1, Kiến thức:
HS ôn tập và củng cố kiến thức về:
- Cách đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không them nước, đo khối lượng của một vật.
- Lực và kết quả tác dụng của lực, trọng lực và đơn vị lực
2, Kĩ năng:
Ôn tập, hệ thống kiến thức một cách khoa học.
3, Thái độ:
Ngày soạn: 9-10-09 Ngày giảng: 6A1.. 6A2: 12-10-09 6A3: 12-10-09 Tiết 9: Ôn tập I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: HS ôn tập và củng cố kiến thức về: Cách đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không them nước, đo khối lượng của một vật. Lực và kết quả tác dụng của lực, trọng lực và đơn vị lực 2, Kĩ năng: Ôn tập, hệ thống kiến thức một cách khoa học. 3, Thái độ: Cẩn thận, ý thức hệ thống hoá kiến thức sau mỗi phần. II- Đồ dùng dạy học: III – phương pháp: Vấn đáp Hoạt động cá nhân IV – Tổ chức giờ học: *, Khởi động – Mở bài(5’) HĐ của HS Trợ giúp của giáo viên HĐ cả lớp trả lời: Lực và kết quả tác dụng của lực, trọng lực và đơn vị lực Cách đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không them nước, đo khối lượng của một vật. Từ đầu năm chúng ta đã học những kiến thức nào? - Bài hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập và hệ thống kiến thức đã học từ đầu năm. HĐ1: Ôn tập – Hệ thống kiến thức(20’) - MT: Ôn tập, hệ thống kiến thức từ đầu năm học - ĐDDH: - Cách tiến hành: I- Ôn tập: HS hđ cá nhân trả lời lần lượt các câu hỏi Câu 1: a, Đo độ dài: Thước b, Thể tích chất lỏng: Bình chia độ c, Lực: lực kế d, Khối lượng: Cân Câu 2: Tác dụng lực Câu 3: Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động Câu 4: Hai lực cân bằng Câu 5: Trọng lực Câu 6: Lực ép Câu 7: Chỉ khối lượng cảu bột giặt trong hộp Câu 9: mét m mét khối.m3.. Niutơn. N Kilogam Kg HS nhân xét B1: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần ôn tập chương I: Cơ học( Câu 1- 7 và câu 9) - Tác dụng của đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là gì? - Những kết quả tác dụng của lực? - Thế nào là hai lực cân bằng? B2: Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi câu hỏi Giáo viên nhận xét chốt lại HĐ2: Vận dung (20’) MT: Vận dụng kiến thức giải các ĐDDH: Cách tiến hành: II- Vận dụng: HĐ cả lớp: 1. - Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày - Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá - Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn - Thanh nam châm tác lực đẩy lên miếng sắt HS nhận xét 2. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi - Nhận xét Hãy dùng những từ trong 3 ô để viết năm câu khác nhau Yêu cầu HS nhận xét Nhận xét chốt lại - Yêu cầu hS tìm hiểu và trả lời câu 2 Yêu cầu HS khác nhận xét Nhận xét chốt lại
Tài liệu đính kèm: