Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2010-2011

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 . Kiến thức .

-Giúp Hs nắm được nguyên nhân , diễn biến , tính chất cuộc CM của 13 nước thuộc địa anh ở Bắc Mĩ .

2 .Tư tưởng .

- Thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CMTS .

- Nhận thức đúng về chủ nghĩa t bản .

3 . Kỹ năng .

- Biết sử dụng tranh ảnh , bản đồ .

( Tích hợp mt vào mục 1 )

II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC .

- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ .

- Tranh ảnh minh hoạ .

III . BÀI MỚI .

1 .Ổn định lớp .

 8a : 32/32 8b : 31/32 (Trang- P)

2. Kiểm tra bài cũ .

 ? Cuộc CM tư sản đầu tiên diễn ra như thế nào ? ý nghĩa và t/c của nó ?

*Giới thiệu bài :

- Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về 2 cuộc CMTS diễn ra ở Châu âu .Tiết này các em sẽ đi tìm hiểu các cuộc chiến tranh sảy ra ở khu vực Bắc Mĩ . Vậy các cuộc cách mạng đó có đặc điểm gì giống và khác nhau

 

doc 103 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phần I . Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại ( Từ giữa thế kỉ XVI – 1917 )
Chương I . Thời kỳ xác lập chủ nghĩa tư bản ( Từ giữa thế kỉ XVI - Đến nửa sau thế kỉ XIX ).
Ngày soạn : 8/8/2010
Ngày giảng : 10/8/2010
Tiết 1 - Tuần 1 :
Bài 1 : Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên .
I . Mục tiêu bài học .
1 . Kiến thức .
- Học sinh nắm được nguyên nhân, t/c, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên .
- Nắm được khái niệm cách mạng tư sản .
2 . Tư tưởng .
- Thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản .
- Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản .
3 . Kỹ năng .
- Biết sử dụng tranh ảnh và bản đồ .
(* Tích hợp mt vào mục I , II ( 1 ) , III ( 1 ) ).
II . Phương tiện dạy học .
Bản đồ thế giới .
Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh .
III . Tiến trình dạy học .
1 . ổn định lớp .
	8a : 32/32 8b : 32/32
2 . Kiểm tra bài cũ .
	( Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh .)
3 . Bài mới :
* Giới thiệu bài : ở lớp dưới các em đã được tìm hiểu về xã hội phong kiến . Những mâu thuẫn gay gắt giữa các tầng lớp tư sản mới .Chế độ phong kiến suy yếu đòi hỏi phải có một xã hôi mới thay thế, điều đó chỉ có thể giải quyết bằng một cuộc cách mạng tư sản , đó là điều tất yếu .
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung .
Hoạt động 1 .
GV : Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ thế giới .
? Qua quan sát em có nhận xét gì về vị trí các nước .
- Anh và Hà Lan đều nằm ven biển thuận lợi về giao lưu buôn bán .
? Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới TBCN phát triển mạnh ở Tây âu .
GV : phân tích thêm về giai cấp tư sản và giai cấp nông dân .
(Phần chữ nhỏ sgk ) .
? Tầng lớp tư sản ra đời , xã hội Tây âu tồn tại những mâu thuẫn nào .
- 2 >< : + Tư sản – vô sản .
 + Nông dân – Phong kiến .
GV : Chuyển ý .
(Học sinh đọc bài .)
? Em biết gì về vùng đất Nê - đéc- lan .
- Hà Lan và Bỉ có nền kinh tế TB pt
? Vì sao họ nổi dậy đấu tranh .
-Tây Ban Nha ngăn cản sự pt của họ
? Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan .
GV : giải thớch tại sao núi đõy là cuộc cỏch mạng tư sản đầu tiờn.
Hoạt động 2 .
(Học sinh đọc bài )
? Những dấu hiệu nào cho thấy CNTB ở Anh pt .
(GV : Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ .)
? Vì sao CNTB phát triển mà nông dân vẫn phải bỏ quê hương .
Nông dân bị bần cùng hoá 
Tầng lớp quý tộc mới giàu .
GV: Giải thích nạn “ rào đất”và hậu quả của nó ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp và môi trường .
? CNTB ở Anh phát triển đã để lại hệ quả ntn .
(Học sinh đọc bài).
? Vì sao cách mạng bùng nổ .
? Em hãy trình bày tóm tắt cuộc nội chiến ở Anh .
GV : Hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ H1 sgk .
GV : Giải thích “chế độ cộng hoà”là quyền lực nằm trong tay giai cấp tư sản và quý tộc .
? Vì sao Anh từ chế độ cộng hoà lại trở thành chế độ quân chủ lập hiến .
( SGK ) .
Gv : Quyền lực của vua bị hạn chế băng 1 bản hiến pháp .
( Học sinh đọc bài )
? Cách mạng tư sản Anh thắng lợi có ý nghĩa ntn .
GV : Yêu cầu Hs đọc phần chữ nhỏ sgk ( T6) .
? Em hiểu thế nào về câu nói của Mác 
I . Sự biến đổi về kinh tế - xã hội Tây âu trong các thế kỉ XV- XVII . Cách mạng Hà Lan .
1. Một nền sản xuất mới ra đời .
-Xuất hiện các xưởng có thuê mướn nhân công .
-Thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán .
- Sự hình thành hai g/c mới (tư sản - vô sản ) .
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI .
- 8/1566 nhân dân Hà Lan nổi dậy chống vương quốc Tây Ban Nha .
-1851 nước cộng hoà Hà Lan được thành lập.
* Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên .
II . Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII 
1 . Sự phát triển của CNTB ở Anh .
- Nhiều công trường thủ công ra đời 
- Xuất hiện nhiều trung tâm cn và thương mại .
- Năng xuất lao động tăng nhanh .
- Địa chủ và quý tộc chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản .- Quý tộc mới ra đời .
* Nước Anh tồn tại những mâu thuẫn không thể điều hoà .
2. Tiến trình cách mạng .
a. Giai đoạn 1 ( 1642 -1648 ).
-8/1462 cuộc nội chiến ở Anh bùng nổ .
b. Giai đoạn 2 (1649- 1688 ) .
- 30/1/1649 vua Sác Lơ I bị xử tử – Anh thiết lập chế độ cộng hoà .
-12/1688 chế độ quân chủ lập hiến ra đời .
3 . ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII 
- Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để .
- Mở đường cho CNTB thắng lợi .
4 . Củng cố .
- Em hãy trình bày diễn biến và ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Hà Lan ? 
5 . Dặn dò 
- Học bài và làm hết phần BT trong SBT .( T1-2 ) . 
- Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn .
Ngày soạn : 11/8/2010
Ngày giảng : 14/8/2010
Tiết 2 - Tuần 1 :
III . Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ .
I . Mục tiêu bài học 
1 . Kiến thức .
-Giúp Hs nắm được nguyên nhân , diễn biến , tính chất cuộc CM của 13 nước thuộc địa anh ở Bắc Mĩ .
2 .Tư tưởng .
- Thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc CMTS .
- Nhận thức đúng về chủ nghĩa t bản .
3 . Kỹ năng .
- Biết sử dụng tranh ảnh , bản đồ .
( Tích hợp mt vào mục 1 )
II . Phương tiện dạy học .
- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ .
- Tranh ảnh minh hoạ .
III . Bài mới .
1 .ổn định lớp .
	8a : 32/32 8b : 31/32 (Trang- P)
2. Kiểm tra bài cũ .
 	? Cuộc CM tư sản đầu tiên diễn ra như thế nào ? ý nghĩa và t/c của nó ?
*Giới thiệu bài :
- ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về 2 cuộc CMTS diễn ra ở Châu âu .Tiết này các em sẽ đi tìm hiểu các cuộc chiến tranh sảy ra ở khu vực Bắc Mĩ . Vậy các cuộc cách mạng đó có đặc điểm gì giống và khác nhau 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
(Học sinh đọc bài )
? 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thành lập như thế nào .
( Hs trả lời sgk )
GV : Hướng dẫn học sinh quan sát và xác định vị trí các nước trên lược đồ .
? Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của vùng đất này .
? Do đâu mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa nảy sinh .
? Vì sao Anh phải ngăn cản sự phát triển của các nước thuộc địa .
- Kinh tế yếu sẽ gắn chặt và phụ thuộc – dễ cai trị .
Hoạt động 2 :
Học sinh đọc bài
? Nêu nguyên nhân khiến cuộc chiến tranh bùng nổ.
- Nhân dân cảng Bô xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh 
- Phản đối những luật cấm vô lý của vua Sác lơ I .
? Em hãy tóm tắt những nét chính của cuộc chiến tranh .
Gv : Giới thiệu H4 sgk và giới thiệu qua về người chỉ huy nghĩa quân .
GV : Yêu cầu Học sinh đọc phần chữ nhỏ sgk ( T8 ) .
* Học sinh thảo luận nhóm .
Câu hỏi :
Theo em t/c tiến bộ va hạn chế của tuyên ngôn được thể hiện ở những điểm nào .?
- Tiến bộ : Đề cao quyền con người .
- Hạn chế :Quyền con ngời chỉ dành cho người chỉ dành cho người da trắng .
GV : Liên hệ tuyên ngôn của chủ tịch Hồ Chí Minh .
“Tất cả mọi người dều có quyền  .hạnh phúc “.
GV : Tuyên ngôn có ý nghĩa to lớn đối với quá trình đấu tranh giành độc lập 
? Em hãy tường thuật lại trận thắng ở Xa ra tô ga .
? Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào .
Gv : Oa – sinh – tơn có vai trò quan trọng quyết định thắng lợi của chiến tranh . Và sau này ông đã trở thành vị tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
Hoạt động 3 :
(Học sinh đọc bài ).
? Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 nớc thuộc địa đã thu được kết quả ntn .
? Nêu những điểm hạn chế của hiến pháp Mĩ .
( sgk ) .
? Cuộc chiến tranh có ý nghĩa ntn .
GV : Kết luận : Như vậy cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc đia vừa thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc , vừa mở đường cho CNTB phát triển .
1. Tình hình các nước thuộc địa ,nguyên nhân của chiến tranh .
-13 nước thuộc địa đều nằm ven biển , giàu tài nguyên khoáng sản .
- Nền kinh tế TBCN ở thuộc địa phát triển – Anh tìm mọi cách ngăn cản – Mâu thuẫn nảy sinh .
2 . Diễn biến cuộc chiến tranh .
- 4/ 1775 chiến tranh bùng nổ .
- 7/1776 Tuyên ngôn độc lập ra đời .
- 17/10/1777 quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa –ra – tô -ga .
-1783 Anh kí hiệp ước Véc sai .
3 .Kết quả và ý nghĩa của cuộc chién tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc mĩ .
* Kết quả :
+ Khai sinh ra nước cộng hoà tư sản Mĩ 
+ 1787 Hiến pháp mới được ban hành .
*ý nghĩa :
+ Là cuộc cách mạng tư sản .
+ ảnh hưởng đến phong trào CM nhiều nước .
4 .Củng cố 
 * Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ?
GV : Hệ thống lại toần bộ nội dung kiến thức đã học .
5 . Dặn dò .
- Học thuộc bài và làm đầy đủ bài tập SBT (1 – 7 ) .
- Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn .
Ngày soạn : 14/8/2010 
Ngày giảng : 17/8/2010
Tiết 3 - Tuần 2 .
Bài 2 . Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794).
I . Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức .
- Những nguyên nhân đa đến cuộc cách mạng tư sản .
- Diễn biến và ý nghĩa của các cuộc cách mạng .
2 . Tư tưởng .
- Nhận thức được mặt hạn chế và tích cực của cuộc cách mạng .
- Rút ra bài học kinh nghiệm .
3 . Kỹ năng .
- Vẽ sơ đồ ,lập bảng thống kê .
- Biết phân tích và so sánh sự kiện .
( Tích hợp mt vào mục I ( 1 ) )
II . Phương tiện dạy học .
Sử dụng các hình ảnh minh hoạ sgk .
Sơ đồ nước Pháp trước cách mạng .
III . Tiến trình dạy học .
1 . ổn định lớp .
 8a : 32/32 8b : 31/32 (Tú – K)
2 . Kiểm tra bài cũ .
- Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra như thế nào ? Nêu tính chất tiến bộ của tuyên ngôn ( 1776 )
3 . Bài mới .
* Giới thiệu bài .
- Khác với các cuộc cách mạng tư sản trước , cách mạng tư sản Pháp được coi là cuộc đại cách mạng tư sản . Tại sao lại như vậy ?
Hoạt độngcủa Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
( Học sinh đọc bài )
? Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng có gì đáng chú ý .
( Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể )
? Chế độ phong kiến cản trở bằng cách nào .
( sgk )
( Học sinh đọc bài .)
? Em biết gì về tình hình chính trị –xã nước Pháp trước cách mạng .
Gv : Dùng bảng phụ treo sơ đồ về vị trí và quyền lợi của 3 đẳng cấp .
? Qua theo dõi sơ đồ em có nhận xét gì .
Hs : Xã hội nảy sinh mâu thuẫn do những bất công trong xã hội .
GV : Yêu cầu học sinh quan sát H5 sgk .
? Quan sát tranh em có nhận xét gì về tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng .
Vô cùng cực khổ ...
GV : Chuyển ý .
(Học sinh đọc bài )
? Em hãy kể tên những nhà tư tưởng kiệt xuất trong trào lưu triết học ánh sáng .
GV : Cho học sinh thảo luận nhóm .
Chia lớp thành 3 dãy , mỗi dãy tìm hiểu một tư tưởng .
+ Dãy 1 : Mông - te - xki -ơ (H6 ) .
+ Dãy 2 : Vôn -te . (H7 ) .
+ Dãy 3 : Rút - xô .( H 8 ) .
Thời gian thảo luận 2 phút và 1 phút trình bày kết quả .
*Sau khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận – 
Gv : nx và kết luận .
? Tư tưởng của 3 ông lại gọi là trào lưu triết học ánh sáng .
( GV giải thích thêm ) .
Hoạt động 2 :
(Học sinh đọc bài ).
? Sự khủng khoảng của chế độ quân c ... hững tiến bộ của khoa học- kĩ thuật nhân loại đầu thế kỉ XX.
- Sự phát triển nền văn hoá mới- Văn hoá Xô viết tren cơ sở của chủ nghĩa Mác-lênin và kế thừa những thành tựu văn hoá nhân loại.
2 . Tư tưởng .
- Giáo dục học sinh biết trân trọngvà bảo vệ những thành tựu văn hoá nhân loại
- Thấy rõ tác dụng của những thành tựu khoa học- kĩ thuật.
3 . Kỹ năng 
- Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp tìm tòi, sáng tạo.
( Tích hợp mt toàn bài ) 
II .Phương tiện dạy học .
Sưu tầm hình ảnh về các thành tựu khoa học kĩ thuật và các nhà bác học điển hình.
III . Các hoạt động dạy học .
1 . ổn định lớp .
 8a: 32/32 8b : 31/32 (Trinh – P)
2 . Kiểm tra bài cũ .
( - Không kiểm tra .)
3 . Bài mới .
* Giới thiệu bài : Đầu thế kỉ XX , thế giới có những tiến bộ vượt bậc về khoa học- kĩ thuật , đặc biệt là nền văn hoá mới – Văn hoá Xô viết được hình thành trên cơ sở CNMLN và sự kế thừa những tinh hoa văn hoá nhân loại. Và nó có tác dụng ntn đối với đời sống con người 
Hoạt động của Thầy- Trò
Nội dung.
Hoạt động 1 :
( Học sinh đọc bài )
?Em hãy cho biết sự phát triển của khoa học kĩ thuật đầu thế kỉ XX. 
? Hãy tóm tắt những thành tựu tiêu biểu của khoa học- kĩ thuật .
GV: Cho h/s quan sát H80-81
? Kể tên những phát minh khoa học được đưa vào sử dụng .
Điện tín, điện thoại , ra đa
? Những thành tựu trên có tác dụng ntn.
? Ngoài những tác dụng trên , những thành tựu đó còn tồn tại những hạn chế nào.
( sgk).
GV: Cho h/s đọc và nhận xét lời nói của Anô-ben.
GVKL và chuyển ý.
Hoạt động 2 .
( Học sinh đọc bài )
? Nền văn hoá Xô viết được hình thành ntn.
? Nêu những thành tựu của nền văn hoá Xô viết.
? Vì sao xoá nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong xây dựng nền văn hoá mới ở Liên Xô.
( Trả lời phần chữ nhỏ sgk).
GV: Trong vòng chưa đầy 30 năm , nước nga đã trở thành một đất nước đa số người dân có trình độ văn hoá cao , đội ngũ tri thức đông đảo, phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
? Cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật , văn học nghệ thuật đạt được những thành tựu ntn.
? Hãy kể tên những tác phẩm văn học Xô viết mà em biết.
GVKL: Như vậy , những thành tựu khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của nhân loại.
I .Sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
* Vật lí:
– Thuyết tương đối ( A. Anh –xtanh).
- Nhiều phát minh lớn về năng lượng nguyên tử, La re, bán dẫn
* Hoá học , sinh học, khoa học trái đất đạt nhiều thành tựu.
* Nhiều phát minh khoa học được đưa vào sử dụng.
* Tác dụng: Nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần.
II. Nền văn hoá Xô viết hình thành và phát triển.
- Nền văn hoá Xô viết được hình thành và phát triển trên cơ sở chủ nghĩaMác – Lê nin và kế thừa những tinh hoa di sản văn hoá nhân loại.
* Thành tựu: 
- Xoá bỏ nạn mù chữ và thất học, sáng tạo chữ viết, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân...
( H/s quan sát H82).
- Văn hoá nghệ thuật Xô viết có nhiều cống hiến to lớn 
4. Củng cố: 
* Em hãy kể tên những thành tựu khoa học – kĩ thuật, văn học nghệ thuật và tác dụng của nó?
5. Dặn dò.
 - Học và làm bài tập.
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ( Phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1917-1945).
Ngày soạn : 5/12/10.
Ngày giảng :7/12/10(8b)
8/12/10(8a)
Tiết 34– Tuần 18
Bài 23 . Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ( 1917- 1945).
I . Mục tiêu bài học .
1 . Kiến thức .
- Học sinh năm được những sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới ( 1917- 1945).
2 . Tư tưởng .
- Giáo dục lòng yêu nước , chủ nghĩa quốc tế chân chính , tinh thần đấu tranh chống chủ nghĩa phát sít và bảo vệ hoà bình thế giới.
3 . Kỹ năng 
- Hệ thống hoá kiến thức , lập bảng thống kê , lựa chọn những sự kiện lịch sử tiêu biểu.
II .Phương tiện dạy học .
Bản đồ thế giới, Lược đồ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
- Bảng thống kê sự kiện lịch sử hiện đại ( 1917- 1945).
III . Các hoạt động dạy học .
1 . ổn định lớp .
 8a: 32/32 8b : 32/32
2 . Kiểm tra bài cũ .
* Em hãy trình bày những tiến bộ về khoa học – kĩ thuật đầu thế kỉ XX?
3 . Bài mới .
* Giới thiệu bài : Từ năm 1917- 1945 thế giới sảy ra nhiều sự kiện lịch sử , biến cố lịch sử, những bước phát triển mới của lịch sử thế giới . Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi ôn lạinhững sự kiện đó.
Hoạt động của Thầy- Trò
Nội dung.
Hoạt động 1 :
* GV: Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê theo 2 nội dung chính.
- Tình hình nước Nga ( Liên Xô) ( 1917- 1945).
- Tình hình thế giới ( trừ Liên Xô) ( 1917 – 1941).
I .Những sự kiện lịch sử chính.
Bảng thống kê tình hình nước Nga ( Liên Xô ) ( 1917 – 1941 ).
Thời gian
Sự kiện
Kết quả
2/1917
- Cách mạng dân chủ tư sản thắng lợi ở Nga.
- Lật đổ chế độ Nga hoàng.
- Hai chính quyền // cùng tồn tại.
10/1917
- Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi.
- Lật đổ chính phủ lâm thời, xây dựng chế độ XHCN.
1918- 1920
- Đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ chính quyền Xô Viết.
- Xây dựng lại Nhà nước.
- Thắng thù trong, giặc ngoài.
1921-1941
- Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Công nghiệp háo XHCN.
- Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH.
2. Bảng thống kê tình hình thế giới ( 1917- 1945)
Thời gian
Sự kiện
Kết quả
1918- 1923
- Cao trào cách mạng thế giới ( Châu âu, châu á).
- Nhiều ĐCS ra đời-> Quốc tế cộng sản thành lập.
1924 – 1929
- Thời kì ổn định và phát triển của chủ nghĩa .
- Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh.
1929- 1933
- Khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Kinh tế suy giảm -> Chủ nghĩa phát sít lên cầm quyền.
1933- 1945
- Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Chủ nghĩa phát sít thất bại .
- Hệ thống các nước XHCN ra đời.
GVKL và chuyển ý:
Hoạt động 2 :
( H/s đọc bài).
? Em hãy nêu những nộidung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại.
GV: Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm. ( 3 nhóm)
- Thời gian 3 phút.
* Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung 1-2.
* Nhóm 2 tìm hiểu nội dung 3-4.
* Nhóm 4 tìm hiểu nội dung 4-5.
GV: Gọi nhóm trưởng đứng tại chỗ trình bày kết quả thảo luận.
-> Lớp nhận xét và bổ xung.
GV: Nhận xét và tổng hợp.
HS: Ghi nhanh 5 nội dung đó vào vở.
Gv: Yêu cầu h/s giải thích từng nội dung ( Vì sao lại cho rằng đây là nội dung chủ yếu? )
1.Vì lần đầu tiên giai cấp vô sản thành công -> Một nhà nước mới ra đời.
2. Phong trào cách mạng lên cao -> Xuất hiện tổ chức quốc tế.
3. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao , là một trong 3 bộ phận của cách mạng thế giới chĩa mũi nhọn về chủ nghĩa phát sít.
4. Thế giới suy giảm nền kinh tế -> Chủ nghĩaphát sít lên cầm quyền.
5. Gây thảm hoạ cho nhân loại -> Chủ nghĩa xã hội ra đời.
GV: Nhận xét và tổng hợp kiến thức.
Hoạt động 3:
( Cho h/s đọc nội dung bài tập)
GV: Hướng dẫn h/s làm bài tập .
II. Những nội dung chủ yếu.
- Cách mạng tháng 10 nga thành công -> Xây dựng chủ nghĩa xã hội và những ảnh hưởng của nó.
- Phong trào cách mạng ở các nước tư bản Âu – Mĩ lên cao -> Quốc tế cộng sản thành lập.
- Phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước thuộc địa và phụ thuộc lên cao-> GIai cấp vô sản trở thànhlực lượng lãnh đạo cách mạng.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và hậu quả của nó.
- Chiến tranh thế giới thứ hai và kết cục của nó.
III. Bài tập thực hành 
4. Củng cố: 
* GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm, nhấnmạnh những nội dung cần ôn tập kĩ.
5. Dặn dò.
 - Học và làm bài tập.
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ( Phần lịch sử thế giới hiện đại từ 1917-1945).
- Chuẩn bị tốt để giờ sau kiểm tra học kì I.
Ngày soạn : 7/12/10 
Ngày giảng : 9/12/10 .
Tiết 35 -tuần 18 :
Kiểm tra Học kì I .
I .Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức .
- Nắm được những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại và cận đại .
- Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh qua một học kì.
2 . Kỹ năng.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết , yêu nước và lòng yêu hoà bình.
- Căm ghét chủ nghĩa đế quốc, CNPX gây chiến tranh. .
- Biết thông cảm và khâm phục tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc thuộc địa .
3 . Thái độ
- Rèn kỹ năng tổng hợp , phân tích và đánh giá sự kiện .
II . Chuẩn bị :
GV : Câu hỏi , bài tập và đáp án .
Hs : Ôn tập tốt giấy và đồ dùng học tập .
III . Các hoạt động dạy học .
1 . ổn định lớp 
	 8a : 32/32 8b : 32/32
2 . Phát đề kiểm tra .
Câu hỏi
Câu 1 : Em hãy trình bày những nét lớn về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Vì sao những phong trào này đều thất bại? ( 4,5 đ).
Câu 2 : Nêu nguyên nhân và hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) ? ( 2 ,5 đ ) .
Câu 3: Vì sao trong năm 1917 nước nga lại sảy ra 2 cuộc cách mạng ? Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 10 nga 1917? ( 3,0đ ) .
Đáp án :
Câu 1 : ( 4,5đ )
* Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam á : ( 3,5 đ)
- Các nước Đông Nam á kiên quyết đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc.
=> Phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra liên tục và rộng khắp:
+ In-đô-nê-xi-a : Nhiều tổ chức yêu nước và công Đoàn được thành lập.
+ Phi-líp-pin: Phong trào đấu tranh diễn ra quyết liệt -> Thành lập nước cộng hoà Phi-lip-pin( 1898).
+ Cam-pu-chia: Khởi nghĩa A-cha-xoa( 1863-1866).
+ Lào: 1901 nhân dân Xa-van-na –khét đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa ở cao nguyên Bô lô ven.
+ Việt Nam: Phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp , phong trào nông dân yên Thế ( 1884- 1913)
* Các phong trào đều thất bại : ( 1đ)
- Các phong trào nổ ra liên tục , lực lượng tham gia đông đảo song vẫn thất bại vì chưa có đường lối đúng đắn.
Câu 2 : ( 2,5 đ )
* Nguyên nhân: (1đ)
- Các nước đế quốc mâu thuẫn gay gắt về thị trường và thuộc địa=> Hình thành 2 khối quân sự đối địch : Phe liên minh . ( Đức, Italia, Nhật)
 Phe hiệp ước. ( Anh, Pháp, Mĩ)
*Hậu quả: ( 1,5đ)
- Gây nhiều thiệt hại cho người và của .
- Đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận.\
- Phong trào cách mạng thế giới không ngừng phát triển.
Câu 3 : ( 3,0 đ )
* Hai cuộc cách mạng vì: (1,5đ)
- Trong năm 1917 nước Nga sảy ra 2 cuộc cách mạng vì hai chính quyền song song cùng tồn tại( Chính phủ lâm thời và các Xô viết ).
- Chính phủ lâm thời luôn theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, đẩy nhân dân vào cảnh chiến tranh -> Nga phải làm cách mạng 10/ 1917.
* ý nghĩa lịch sử: ( 1,5đ)
- Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước.
- Lần đầu tiên trong lịch sử đưa người lao động lên nắm chính quyền.
- Cách mạng đưa đến những thay đổi lớp lao và để lại nhiều bài học quý báu.
4. Củng cố :
- Thu bài kiểm tra .
5 . Dặn dò :
- Xem lại toàn bộ phần kiến thức đã học .
- Chuẩn bị bài mới ( HK II)..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lich su 8.doc