I. Mục đích :
- Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì?
- Nêu được phương và chiều của trọng lực.
-Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn.
- Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỹ thuật: sử dụng dây dội để xác định phương thẳng đứng.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn Bị :
- 1 giá treo, 1 quả nặng có móc treo, 1 khay nước, 1 lò xo, 1 dây dội, 1 chiếc êke
III. Hoạt động dạy và học :
Tiết 8 : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I. Mục đích : - Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì? - Nêu được phương và chiều của trọng lực. -Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn. - Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỹ thuật: sử dụng dây dội để xác định phương thẳng đứng. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn Bị : 1 giá treo, 1 quả nặng có móc treo, 1 khay nước, 1 lò xo, 1 dây dội, 1 chiếc êke III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ a. Nêu kết quả lực tác dụng lên 1 vật ? Ví dụ b. Bài tập 7.1 và 7.2 Sbt c. Bài tập 7.3 và 7.4 Sbt - HS 1 trả lời a - HS 2 trả lời b - HS 3 trả lời c Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập. - Trái đất của chúng ta hình gì ? Chúng ta hay con người sống ở đâu trên trái đất? - Cho mỗi HS đọc mẫu đối thoại và vào bài mới. - Trả lời câu hỏi của Giáo viên. Đọc mẩu đối thoại Hoạt động 2 : Tìm hiểu rọng lực * Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 8.1 : - Quả nặng tác dụng lực làm lò xo dãn ra. - Lò xo có tác dụng lên quả nặng không? - Lực có phương và chiều như thế nào? - Tại sao quả nặng lại đứng yên? + Cho HS làm câu C1: * Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 8.2. + Cho HS suy nghĩ và làm câu C2 - Phấn nằm yên trong tay, khi cô thả tay ra thì viên phấn sẽ như thế nào? " chuyển động ( rơi xuống )" bị trái đất hút. - Lực đó có phương và chiều như thế nào? * Cho HS làm câu C3: - Gọi cá nhân HS làm. - Thống nhất kết quả. * Từ thí nghiệm trên chúng ta rút ra kết luận: - Trái đất tác dụng gì lên mọi vật? - Lực này còn gọi là trọng lực. - Người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên 1 vật là trọng lượng của vật. - Trọng lực là gì ? C1: Lò xo đã tác dụng vào quả nặng. - Lực đó có phương và chiều: + Phương: thẳng đứng + Chiều: Từ dưới lên. - Quả nặng đứng yên vì quả nặng chịu tdụng bởi 2 lực cân bằng. C2: Viên phấn bị trái đất hút nên rơi xuống đất. - Lực đó có phương và chiều: + Phương: Thẳng đứng. + Chiều: Từ trên xuống. C3: (1) Cân bằng (4) Lực hút (2) Trái đất (5) Trái đất (3) Biến đổi Cho HS đọc kết luận và trả lời câu hỏi của Giáo viên. -Trả lời và ghi vở I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm : (Sgk) 2. Kết luận: - Trọng lực là lực hút của trái đất. Hoạt động 3 : Tìm hiểu Phương và chiều của trọng lực * Gọi HS đọc phần: ¡ - Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì? - Dây dọi có cấu tạo như thế nào? - Dây dọi có phương ra sao? * Cho HS làm câu C4 - Gọi HS làm việc cá nhân - Thống nhất kết quả. - Từ phần trên ]Kết luận về phương và chiều của trọng lực. Trọng lực được dùng đơn vị là gì? - Đọc bài và trả lời câu hỏi của GV. C4: (1) Cân bằng (3) Thẳng đứng (2) Dây dọi (4) Hướng từ trên dưới * Kết luận: C5: (1) Thẳng đứng (2) Từ trên xuống dưới II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC 1. Phương và chiều của trọng lực : (sgk) 2. Kết luận: (sgk) Hoạt động 4 : Tìm hiểu về đơn vị của lực * Cho HS đọc phần: đ - Đơn vị trọng lực là gì ? - Quả cân 100g có p là bao nhiêu? - m = 1kg a p = 10 N m = 50kg a p = 500N m = 10kg a p = 100N - Có thể viết 10kg=100N được không? Vì sao? - Trả lời cá nhân. - Khối lượng vật là: 100g a P = 1N - Khối lượng vật là 1kg a P =10N III. ĐƠN VỊ LỰC - Đơn vị lực là Niutơn Kí hiệu là: N Hoạt động 5 : Vận dụng. * Hướng dẫn HS làm TN để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang. C6: Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc với nhau V. Vận dụng. . Hoạt động 6 : Củng cố - Trọng lực là gì? - Phương và chiều của trọng lực? -Đơn vị lực là gì? IV. Dặn dò : - Học bài và làm bài tập 8.1 g 8.4 sách bài tập - Cho đề cương về ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ở tiết 9. V. Rút kinh nghiệm tiế t dạy :
Tài liệu đính kèm: