẹp, đầy tự tin, kiêu hãnh của DM
+ Khi miêu tả hành động của DM, tác gỉa sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh kết hợp với việc sử dụng nhiều động từ nhằm làm nổi bật những t thế, những hành động khác nhau của DM. Dù ở t thế nào, gắn với hoạt động nào, DM cũng đều tỏ rõ sức mạnh, sự tự tin và lòng kiêu hãnh của ngời tự ý thức về vẻ đẹp, sức mạnh của mình
- Chi tiết nào trong đoạn văn khiến em thích thú nhất? Vì sao? ( học sinh làm việc độc lập, trả lời )
1. Hình ảnh DM
* Ngoại hình 
- Chàng dế TN cờng tráng 
+ Đôi mẫm bóng
+ Vuốt cứng nhọn hoắt
+ Cánh dài, kín... đuôi
+ Đầu to, nỏi tảng trớng
+ Răng đen, nhánh....
+ Lỡi liềm mày
 + Râu dài, uốn cong
* Hành động
- Co cẳng lên, đạp phành phạch
- Vũ lên ( vỗ cánh ) -> tiếng phành phạch giòn giã
- Đi bách bộ...rung rinh..
- Trịnh trọng khoan thai đa hài chân lên vuốt râu
- Qua tất cả những chi tiết miêu tả ngoại hình của DM giúp em hình dung nh thế nào về nhân vật?
- Dế Mèn ý thức rằng là một chàng dế thanh niên cơ thể đẹp cờng tráng, DM tự hào và hãnh diện về
- GV bình về chi tiết DM trịnh trọng, khoan thai đa hài chân lêm vuốt râu.
- Các chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của DM đã bộc lộ những nét gì trong tính nết của DM? (HS )
- Em thấy hình ảnh DM đẹp ở chỗ nào và cha đẹp ở điểm gì?
( - DM đẹp ở dáng vóc cờng tráng rất thanh niên, DM luôn phô diễn sức khoẻ và vẻ đẹp của mình.
- DM có đợc vẻ chín chắn, sự khiêm tốn vì cậu ta là một chàng dế thanh niên mới lớn, lại sỡm sống tự lập, ít đợc mẹ bảo ban, khuyên nhủ nên kiêu căng, nhạo mạn thiếu lễ độ )
- GV chuyển ý: Điều đó đã khiến Dế Mèn mắc một lỗi lầm và phải tự nhìn nhận lại mình.... Đó là ND phần còn lại, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp vào giờ sau.
4. Củng cố:
- GV chốt lại những kiến thức trọng tâm của tiết học.
- Em thích nhất chi tiết nào trong đoạn văn miêu tả hình ảnh của DM?
5. Hớng dẫn họ bài:
- Học bài: + Nắm đợc những nét cơ bản về tác giả; tóm tắt đợc ngắn gọn nội dung tác phẩm; tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “ Bài học đờng đời đầu tiên “
+ Phân tích hình ảnh của DM trong đoạn
+ Tìm hiểu phần còn lại của văn bản và trả lời các câu hỏi SGK
Tiết 74: Bài học đờng đời đầu tiên
( Trích “ Dế Mèn phiêu lu ký “ - Tô Hoài )
A. Mục tiêu cần đạt : Nh đã nêu ở tiết 73
Trọng tâm: Phân tích bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn
B. Chuẩn bị: Nh tiết 73
C. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? - Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tô Hoài và tác phẩm “Dế 
	 Mèn phiêu lu ký “ 
 ? - Nêu cảm nhận của em về hình ảnh DM trong đoạn văn đã phân tích ở 
	tiết 73 ? 
3. Bài mới:
- GV: Câu chuyện ở đoạn này là minh chứng và hệ quả của thói hung hăng, xốc nổi của DM đã đợc nói tới ở đoạn trên.
2. Bài học đờng đời đầu tiên
- 1HS đọc đoạn văn “ Câu chuyện ân hận” ->hết
- Em hãy thuật lại diễn biến sự việcDM trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thơng của Dế Choắt?
- Dế Mèn trêu chị Cốc bằng lời lẽ ngỗ nghịch
- Chị Cốc nổi nóng mổ nhầm Dế Choắt
- Dế Choắt đau đớn chết thảm thơng
- Dế Mèn thơng bạn, hối hận rút ra bài học đờng đời đầu tiên
- Em hãy nhận xét về diến biến tâm lý, về thái độ của DM trong sự việc trên? ( lúc đầu thế nào? tiếp theo ra sao? Cuối cùng thế nào? )
- Nhận xét
+ Lúc đầu: Lời lẽ huênh hoang, ngỗ ngợc ( coi thờng cả DC và chị Cốc)
+ Sau đó: Chui tọt và hang, nằm im thin thít...
+ Cuối cùng: ân hận, rút ra bài học đờng đời đầu tiên
- Qua câu chuyện, Mèn đã rút ra bài học gì cho mình?
- Dế Mèn hống hách với kẻ yếu nhng lại hèn nhát trớc kẻ mạnh
* Bài học: “ ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình đấy
- em có nhận xét gì về NT miêu tả đợc tác giả sử dụng trong đoạn này?
- NT miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chính xác, phù hợp , sinh động, hấp dẫn
- Sử dụng nghệ thuật đối lập : + Về ngoại hình
khi miêu tả DM, DC + Về tính cách
-> Giúp câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
- Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc sắc? (câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mạng ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc )
-> Bài học về tác hại của tính nghịc ranh, ích là
HĐ3. GV phát vấn, khái quát kiến thức
 HS làm việc độc lập + thảo luận
- Vì sao DM gây nên tội lỗi?
- Nêu những đặc sắc về nghệ thuật kể tả của Tô Hoài trong đoạn trích? ( HS thảo luận nhóm )
+ Thể loại truyện đồng loại rất phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi
+ NT miêu tả sống động, phù hợp với tâm lý ngời mà vẫn không xa lạ với đặc điểm của loài vật
+ Kể theo ngôi thứ nhất -> tạo cho truyện không khí thân mật, gần gũi giữa ngời đọc và nhân vật chính.
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
- Gọi HS đọc ghi nhớ ( SGK trang 11 )
HĐ4: GV hớng dẫn
 HS làm việc độc lập
- GV chia nhóm ( theo tổ ), yêu cầu HS đọc phân vai theo BT 2
- Gọi một nhóm đọc phân vai trớc lớp -> nhận xét cách đọc
4. Củng cố:
- Từ câu chuyện của DM trong đoạn trích, em có liên hệ gì tới những suy nghĩ và cách ứng xử của em với các bạn trong lớp
5. Hỡng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc ND phần ghi nhớ
- GV hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 ( SGK trang 1
* Ghi nhớ
IV. Luyện tập
Bài tập 2
- Đọc phân vai
Tiết 75 Phó từ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm phó từ
- Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau
B. chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các ví dụ cần phân tích
C. Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? - Kể tên các loại từ đã đợc học tropng HKI? n
3. Bài mới: GV chuyển ý giới thiệu bài
HĐ1: Gv phát vấn, gợi mở, giảng
 HS làm việc độc lập
- GV nêu ví dụ a, b mục 1 ( bảng phụ )
- Các từ in đậm ( đã, cũng, vẫn cha, thật, đợc, rất, ra ) trong các câu trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
- GV yêu cầu học sinh ghi ra vở những từ đợc các từ in đậm bổ sung ý nghĩa: ( đi, ra, thấy, lỗi lạc, b, soi(gơng), a nhìn, to, bớng
I. Phó từ là gì?
- Bài tập 1 SGK trang 12
- Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nà ... ng phần văn họcm, em đã đợc học những bộ phận văn học nào? (VHDG, VH hiện đại, văn bản nhạt dụng)
- Kể tên những thể loại văn học dân gian em đã học trong chơng trình lớp 6? Nêu đặc điểm cơ bản của các thể loại VHDG đã học? Em có nhận xét gì về nhân vật, cốt truyện trong các truyện cổ dân gian? Kể lại một số chi tiết mà em thích thú trong các truyện đã học và cho biết vì sao em thích?
- Nghệ thuật tiêu biểu XD truyện dân gian là gì? dẫn chứng qua văn bản đã học?
- Kể tên những truyện trung đại mà em đã đợc học? Em thích nhấnt truyện nào? vì sao?
- Nêu NT, ND, ý nghĩa cơ bản của các truyện trung đại đã học? 
- Bộ phận văn học hiện đại trong chơng trình lớp 6 bao gồm những thể loại nào? (truyện, kí, thơ)
- Các tác phẩm VHHĐ phản anhs nữnhng nội dung gì? Dẫn chứng?
- Các bài thơ đã học để lại trong em những cảm xúc gì? Nêu NT tiêu biểu của các bài thơ đó?
- Truyện và kí có gì giống và khác nhau về đặc điểm thể loại?Nêu dẫn chứng minh hoạ?
- Thế nào là văn bản nhật dụng? Chùm bài văn bản nhật dụng đã học đề cập đến những vấn đề gì của cuộc sống hôm nay?
- Em hãy nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học về phần tiếng việt trong chơng trình lớp 6? (cấu tạo, nghĩa của từ, phân loại từ theo nguồn gốc, từ loại và cụm từ, các vấn đề về câu, các biện pháp tu từ), (GV đa thêm một số câu hỏi phụ giúp HS nắm vững các khái niẹm cơ bản, các dấu hiệu và ý nghĩa NP đặc trng)
- Chơng trình lớp 6ta đã đợc học những thể loại TV nào? (tự sự, miêu tả, viết đơn)
- Kể tên các bài đã học (tập làm) của mỗi thể loại? Nêu đặc điểm chng và cách làm bài của từng thể loại?
- Trong các văn bản đã học, phơng thức tự sự đợc sử dụng chủ yếu ở các loại VH nào? Vì sao? Em học tập đợc gì qua cách lựa chọn ngôi kể, thứ tự kể trong các văn bản tự sự?
- Kể tên các văn bản đã học sử dụng phơng thức miêu tả là chính? Các văn bản đó thuộc loại văn học nào?Đọc một số câu thơ, đoạn văn miêu tả đặc sắc trong các văn bản đã học và cho biết tac giả đã sử dụng các thao tác cơ bản nào của văn miêu tả?
- Em hãy nêu yêu cầu của bài văn miêu tả sáng tao?
- Khi viết đơn, ta thờng tránh những lỗi thờng gặp là gì?
I. Những nội dung cơ bản cần chú ý
VHDG:
- TR: truyền thuyết
- TR: cổ tích
- TR: ngụ ngôn
- Truyện cời
VH trung đại
VH hiện đại:
- Truện
- Kí
-Thơ
VB nhật dụng
Tiếng việt
- Cấu tạo từ :
- từ đơn
- từ phức
- từ ghép
- từ láy
- nghĩa của từ:
- Nghĩa chính
- Nghĩa chuyển
- Phân loại từ:
- từ thuần việt
- từ mợn
- từ hán việt
- từ mợn nghĩa khác
- Theo nguồn gốc
- Từ loại (Đ, D, T, số từ, lợng từ, chỉ từ, phó từ)
- Cụm từ
- Cụm D
- Cụm Đ
- Cụm T
- Các vấn đề về câu
- các thành phần chính của câu: C-V
- câu trần thuật đơn
- câu có từ là
- câu không có từ là
- Chữa lỗi về CN, VN
- Các phép tu từ
- So sánh
- Nhân hoá
- ẩn dụ
- Hoán dụ
- Tự sự
- Kể chuyện theo văn bản
- Kể chuyện đời thờng
- Kể chuyện sáng tạo
- Miêu tả
- Tả cảnh thiên nhiên
- Tả cảnh sinh hoạt
- Tả ngời (chân dung, hành động)
- Miêu tả tởng trợng, sáng tạo
- Viết đơn
- Viết đơn không theo mẫu
- Viết đơn theo mẫu
HĐ2: Gv hớng dẫn - HD làm việc độc lập
II. Luỵên tập
* Phần I: Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
.... “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch nh tấm kính lau hết ma bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rôi lên cho kì hết. Tròn trĩnh, phúc hâu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đờng bệ đặt lên một bạc đờng kính mâm rộng bằng cả mộ cái chân trời màu ngọc trai nớc biển ửng hồng.Y nh một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trờng thọ của tất cả những ngời chài lới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh ...
(trích SGK Ngữ văn 6 tập II tr 89)
1- Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chủ yếu nào? 
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
2- Đoạn văn trên đợc rút ra từ văn bản nào? Của tác giả nào?
A. Lao xao của Duy Khán
B.. Vợt thác của Võ Quảng
C. Sông nớc Cà Mau của Đoàn Giỏi
D. Cô Tô của Nguyễn Tuân
3- Cảnh trên là một bức tranh ntn?
A. Bao la, bát ngát
B. Hùng vĩ tráng lệ
C. Duyên dáng, trữ tình
D. Sâu thẳm huyền bí
4- Trong đoạn văn, tác giả đã dùng phép so sánh mấy lần?
A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba lần
D. Bốn lần
5- Trong đoạn “trong trĩnh, phúc hậu ... nớc biển ửng hồng” có bao nhiêu từ láy
A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba lần
D. Bốn lần
6- Từ nào là từ hán Việt
A. Thiên nhiên
B. Đầy đặn
C. Chân trời
D. Ngấn bể
7- “Tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn là câu văn miêu tả bằng:
A. Hình ảnh
B. So sánh
C. Liên tởng, tởng tợng
D. So sánh và liên tởng, tởng tợng.
8. - Nếu viết “Vài chiếc nhạn mùa thu trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén” thì câu văn mắc phải lỗi nào?
A. thiếu CN
B. Thiếu VN
C. Thiếu cả CN, VN
D. Sai về ngghĩa
9. - Văn bản nào là văn bản nhật dụng?
A. Cây tre Việt Nam
B. Lòng yêu nớc
C. Động Phong Nha
D. Lao xao
10. - Nói đến văn bản nhận dụng chủ yếu là nói đến phơng diện nào?
A. Thể loại
B. Kiểu văn bản
C. Tính chất nội dung văn bản
D. Hình thức nghệ thuật ủa văn bản
* PHần II. Tự luận
Đề bài làm văn ngắn:
Tuy cha đợc đến thăm động Phong Nha nhng qua văn bản và bức tranh in trong SGK, em đã có thể hình dung ra phần nào quang cảnh của động.
Hãy tởng tợng và viết ra một đoạn văn miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha và cảm nghĩ của em trớc vẻ đẹp hiếm có ấy.
* Đáp án và biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm)
1: C
2: D
3:D
4: C
5: D
6: A
7: D
8: B
9: C
10: C
Phần II: tự luận
1. Mở bài (0,5 điểm)
- Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh động Phong Nha
2. Thân bài (0,4 điểm)
a. Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động đợc biểu hiện qua: 2 điểm
- Các hình khối, hình tợng thạch nhũ đa dạng, sinh động (0,5 điểm)
- Các màu sắc huyền ảo, lóng lánh nh đá kim cơng 90,5 điểm)
- Các âm thanh nh tiếng đàn, tiếng chuông nơui cảnh chùa, đất bụt (0,5 điểm)
- Du khách nh lạc vào thế giới của tiên cảnh (0,5 điểm)
b. Cảm nghĩ (0,2 điểm)
- Tự hào về “Đệ nhất kì quan Phong Nha”
- Mong muốn mọi ngời có ý thức, giữ gìn, bảo vệ mọi trờng thiên nhiên. Nhà nớc sớm có kế hoạch khai thác, đa Phong Nha thành một địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh của đất nớc.
3. Kết bài (0,5 điểm)
- Suy nghĩ của riêng ngời viết về việc bảo vệ các danh lam thắng cảnh trên đất nớc hoặc địa phơng
4. Củng cố: GV nêu đáp án, HS tự sửa bài làm
5. Hớng dẫn học bài:
- Nắm vững toàn bộ ND ôn tập
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.
Tiết 132 Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo. trả bài kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nhận ra dợ nhng u, nhợc điểm trong bài viết của mình về ND và hình thức trình bày
- Thấy đợc phơng hớng khắc phục, sửa chữa các lỗi
- Ôn tập kíên thức, lí thuyết và kĩ năng đã học.
B. Chuẩn bị dồ dùng, thíêt bị dạy học.
- Đoạn văn, bài văn mẫu
C. Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Muốn viết một bài văn miêu tả sáng tạo, em ,cần chú ý những gì?
3. Trả bài:
HĐ1: GV phát vấn, định hớng kiến thức, HS trao đổi lớp
- GV cho HS quan sát bài kiểm tra tiếng việt (trả bài cho HS)
- GV nhận xét u, nhợc điểm
- Gọi HS chỉ ra nhợc điểm ở bài của mình và nêu cách chữa
I. Chữa bài kiểm tra tiếng việt
1. Ưu điểm
- Đa số HS hiểu bài, kết quả chung của cả lớp cao: 100 % đạt điểm trên trung bình, không có điểm yếu.
- Phần trắc nghiệm đa số HS trả lời chính xác 4/5 số câu hỏi. Nhiều HS trả lời đúng cả 5 câu hỏi phần này.
- Phần tự luận
Câu 3: đa số HS timg đợc đúng VD về phép tu từ ẩn dụ và phân tích đợc tác dụng.
Câu 1: nhiều em tóm tắt đợc đoạn văn theo đúng yêu cầu của câu hỏi
Câu 2: Đa số HS đặt đợc câu đúng yêu cầu
2. Nhợc điểm
- GV nêu nhận xét cụ thể ở 1 số bài và gọi HS chữa lỗi sai trong bài
- Một số HS qua bài làm thể hiện việc nắm kiến thức cha chắc chắn (gạch xoá nhiều ở phần trắc nghiệm)
- Phần tự luận: Câu 3 - nhiều em cha biết phân tích rõ tác dụng của phép ẩn dụ trong VD đã nêu
- Nhiều bài trình bày còn bẩn
HĐ2: GV hớng dẫn, phát vấn, HS làm việc độc lập + thảo luận lớp
- GV đọc và chép đề
- Gọi HS đọc lại đề
- Em hãy xác định yêu cầu của đề
- Hãy lập dàn bài cho đề bài trên?
- HS nêu, GV chốt dàn bài sơ lợc
- GV trả bài cho HS, HS đọc bài làm của mình, xem lời phê và phần sửa lỗi -> liệt kê ra những lỗi mà bài của mình còn mắc phải.
II. Chữa bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
1. Đề bài và yêu cầu của đề
đề : Các em đã từng gặp ông tiên trong những câu chuyện cổ dân gian. Hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tởng tợng của em
2. Dàn bài:
( nh dàn bài đã nêu ở tiết 121)
3. Nhận xét, đánh giá bài làm của HS
a. Ưu điểm:
- Đa số HS nắm đợc phơng pháp làm bài sáng tạo
- Bố cục bài viết đủ, ró ràng
- Các em miêu tả đợc hình ảnh ông Tiên theo trí tởng tợng của mình
- Một số bài viết có hình ảnh sáng tạo, có cảm xúc tự nhiên
- Một số bài viết sạc đẹp, ND phong phú
b. Nhợc điểm:
- Một số bài viết bố cục cha rõ
- Nhiều bài viết còn sa vào kể lể dài dòng các sự việc của ông Tiên
- Ngôn ngữ diễn đạt còn nghèo nàn, hình ảnh cha sinh động
- Đa số các em cha biết liên tởng, tởng tợng so sánh làm cho sự miêu tả sinh động hơn
- 1 vài bài còn có những so sánh cha phù hợp
- Bài làm còn ít cảm xúc, diễn đạt rờm rà
- Tại lớp GV cho HS tự nêu lỗi của bài làm và tự chữa lỗi, GV gọi HS khác nhận xét, chữa lỗi (nếu cần)
4. chữa lỗi
- Lỗi chính tả
- Lỗi về ngữ pháp
- Lỗi về so sánh cha phù hợp, cha đúng
- GV đánh giá kết quả chung của lớp
- Đọc 2 bài khá: Hải, Hồng Yến, Linh
5, Kết quả
 4. Củng cố: GV chốt lại những điều cần chú ý khi làm bài văn miêu tả, sáng tạo
5. Hớng dẫn học bài:
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn miêu tả
- Lập dàn ý chi tiết cho các đề bài phần luỵên tập bài tổng kết phần TLV
- Xem các bài mẫu về văn miêu tả
- Chuẩn bị cho thi học kì II.
Tiết 139, 140: Chơng trình Ngữ văn địa phơng
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Biết đợc một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chơng trình kế hoặch bảo vệ môi trờng nơi địa phơng mình đang sống.
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình ngữ văn 6, tập II để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề mà mình đã học
- Giáo dục HS tình yêu quê hơng, đất nớc, lòng tự hào về quê hơng đất nớc.
- Rèn kĩ năng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 6 KII.doc