1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống được những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong kì I.
- Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức của học sinh.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng làm bài tập cho học sinh.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ngày soạn: 4-12-09 Ngày giảng: 6A1:..................... 6A2: 7-12-09 6A3: 7-12-09 Tiết 17: Ôn tập I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống được những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong kì I. - Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức của học sinh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập cho học sinh. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. II - Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức. III – Phương pháp: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực IV – Tổ chức giờ học: *, Khởi động – Mở bài (8’) HĐ của HS HĐ trợ giúp của GV *, Kiểm tra bài cũ: - Nêu luận về lực đưa vật lên khi sử dụng mặt phẳng nghiêng so với trọng lượng của vật? Nêu 2 thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống? - Làm thế nào để giảm lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng? Muốn làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta làm như thế nào? *, Giới thiệu bài mới: HĐ cả lớp trả lời: Khối lượng, trọng lương, thể tích, đo chiều dài... HĐ cá nhân, 2 HS lên bảng trả lời Nêu những nội dung kiến thức đã học trong học kì I Bài hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập và hệ thống toàn bộ kiến thức chúng ta đã học trong học kì I. Hoạt động 1: Ôn tập (22’) - MT: Ôn tập và hệ thống kiến thức đã học ở kì I - ĐDDH: - Cách tiến hành: I - Ôn tập: 1 Thước thẳng, thước dây, thước kẻ. Bình tràn, bình chia độ.. Lực kế. Cân 2 Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. 3 Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vạt đó hoặc làm nó biến dạng. 4 Gọi là hai lực cân bằng 5 Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là trọng lực. 6 Lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là lực đàn hồi. 7 Số đó chỉ khối lượng kem giặt VISO chứa trong hộp. 8 P = 10. m 9 D = 10 Đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc. B1: + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện trả lời các câu hỏi? + Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo: a, độ dài; b, thể tích chất lỏng; c, lực d, khối lượng? + Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là gì? + Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật? + Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực gì? + Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là gì? + Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực gì? + Trên vỏ một hộp kem giặt VISO có ghi 1kg. Số đó chỉ gì? - Giáo viên cho học sinh thảo luận thống nhất ý kiến. + Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? + Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích? + Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản mà em đã học? + Yêu cầu học sinh nhận xét B2: - Giáo viên thống nhất ý kiến và rút ra kết luận Hoạt động 2: Vận dụng (10’) MT: Vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng thực tế và các bài tập ĐDDH: Cách tiến hành: II - Vận dụng: 1 (câu 2) C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. 2 (câu 3) B. 3 (câu 4) a, kilôgam trên mét khối. b, niutơn. c, kilôgam. d, niutơn trên mát khối. e, mét khối. B1: + Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu 2 phần vận dụng? + Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh trả lời câu 3 phần vận dụng? + Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu 4? + Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên thống nhất ý kiến. B2: - Giáo viên củng cố lại nội dung chính của học kì I. *, Tổng kết giờ học – Hướng dẫn học ở nhà (5’) - Giáo viên tổng kết lại toàn bộ kiến thức phấn học kì I. - Nhắc nhở học sinhnhững kiến thức chính để học. - Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì I
Tài liệu đính kèm: