Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II (chuẩn)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II (chuẩn)

TIẾT 73 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

 (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí-Tô Hoài)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

-Hiểu được ý nghĩa , nội dung của bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn trong bài văn, những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ.

-Biết kể tóm tắt truyện.

-Biết sống chan hoà với mọi người, không nên kiêu căng tự phụ

B. CHUẨN BỊ:

GV: Tranh chân dung tác giả + tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí

+ Tranh minh hoạ hình dáng Dế Mèn

HS: Bài soạn

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra: Bài soạn của HS

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

 

doc 124 trang Người đăng thu10 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Kì II (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày...tháng...năm
Tiết 73 Bài học đường đời đầu tiên
 (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí-Tô Hoài)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
-Hiểu được ý nghĩa , nội dung của bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn trong bài văn, những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ.
-Biết kể tóm tắt truyện.
-Biết sống chan hoà với mọi người, không nên kiêu căng tự phụ
B. Chuẩn bị:
GV: Tranh chân dung tác giả + tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí
+ Tranh minh hoạ hình dáng Dế Mèn
HS: Bài soạn
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: Bài soạn của HS
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phương pháp
Nội dung
HĐ1. HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
-Hãy trình bày những nét chính về tác giả.
-Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
-GV giới thiệu bổ sung và treo tranh chân dung t/g
HĐ2. HD HS đọc, tìm hiểu chung về vb
-GV HD đọc, đọc mẫu .Gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai.
-Giải nghĩa các chú thích 1,2,4,6,7,8,15,28,32 sgk
-Em hãy kể tóm tắt vb và tóm tắt đoạn trích
-Tìm bố cục của văn bản.
HĐ3. HD HS phân tích
-HS đọc đoạn đầu của vb
Truyện kể ở ngôi thứ mấy? Bằng lời của nhân vật nào? Vai trò của nhân vật ấy trong truyện. Tác dụng của ngôi kể này.
Thảo luận nhóm: 
+Nhóm 1:Tìm những chi tiết , hình ảnh miêu tả ngoại hình của Dế Mèn. Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng khi miêu tả. Từ đó rút ra nhận xét về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn 
+Nhóm 2:Tìm những chi tiết thể hiện hành động của Dế Mèn. Qua những chi tiết này, em thấy tính cách của Dế Mèn như thế nào?
-Nêu nhận xét chung của em về nhân vật Dế Mèn.
-Thử thay thế các từ gần nghiã, đồng nghĩa với các từ sau: cường tráng, hủn hoẳn, ngoàm ngoạp, cà khịa, ho he
-Chỉ ra những nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: sinh 1920
-Lớn lên ở quê ngoại thuộc quận Cầu Giấy-Hà Nội
-Sáng tác nhiều, đa dạng và phong phú về thể loại
2. Tác phẩm:
-Thể loại: truyện ngắn
-Trích chương I của t/p Dế Mèn phiêu lưu kí
II. Đọc -hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Tóm tắt:
Dế Mèn là 1 chàng dế thanh niên cường tráng nhưng tính tình kiêu ngạo hống hách.Một lần, do trêu chị Cốc mà Dế Mèn làm liên luỵ đến Dế Choắt, người bạn hàng xóm yếu ớt của mình.Trước khi chết, Dế Choắt khuyên Dế Mèn và Dế Mèn lấy đó là bài học đường đời đầu tiên cho mình
3. Bố cục:2 đoạn:
-Đ1 (từ đầu đến sắp đứng đầu thiên hạ rồi): Miêu tả hình dáng và tính nết Dế Mèn
-Đ2: còn lại: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên
III. Phân tích:
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn
a) Hình dáng:
-Đôi càng mẫm bóng
-Vuốt: cứng, nhọn hoắt
-Cánh: dài đến tận chấm kheo
-Đầu to, nổi từng tảng
-Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
-Râu dài, uốn cong rất đỗi hùng dũng
-> Ngoại hình cường tráng, khoẻ mạnh
b) Hành động:
-Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung râu
-Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
-Quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo mấy anh Gọng Vó
-Tưởng mình là tay ghê gớm, sắp có thể đứng đầu thiên hạ rồi
->Tính tình kiêu căng, hợm hĩnh
3. Củng cố, HDVN:
-Tóm tắt đoạn trích Dế Mèn phiêu lưu kí trong sgk
-Chỉ ra những nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn
-VN phân tích phần còn lại, giờ sau học tiếp
 Ngày...tháng...năm
Tiết 74 Bài học đường đời đầu tiên
 (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí-Tô Hoài)
A. Mục tiêu bài học: Như tiết 1
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Bài soạn
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: -Trong phần đầu của vb, Dế Mèn tự giới thiệu về mình như thế nào? Nhận xét của em về nhân vật Dế Mèn.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phương pháp
Nội dung
HĐ3. HD HS phân tích
-HS đọc phần 2 vb
-Dế Mèn và Dế Choắt có mối quan hệ như thế nào?
-Tuy là hàng xóm, thậm chí Dế Choắt có khi còn hơn tuổi Dế Mèn nhưng Dế Mèn đối xử với Dế Choắt như thế nào? (lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu...)
-Nhận xét của em về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt.
-Vì sao Dế Mèn lại trêu chị Cốc?
-Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc.
-Kết quả của việc trêu chọc chị Cốc là gì?
-Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là gì? Liệu đây có phải là bài học cuối cùng hay không?
-ý nghĩa của bài học này?
-Nêu nhận xét cuả em về Dế Mèn
-Hình ảnh những con vật trong truyện có giống với chúnh trong thực tế không? Có điểm nào của con người được gán cho chúng? Em biết tác phẩm nào viết vè loài vật có cách viết tương tự như truyện này? (Cái Tết của Mèo Con-Nguyến Đình Thi)
HĐ4: HD HS tổng kết:
-Em hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản này.
-HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ5: HD HS luyện tập
-GV treo tranh và cho HS miêu tả nội dung bức tranh bằng lời
-Dựa vào nội dung đoạn trích a, em hãy vẽ lại bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn
III. Phân tích
2.Bài học đường đời đầu tiên
-Gọi tên anh hàng xóm là Dế Choắt
-Xưng hô: ta-chú mày
-Chưa nghe hết lời nhờ vả của Dế Choắt đã xì 1 hơi , mắng mỏ
-Tinh nghịch hát trêu chị Cốc, xong chui tọt vào hang, hể hả vì trò đùa tai quái của mình
-Nghe tiếng mổ của Cốc, sợ hãi, nằm im thít
-Cốc đi rồi mới mon men bò ra, hỏi ngớ ngẩn
-Hối hận vì cái chết của Choắt
-Suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên
->Biết ăn năn hối hận và rút ra bài học đường đời cho mình
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Thể loại truyện đồng thoại rất phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi
-Miêu tả : sống động
-Ngôi kể :1
-Sử dụng phép nhân hoá
2. Nội dung:
-Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi
-Dế Mèn trêu chị Cốc gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, mèn hối hận và rút ra bài học đầu tiên cho mình
V.Luyện tập
-miêu tả nội dung bức tranh bằng lời của em
3. Củng cố, HDVN:
- Em hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bảnDế Mèn phiêu lưu kí.
-VN nắm nội dung vb, học thuộc lòng đoạn miêu tả về hình dáng của Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên
-Soạn bài: Phó từ
+Tìm hiểu ví dụ sgk
+Lấy thêm những ví dụ minh hoạ.
 Ngày...tháng...năm
Tiết 75 Phó từ
A. Mục tiêu bài học: 
Giúp HS: -Hiểu thế nào là phó từ
-Nắm được các loại phó từ
-Biết vận dụng kiến thức để giải BT
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Bài soạn
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: -Trong học kì I, em đã học những từ loại nào? Hãy kể tên.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phương pháp
Nội dung
HĐ1. HD HS tìm hiểu khái niệm phó từ
-HS đọc ví dụ sgk
-Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào?
-Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
-Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
-Gọi những từ đó là phó từ, em hiểu thế nào là phó từ?
-HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ2. HD HS tìm hiểu các loại phó từ
-HS đọc ví dụ (bảng phụ)
-Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm.
-Điền các phó từ đã tìm đưởc phần I và phần II vào bảng phân loại
-Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên
-Căn cứ vào bảng phân loại, em hãy cho biết có những loại phó từ nào?
-HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ3. HD HS luyện tập
-HS đọc yêu cầu BT1
-HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét, bổ sung
GV chữa 
-HS làm BT2
-GV đọc chính tả cho HS viết(BT3)
I. Phó từ là gì?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
Từ in đậm
Từ được bổ sung ý nghĩa
a) đã
Cũng
Vẫn chưa
Thật
b) được
rất
ra
rất
đi (ĐT)
thấy(ĐT)
thấy(ĐT)
lỗi lạc(TT)
soi (gương)(ĐT)
ưa nhìn(TT)
to(TT)
bướng(TT)
-Có từ đứng trước động từ, tính từ
- Có từ đứng sau động từ, tính từ
-> phó từ
3. Kết luận: Ghi nhớ sgk
II.Các loại phó từ
1. Ví dụ
-Các phó từ: lắm, đừng, không, đã đang
2.Điền các phó từ vào bảng phân loại
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ
Thật, rất
Lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
Cũng, vãn
Chỉ sự phủ định
Không, chưa
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ kết quả và hướng
Vào, ra
Chỉ khả năng
được
3.Kết luận: Ghi nhớ sgk
III. Luyện tập
BT1:Tìm phó từ và ý nghĩa của phó từ
Phó từ
ý nghĩa
a)- đã
- không còn
-đều
-đương
Sắp
-lại
-ra
-cũng
-Sắp
b) -đã
-được
-quan hệ thời gian
- không: phủ định; còn:chỉ sự tiếp diễn tương tự
- chỉ sự tiếp diễn tương tự	
- quan hệ thời gian
- chỉ sự tiếp diễn tương tự	
-chỉ kết quả và hướng
- chỉ sự tiếp diễn tương tự	
- quan hệ thời gian
- quan hệ thời gian
-chỉ kết quả
BT3: Chính tả (nghe viết) Bài học đường đời đầu tiên
(từ những gã xốc nổi đến những cử chỉ ngu dại của mình thôi)	
3. Củng cố, HDVN:
-Thế nào là phó từ? Có máy loại phó từ?
-VN làm hoàn thiện các BT vào vở
-Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
+VN quan sát, tìm hiểu các tình huống sgk và trả lời câu hỏi
 Ngày...tháng...năm
Tiết 76 Tìm hiểu chung về văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học: 
Giúp HS: -Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả
-Nắm được những yêu cầu của văn tả cảnh và tả người
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Bài soạn
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: -Em đã miêu tả người hoặc vật bao giờ chưa? Miêu tả có tác dụng gì? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Phương pháp
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu thế nào là văn miêu tả
-HS đọc các tình huống sgk
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-GV chốt
-Hãy nêu các tình huống khác tương tự và rút ra nhận xét thế nào là văn miêu tả?
-Trong vb Bài học đường đời đầu tiên,có 2 ĐV miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra 2 ĐV đó và trả lời các câu hỏi sau:
? Hai ĐV có giúp em hình dng được đặc điểm nổi bật của 2 chú dế?
?Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó?
-Qua những ví dụ đó, em hiểu thế nào là văn miêu tả?
-HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ2. HD HS luyện tập
-HS đọc yêu cầu BT1
-HS chia nhóm thảo luận
+Nhóm 1: đoạn a
+Nhóm 2: đoạn b
+Nhóm 3: đoạn c
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-GV chốt
HS đọc yêu cầu BT2
-HS làm miệng
-GV HD
I. Thế nào là văn miêu tả?
1. Tình huống:Sgk
2. Nhận xét:
-Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận ra, không bị lạc
-Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời giờ
-Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ
-> Miêu tả rất cần thiết để giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật của một sự vật, con người
-Các đoạn văn giúp ta hình dung được đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế:DM cường tráng, khoẻ mạnh; DC xấu xí, yếu đuối
3. Kết luận: Ghi nhớ sgk
II. Luyện tập:
BT1:
a) Miêu tả Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng
-Đặc điểm nổi bật: to khoẻ và mạnh mẽ
b) Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc
-Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên
c) Miêu tả 1 vùng bãi ven hồ, ao ngập nước sau cơn mưa
-Đặc điểm nổi bật: Nhiều loài động vật đến kiếm mồi.
BT2:
a) Bầu trời  ... tập các khái niệm thuật ngữ đã học.
Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, hãy lần lượt trả lời từng khái niệm, TT, CT... VBND?
HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tổng kết, ôn lại các VB truyện.
HS kẻ bảng. ( theo mẫu SGK)
Gv gọi HS lần lượt trả lời theo ND cột. ( SGK)
HS khác nghe, bổ sung.
Gv sửa, kết luận.
Hoạt động 3: HD HS trả lời câu hỏi 4, 5, 6 về CĐ, PTBĐ.
HS trả lời câu hỏi SGK.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Gv sửa, HS ghi vào vở.
( Riêng câu hỏi 7, Gv HD HS về nhà tìm hiểu yếu tố H – V.)
Gv khái quát ND tiết 1, gợi mở tiết 2.
Các khái niệm.
Truyền thuyết.
Cổ tích.
Truyện ngụ ngôn.
Truyện cười.
Truyện trung đại.
VB nhật dụng.
Các VB truyện.
STT
Tên VB
N.V chính
T/cách, vị trí, ý nghĩa
Chủ đề chính qua các VB.
Truyền thống yêu nước
Lòng nhân ái
Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
Lượm, Cây tre.
Buổi học cuối cùng.
Lòng yêu nước...
Bức thư của TLDĐ.
CR- CT, SD.
DMPLK.
Bức tranh...
Đêm nay Bác...
Thầy thuốc.
Ngày soạn: ..................................
Ngày dạy: ..................................
Tiết 2
1. Kiểm tra: Kể tên các kiểu VB TLV đã học từ đầu năm à nay?
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn lại loại VB và PTBĐ.
HS kẻ bảng ôn tập. ( như SGK.)
Gv gọi HS lên bảng điền từng cột. ( Theo HD chuẩn bị bài ở nhà.)
Gọi HS trả lời câu hỏi 2, 3.
HS nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
Hoạt động 2: Ôn lại đặc điểm các kiểu VB và cách làm bài cụ thể.
HS kẻ bảng.
Gọi 3 HS lên bảng làm.
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Gv sửa, đánh giá chung.
Hoạt động 3: HD luyện tập.
Gv chia HS thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 BT.
Gọi HS lên bảng TB.
( nếu hết thời gian à cho về nhà.)
Loại VB, PTBĐ.
TT
Các PTBĐ
Các VB
1
Tự sự
Truyện TT, CT, NT, truyện cười, truyện TĐ, truyện HĐ.
Thơ có yếu tố TS: Lượm, Đêm nay...
2
Miêu tả
Truyện HĐ, kí HĐ. ( Sông nước CM...)
Thơ, VB ND. ( Mưa, Động PN...)
3
Biểu cảm
Thơ: Lượm, Đêm nay, Mưa,
Kí HĐ: Cô Tô, Cây tre.
VBND: Bức thư..., Cầu LB...
4
Nghị luận
VBND: Bức thư...
Kí: Lòng yêu nước.
5
Thuyết minh
VBND: Cầu LB..., Bức thư...
Động PN...
6
HC công vụ
Đơn từ. ( theo mẫu và không theo mẫu.)
Đặc điểm, cách làm.
VB
Mục đích
Nội dung
Hình thức
Tự sự
Thông báo, gt, kể... làm sống lại cc
Nhân vật, S.V, hđ, diễn biến, kết quả
Văn xuôi tự do
Miêu tả
Tái hiện, ( hình dung) cảm nhận
Tính chất, thuộc tính, trạng thái S.V, cảnh vật, con người
Văn xuôi tự do
Đơn từ
Đề đạt yêu cầu, nguyện vọng
Tb lí do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để người có trách nhiệm giải quyết
Theo mẫu với đầy đủ ND
Không theo mẫu.
Luyện tập.
Bài 1: Tưởng tượng , kể lại bằng văn xuôi...
Bài 2: MT lại trận mưa...
Bài 3: Nhận xét đơn.
Củng cố.
Có phải 1 VB chỉ có 1 phương thức biểu đạt hay không?
Nhắc lại bố cục của một bài văn TS, MT?
HDVN.
Học lại từ đầu năm à nay. ( Toàn bộ phần văn, TLV.)
Nắm chắc lí thuyết, kĩ nằng làm bài.
Chuẩn bị bài: Tổng kết Tiếng Việt.
Ngày soạn: ..................................
Ngày dạy: ..................................
Tiết 135: tổng kết phần tiếng việt.
I. Mục tiêu cần đạt.
Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học phần TV lớp 6.
Biết nhận diện các đơn vị và Kiểm tra ng2 đã học: DT, TT, ĐT, ST, LT, CT, PT, câu đơn, phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
Biết phân tích các đơn vị và ht ngôn ngữ đó.
II. Đồ dùng, phương tiện.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn các từ loại.
Kể tên các từ loại đã học?
HS lấy VD minh hoạ.
HS nhận xét, bổ sung.
Gv sửa.
Hoạt động 2: Ôn các phép tu từ.
Kể tên các phép tu từ đã học?
Lấy VD minh hoạ cho từng phép tu từ?
Tìm điểm giống và khác nhau giữa các phép tu từ?
Hoạt động 3: Ôn tập về dấu câu,
Kể tên các dấu câu đã học và công dụng của nó?
Gv khái quát bằng sơ đồ.
Gv khái quát ý toàn bài.
Các loại từ, cụm từ.
DT, ĐT, TT.
ST, LT.
CT, PT.
Cụm từ: CDT, CĐT, CTT.
Các phép tu từ.
So sánh.
Nhân hoá.
ẩn dụ.
Hoán dụ.
Các kiểu cấu tạo câu đã học.
Câu đơn có từ “ là”.
Câu đơn không có từ “ là”.
Dấu câu.
Dấu câu
Dấu kết thúc câu
Dấu phân cách các bộ phận
Chấm
Chấm hỏi
Chấm than
Dấu phảy
IV. Củng cố.
Kể tên các loại, cụm từ đã học?
Cơ sở phân biệt câu TT, câu MT trong câu TT đơn không có từ “ là”?
V. HDVN.
Ôn tập, nắm chắc kthức đã học từ đầu năm à nay.
Soạn bài: Ôn tập tổng hợp.
Ngày soạn: ..................................
Ngày dạy: ..................................
Tiết 136: ôn tập tổng hợp.
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS nắm được những nội dung cơ bản về kiến thức tổng hợp của cả 3 phân môn: Văn ( đọc, hiểu VB), Tiếng Việt và TLV chuẩn bị bài cho bài Kiểm tra văn cuối năm.
Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp và vận dụng kthức trong HS.
II. Đồ dùng, phương tiện.
- Sự chuẩn bị của HS.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Gv nhắc các kiến thức cần ôn ở cả 3 phân môn.
HS đọc SGK.
Gv nhấn mạnh lại.
Hoạt động 2: Định hướng kiểm tra.
Gv cho HS làm các đề bài Kiểm tra học kì tham khảo ỷong SGK.
Gv ra thêm một số đề khác cho HS làm.
Gọi HS làm.
HS nhận xét, bổ sung.
Gv theo dõi, chữa.
Gv gọi HS nêu lên những S.V chính trong bài văn à XD dàn ý.
HS khác nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận, yêu cầu HS về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Kiến thức cần ôn.
Đọc, hiểu.
Tiếng Việt.
Tập làm văn.
Cách ôn tập và hướng KT.
Xem lại SGK NV 6, Tập I.
Tham khảo đề bài.
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
b
d
c
d
c
a
c
c
B
Phần II: Tự luận.
Yêu cầu.
TL: kết hợp kể + tả.
ND: Việc làm đã gây ra trong bữa cơm chiều ở gia đình.
IV. Củng cố.
Gv khái quát ND ôn tập T 133, 134, 135, 146.
Nhấn mạnh kiến thức cơ bản.
V. HDVN.
Ôn tập kĩ, chuẩn bị giờ sau kiểm tra HK.
Xem trước bài: CT địa phương.
Ngày soạn: ..................................
Ngày dạy: ..................................
Tiết 137, 138: kiểm tra tổng hợp cuối năm.
I. Mục tiêu cần đạt.
Củng cố và đánh giá kết quả học tập của HS môn Ngữ văn HK II.
Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng hệ thống kiến thức, kí năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá KT.
Giáo dục HS ý thức làm bài nghiêm túc.
II. Đồ dùng, phương tiện.
Đề bài. ( do phòng ra đề.)
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Gv phát đề cho HS.
HS nhận đề thi, giấy thi, đọc kĩ yêu cầu đề bài.
Hoạt động 2: HS làm bài.
Gv theo dõi, nhắc nhở.
Hoạt động 3: Thu bài.
Gv thu bài và nhận xét giờ làm bài.
Đề bài.
HS làm bài.
Thu bài.
IV. Củng cố.
Về nhà đọc lại, làm ra nháp toàn bộ đề bài KT HK II, tự đánh giá bài làm của mình.
V. HDVN.
Ôn tập, nắm chắc kiến thức CT NV 6.
Chuẩn bị bài: CT NV địa phương.
Ngày soạn: ..................................
Ngày dạy: ..................................
Tiết 139, 140: chương trình ngữ văn địa phương.
Sưu tầm, viết bài giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương
I. Mục tiêu cần đạt.
Biết được một số danh làm thắng cảnh, di tích LS hay chương trình KHBVMT nơi địa phương mình đang sinh sống.
Biết liên hệ với phần VBND đã học trong CT NV 6, tập II để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.
II. Đồ dùng, phương tiện.
Gv: Tranh ảnh, cuốn : Danh nhân, danh thắng xứ Bắc – NBVHDT. ( Tác giả: Phạm Thuận Thành.)
HS: tìm hiểu, chuẩn bị kĩ bài 33.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới.
Gv giới thiệu bài.
Tiết 1
Hoạt động 1: KT sự chuẩn bị ND bài CT đp.
Gv cung cấp thêm tư liệu về lăng Kinh Dương Vương.
Kết hợp môn Sử, GDCD.
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động trên lớp.
HS trao đổi trong nhóm những ND HS đã chuẩn bị ở nhà.
HS bổ sung, sửa.
Cử mỗi nhóm lựa chọn 1 ND độc đáo nhất đề TB trước lớp.
Chuẩn bị.
1. VB giới thiệu về DLTC, DTLS, VĐBVMT.
- Cầu Long Biên, chứng nhân LS.
- Động Phong Nha.
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
2. Tìm hiểu ở quê hương em có những DLTC, DTLS nào?
VD: Lăng Kinh Dương Vương.
Từ thời Lê, lăng mộ và đền thờ Kinh Dương Vương ghi nhớ dấu mốc đế vương khai sáng đã được thiết lập ở làng á Lữ, thuộc Luy Lâu, thủ phủ nước Việt nghìn năm Bắc thuộc...
Nằm ở ven sông Đưống.
Trước đây, lễ hội Kinh Dương Vương được tổ chức từ 16 – 28 tháng giêng.
Từ năm 2000. NN t/c quốc giỗ 10-3, hội KDV diễn ra đồng thời với hội đền Hùng ở Phú Thọ.
3. Vấn đề BVMT ở địa phương em.
4. Tả cảnh đẹp của một DTLS hay DLTC ở địa phương.
Hoạt động trên lớp.
1. Trao đổi nhóm ND chuẩn bị ở nhà.
2. Trao đổi nhóm, lựa chọn ND để trình bày trước lớp.
IV. HDVN.
Tiếp tục sưu tầm, tìm hiểu kĩ hơn về DTLS, DLTC ở địa phương.
Vận dụng KT đã học về NV, GDCD, Sử chuẩn bị ND về BVMT ở địa phương.
Ngày soạn: ..................................
Ngày dạy: ..................................
Tiết 2
1, Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS. ( bài, hiện vật, tranh ảnh, bằng hình...)
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Lựa chọn vấn đề tiêu biểu, trình bày trước lớp.
HS xem lại phần chuẩn bị ở nhà. ( qua kq đã trao đổi nhóm.)
Gv HD cách TB trên bảng.
Gv gọi HS đại diện nhóm trả lời, trong thời gian 5 – 10’.
Gv sửa, kết luận, tổng kết.
Hoạt động 2: HD HS tổ chức tham quan.
( Tùy theo dk của từng NT, đp và PHHS, Gv có thể tổ chức cả lớp đi thăm quan hoặc yêu cầu HS đi tham quan khi gđ tc đi lễ hội...)
Hoạt động trên lớp.
Trao đổi trong nhóm kết quả đã chuẩn bị ở nhà.
Các nhóm lựa chọn vđ và đại diện HS trình bày trước lớp.
Trình bày trước lớp.
Trình bày, giới thiệu bài chuẩn bị và hiện vật, tranh ảnh sưu tầm hoặc giới thiệu qua băng hình, băng tiếng.
Trao đổi, nhận xét của HS.
Gv tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm tìm hiểu, sưu tầm, TB kq của HS.
Tổ chức đi tham quan.
Củng cố.
Nếu em đi tham quan lăng Kinh Dương Vương, em sẽ quan sát, ghi chép những gì?
Em sẽ gt cho các bạn em ntn?
HDVN.
Tiếp tục tìm hiểu về DTLS, DLTC ở đp. viết bài thu hoạch.
Chuẩn bị ND TB trong giờ ngoại khoá VH.
Phương pháp
Nội dung
HĐ1. HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
-Hãy trình bày những nét chính về tác giả.
-Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
-GV giới thiệu bổ sung và treo tranh chân dung t/g
HĐ2. HD HS đọc, tìm hiểu chung về vb
-GV HD đọc, đọc mẫu .Gọi HS đọc, HS nhận xét, GV sửa sai.
-Giải nghĩa các chú thích 1,2,4,6,7,8,15,28,32 sgk
-Em hãy kể tóm tắt vb và tóm tắt đoạn trích
-Tìm bố cục của văn bản.
HĐ3. HD HS phân tích
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm:
-Thể loại: truyện ngắn
-Trích chương I của t/p Dế Mèn phiêu lưu kí
II. Đọc -hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Tóm tắt:
3. Bố cục:2 đoạn:
-Đ1 (từ đầu đến):
 -Đ2: còn lại: 
III. Phân tích:
1. 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6, ki II.doc