1-Kiến thức: -Nhận biết cấu tạo của lực kế, GHĐ & ĐCNN của lực kế
-Nắm được công thức mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
2-Kỹ năng: -Sử dụng công thức mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng riêng vủa vật đó.
-Sử dụng lực kế để đo lực
3-Thái độ: -Hợp tác nhóm – Hứng thú trong học tập
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: *Cho mỗi nhóm HS:
-Môt giá treo - Một chiếc lò xo lực kế - Một dây mảnh nhẹ để buộc.
2-Học sinh: -Mỗi nhóm làm 1 cái cung và 1 cái tên để minh hoạ.
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (2’)
Tiết 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Nhận biết cấu tạo của lực kế, GHĐ & ĐCNN của lực kế -Nắm được công thức mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng 2-Kỹ năng: -Sử dụng công thức mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng riêng vủa vật đó. -Sử dụng lực kế để đo lực 3-Thái độ: -Hợp tác nhóm – Hứng thú trong học tập II-CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: *Cho mỗi nhóm HS: -Môt giá treo - Một chiếc lò xo lực kế - Một dây mảnh nhẹ để buộc. 2-Học sinh: -Mỗi nhóm làm 1 cái cung và 1 cái tên để minh hoạ. III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1-Ổn định tổ chức lớp (2’) 2- Bài cũ: ( 5’ ) 1) Lực đàn hồi của lò xo là gì?Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ( 1 HS lên bảng trả lời miệng ) 2) Tìm một số vật có đặc điểm đàn hồi. ( 2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng ) T/G Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 3’ 6’ 12’ 10’ 5’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Cho HS nhìn vào 2 ảnh SGK Hỏi: -Làm thế nào đo được lực mà dây cung đã tác dụng vào mũi tên Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế. -Hướng dẫn HS đọc SGK. -Tổ chức hợp thức hoá câu trả lời C1, C2 -Cho HS chú ý chỉ vào lực kế để trả lời . Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế. -Hướng dẫn HS trả lời C3 và C5 -Hướng dẫn HS đo trọng lượng của cuốn sách vật lý (SGK) -Tổ chức hợp thức hoá câu C3 và C5 Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. -Hướng dẫn HS điền số vào chỗ trống câu C6 và tổ chức hợp thức hoá kết quả -Hướng dẫn HS đọc câu kết luận. -Đua vài bài toán để kiểm tra HS nắm vững các công thức: Ví dụ: 2N có khối lượng là ?... Hoạt động 5: Vận dụng. -Tổ chức lớp thảo luậnj để thống nhất câu trả lời câu C7, C9. -HS phán đoánlắng nghe. -Phán đoán -Đọc thông báo trong SGK. -Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống C1. -Nhgiên cứu theo nhóm trả lời C2 -Tìm hiểu cách sử dụng lực kế trong khi chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu C3. -Đọc GHĐ và ĐCNN của lực kế trong nhóm. -Tiến hành đo trọng lượng của tập SGK của cả nhóm rồi suy ra trọng lượng của cả cuốn sách. -Trả lời C5 - Cầm thẳng đứng -Tìm số thích hợp điền vào C6 -Đọc và nghiền ngẫm thông báo : P = 10.m -Trả lời C7, C9 Tiết 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I-Tìm hiểu lực kế: 1)Lực kế là gì? -Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực II-Đo một lực bằng lực kế: 1)Cách đo: 2)Thực hành đo: III-Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: *Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P = 10m, trong đó: P là trọng lượng (đơn vị là N ), m lầ khối lượng ( đơn vị là kg IV-Vận dụng: C7 C8 Về nhà làm vào vở BT C8 IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (2’) -Về nhà làm C8. -Hướng đẫn HS cách làm lực kế theo nhóm, tiết sau kiểm tra cho điểm. - Soạn bài: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: