Giáo án môn học Vật lí lớp 6 - Tiết 16: Đòn bẩy

Giáo án môn học Vật lí lớp 6 - Tiết 16: Đòn bẩy

MỤC TIÊU

1-Kiến thức: -Nêu được 2 thí dụ về đòn bẩy trong cuộc sống – Xác định được điểm O ; O1 ; O2 ; F1 ; F2.

2-Kỹ năng: -Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp

3-Thái độ: -Hứng thú học tập – Áp dụng bài học vào cuộc sống.

II-CHUẨN BỊ:

1-Giáo viên: -Một vật vặng, một gậy, một vật kê.

 -Tranh vẽ to 15.1, 15.2 . 15.3 và 15.4 - Bảng 15.1 SGK - Phiếu học tập từng HS.

2-Học sinh: -Một lực kế GHĐ là 2N - Một khối trụ kim loại nặng 2N - Một giá đỡ có thanh ngang.

III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:

1-Ổn định tổ chức lớp (2’)

2- Bài cũ: ( 5’ )

1) Phát biểu kết luận mặt phẳng nghiêng và làm bài 14.1 SBT

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí lớp 6 - Tiết 16: Đòn bẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: ĐÒN BẨY.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: 	-Nêu được 2 thí dụ về đòn bẩy trong cuộc sống – Xác định được điểm O ; O1 ; O2 ; F1 ; F2.
2-Kỹ năng:	-Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp 
3-Thái độ:	-Hứng thú học tập – Áp dụng bài học vào cuộc sống.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: 	-Một vật vặng, một gậy, một vật kê.
	-Tranh vẽ to 15.1, 15.2 . 15.3 và 15.4 - Bảng 15.1 SGK - Phiếu học tập từng HS.
2-Học sinh: 	-Một lực kế GHĐ là 2N - Một khối trụ kim loại nặng 2N - Một giá đỡ có thanh ngang.
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (2’)
2- Bài cũ: ( 5’ )
1) Phát biểu kết luận mặt phẳng nghiêng và làm bài 14.1 SBT
2) Làm bài 14.3 ; 14.4 SBT.
	( 2 HS khá lên bảng )
T/G
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
2’
7’
4’
12’
5’
5’
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
-GV nhắc tình huống thực tế, giới thiệu cách giải quyết
Hoạt động 2: 
-Giới thiệu hình vẽ 15.1 ; 15.2 ; 15.3
-Cho HS đoc I.
*Vật gọi là đòn bẩy phải có những yếu tố nào?
-GV dùng vật minh hoạ .
-Dùng đòn bẩy thiếu một trong 3 yếu tố thì như thế nào? ( Giải thích ).
_Gọi 1 HS lên bảng trae lời C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
1)Cho HS đọc mục 2 phần I đặt câu hỏi
-O1 và O2 là gì?
-Khoảng cách OO1 và OO2 là gì?
-vấn đề nghiên cứu trong bài là gì?
2)Tổ chức HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-Giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
-Hướng dẫn HS đọc SGK.
-Đại diện nhóm trình bày – HS khác bổ sung.
-Y/c HS thí nghiệm C2- ghi kết quả.
3)Tổ chức HS rút ra kết luận.
-Hướng dẫn HS nghiên cứu số liệu thu thập.
-Luyện HS cách diễn đạt.
-HS làm việc cá nhân câu C3 rút ra kết luận.
-Hướng dẫn HS thảo luận rút ra kết luận chung 
-C3 nhấn mạnhOO2 > OO1
Hoạt động 4: Vận dụng:
 (Hoạt động như các bài trước)
*Chú ý HS:- Kí hiệu và hình vẽ kết hợp rèn luyện cách diễn đạt kí hiệu bằng lời.
-HS lắng nghe.
-Quan sát tranh vẽ, đọc sách và trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của GV.
-Đọc SGK, quan sát tranh & suy nghĩ về câu hỏi GV.
-Một vài HS trả lời theo yêu cầu GV.
-Ghi tóm tắt mục I. Đặt vấn đề.
-Trả lời câu hỏi GV để nắm mục đích và cách tiến hành thí nghiệm
-Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả.
-Trả lời câu hỏi và điền từ theo hướng dẫn của GV.
-Ghi ghi nhớ vào vở.
-Làm 15.1 ; 15.2 ( SBT )
Tiết 16: ĐÒN BẨY.
I-Đặt vấn đề:
*Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách OO1 và OO2 phải thoả mãn điều kiện gì?
II-Ghi nhớ:
*Mỗi đòn bẩy đều có:
-Điểm tựa là O.
-Điểm tác dụng của lực F1 là O1.
-Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
-Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3’) 
	- Về nhà làm bài 15.3 ; 15.4 ; 15.5 SBT. Ôn các bài đã học từ đầu năm đến nay.
	- Soạn câu 1 đến câu 11 bài ôn tâp.
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc