- Tìm được thí nghiệm thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
-Làm được thí nghiệm trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết.
-Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.
- Rn luyện tinha trung thực, cẩn thận
- GDHN: sự nở vì nhiệt của chất khí là kiến thức cần nắm vững trong các ngành nghề cơ khí, chế tạo thiết kế đường ray, liên hệ với chế tạo thiết bị đóng ngắt trong nganhd điện, chế tạo nhiệt kế, sản xuất nước đá trong ngành khoa học, dịch vụ
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
*Giáo viên : Vẽ h 20.3 và bảng so sánh sự nở vì nhiệt của các chất
Tuần 24 Tiết 24 Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Tìm được thí nghiệm thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. -Làm được thí nghiệm trong bài, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết. -Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết. - Rèn luyện tinha trung thực, cẩn thận - GDHN: sự nở vì nhiệt của chất khí là kiến thức cần nắm vững trong các ngành nghề cơ khí, chế tạo thiết kế đường ray, liên hệ với chế tạo thiết bị đóng ngắt trong nganhd điện, chế tạo nhiệt kế, sản xuất nước đá trong ngành khoa học, dịch vụ II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH *Giáo viên : Vẽ h 20.3 và bảng so sánh sự nở vì nhiệt của các chất. *Học sinh: Quả bóng bàn bị bẹp Phích nước nóng,Cốc,1 bình thủy tinh,1 ống thủy tinh,1 cốc nước màu,1 nút cao su có đục lổ 1 cốc nước III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.KTBC: a Nêu sự nở vì nhiệt của chất lỏng. b Giải thích câu C5, C6 Sgk c Làm 19.3 sách bài tập. 2.Bài mới: Hoạt động Nội dung *HĐ1:Giới thiệu bài mới * GV làm thí nghiệm cho HS dự đoán quả bóng nở ra là vì nguyên nhân nào? HS: Dự đoán thí nghiệm * Nguyên nhân quả bóng phồng lên là do không khí trong bóng nóng lên và nở ra. *HĐ2: Thí nghiệm GV: Làm thí nghiệm HS: quan sát hiện tượng và trả lời câu Các câu hỏi C1 à C4 - GDHN: sự nở vì nhiệt của chất khí là kiến thức cần nắm vững trong các ngành nghề cơ khí, chế tạo thiết kế đường ray, liên hệ với chế tạo thiết bị đóng ngắt trong nganhd điện, chế tạo nhiệt kế, sản xuất nước đá trong ngành khoa học, dịch vụ *HĐ3: Giải thích một số hiện tượng. GV: Treo bảng 20.1 Cho HS quan sát H19.3 ] Nhận xét. Hướng dẫn HS trả lời câu C5 HS: trả lời C5. GV: Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất HS: quan sát bảng 20.1 trả lời GV: Yêu cầu hs hoàn thành kết luận HS: làm việc cá nhân câu C6 *HĐ4: Vận dụng. Hướng dẫn HS trả lời C7; C8; C9 HS: trả lời C7; C8; C9 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi. C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra. C2: Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi, co lại. C3: Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Rút ra kết luận. C4: a. (1) Tăng (2) Giảm b. Không giống nhau. Kết luận: *Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. *Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau. *Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nhiều hơn chất khí. 4. Vận dụng. C7: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. C8: d = P/v - Khi nhiệt độ &, P không thay đổi nhưng V & a d ( . C9: Khi thời tiết nóng lên không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại, do đó mức nước trong ống thủy tinh dâng lên. IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ Trình bày sự nở vì nhiệt của chất khí -yêu cầu hs đọc mục “Có thể em chưa biết” IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: -Hs về nhà học bài,hoàn thành từ C1 đến C9 vào vở bài tập ,làm bài tập từ bài 20.1 " 20.7. (SBT) - Chuẩn bị trước bài” một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt” Sự nở vì nhiệt của các chất được ứng dụng vào các lĩnh vực nào.
Tài liệu đính kèm: