Mục tiêu:
+ Nhận được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này.
+Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép
+Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt
+Mô tả và giải thích được các hình 21.2, 21.3,21.5.
II. Chuẩn bị:
*Cho mỗi nhóm
+1 băng kép
+ 1giá lắp băng kép.
+1 đèn cồn
*Cho cả lớp
+1 bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt
+1 lọ cồn +1 chậu nước + 1 khăn lau khô
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:24 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt I.Mục tiêu: + Nhận được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này. +Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép +Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt +Mô tả và giải thích được các hình 21.2, 21.3,21.5. II. Chuẩn bị: *Cho mỗi nhóm +1 băng kép + 1giá lắp băng kép. +1 đèn cồn *Cho cả lớp +1 bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt +1 lọ cồn +1 chậu nước + 1 khăn lau khô +Tranh vẽ H21.2, H21.3, H21.5 III. Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: +Trình bày ghi nhớ sự nở vì nhiệt của chất khí. +Giải bài tập 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 SBT 4.Bài mới: *Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập SGK . Hoặc lắp một mạch điện đơn giản trong đó dùng một băng kép dùng để đóng ngắt ( khi dùng một que diêm đốt nóng ) Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. 1.Quan sát thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi. 3.Rút ra kết luận. nở ra lực vì nhiệt lực 4. Vận dụng . II. Băng kép . 1 Quan sát thí nghiệm. Thí nghiệm H21.4a 2. Trả lời câu hỏi. 4. Vận dụng. *Hoạt động 2: Quan sat slực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt +Tiến hành thí nghiệm H 21.1a. Y/ c HS quan và trả lời câu hỏi C1, C2 +Thảo luận thống nhất toàn lớp C1&C2. +Hướng dẫn HS đọc câu hỏi và quan sát H21.1b để dự đoán hiện tượng xảy ra khi đốt nóng thanh kim loại. + Tiến hành thí nghiệm +Thảo luận thống nhất câu trả lời +Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào ô trống trong câu kết luận. Thảo luận thống nhất toàn lớp. *Hoạt động 3: Vận dụng +Giáo viên treo tranh, nêu từng câu hỏi để HS suy nghĩ rồi chỉ định HS trả lời +Thảo luận thống nhất các câu trả lời (Chú ý việc sử dụng các thuật ngữ) *Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép. +Giới thiệu cấu tạo của băng kép. +Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm ( lưu ý vị trí của băng kép với ngọn lửa đèn cồn) +Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK +Tổ chức thảo luận & thống nhất các câu trả lời. Hoạt động 5: Vận dụng +Yêu cầu HS giải thích hoạt động của băng kép H21.5 +Quan sát thí nghiệm trả lời C1, C2. Thảo luận trên lớp về các câu trả lời. C1: Thanh thép nở ra (dài ra) C2: Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra 1 lực rất lớn +Đọc, quan sát H21.1b, dự đoán +Quan sát thí nghiệm trả lời C3 vào vở. C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản, thanh thép có thể gây ra 1 lực rất lớn +Hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào ô trống +Hoạt động cá nhân trả lời C5, C6 vào vở. +Hoạt động nhóm -Nhận dụng cụ TN -Tiến hành thí nghiệm, thảo luận nhóm C7, C8,C9. C7: Khác nhau C8: Cong về phía thanh đồng. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn & nằm phía ngoài vòng cung. C9: Có, cong về phía thanh thép, đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. C10: Khi đủ nóng, băng kép co lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm trên. +Hoạt động cá nhân tự giải thích trên cơ sở quan sát H21.5 4.Củng cố: +Những nội dung chính của bài +HS đọc ghi nhớ SGK 5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 21.1 21.6SBT Rút kinh nghiệm giảng dạy
Tài liệu đính kèm: