1. kiến thức.
-Kể tên được một số dụng cụ đo chiều dài.
-Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dung cụ đo.
2.Kỹ năng.
-Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
-Biết đo độ dài của một số vật thông thường.
-Biết giá trị trung bình các kết quả đo.
-Biết sử dụng thước đo phù hợp với một số vật cần đo.
3.Thái độ: rèn luyện tính cẩn thẩn và ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.
II/. Chuẩn Bị:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tiết 1 Tuần 1 Bài 1-2: ĐO ĐỘ DÀI I/. Mục Tiêu: 1. kiến thức. -Kể tên được một số dụng cụ đo chiều dài. -Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dung cụ đo. 2.Kỹ năng. -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. -Biết đo độ dài của một số vật thông thường. -Biết giá trị trung bình các kết quả đo. -Biết sử dụng thước đo phù hợp với một số vật cần đo. 3.Thái độ: rèn luyện tính cẩn thẩn và ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. II/. Chuẩn Bị: 1 Chuẩn bị của GV: SGK,SBT, và giáo án. @. Đồ dùng dạy học: -Một thước kẻ có ĐCNN là 1 mm. - Một thước dây có ĐCNN là 1 mm. -Một tời giấy kẻ bảng kết qỷa đo độ dài -Tranh vẻ to bảng kết quả 1.1. 2. Chuẩn bị của HS: chuẩn bị trước nội dung SGK, SBT. III/. Tổ Chức Hoạt Động Dạy – Học: 1. Kiểm tra bài củ: 2. Tổ chức tình huống học tập:(2ph) Giới thiệu kiến thức cơ bản của chương và tổ chức tình huống học tập -GV: mời 2 em học sinh lên đo bàn học bằng gang tay. -GV: Tại sao cùng độ dài mà 2 bạn có số gang tay khác nhau, để biết được taị sao chúng ta vào tìm hiểu nội dung bai mới. 3. Vào bài mới : Đo độ dài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động1: ôn lại và ước lượng dộ dài của một số đơn vị đo dộ dài (4ph) -Yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông tin. -Đơn vị đo dọ dầi hợp pháp của nước ta là đơn vị nào. -Ngoài đơn vị met đo độ dài ta còn đơn vị nào. -Yêu cầu HS đọc vả trả lời câu C1. -Yêu cầu HS đọc câu C2 và thực hiện. -Yêu cầu HS đọc câu C3 và thực hiện. -Độ dài ước lượng và độ dài bằng thước có giống nhau không. -Tại sao trước khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài cần đo. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài(10ph) -yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1.1 và trả lời câu C4. -Yêu cầu HS đọc tài liệu và cho biết thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước. -Tranh vẽ thước dài 20Cm và ĐCNN là2mm yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN . -GV nhận xét thêm và giải thích cho HS hiểu. -Yêu cầu HS thực hàh câu C6 va øC7. *Hoạt đông 3: đo độ dài (10ph). -Yêu cầu HS đọc SGK. -Giới thiệu và phát dụng cụ đo cho nhóm HS, yêu cầu HS tiến hành theo SGK. -Hướng dẩn HS tính kết quả trung bình. -Đọc phần thu thập thông tin. -Cá nhân trả lời. Nhóm HS trao đổi -Nhóm HS trao đổi và trả lời câu C1. -HS ước lượng chiều dài bàn, sau đó dùng thươcù để kiểm tra độ dài ước lượng -HS ước lượng độ dài gang tay và dùng thước đo độ dài gang tay. -nhận xét qua 2 cách đo. -HS suy nghỉ, trao đổi nhóm và trả lời. - HS quan sát hình vẽ 1.1 và trả lời câu C4 - HS đọc tài liệu và đưa ra khái niệm GHĐ và ĐCNN -HS làm việc theo nhóm. -HS hoạt động cá nhân. -Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng. Bài 1: Đo Độ Dài I> Đơn Vị Đo Dộ Dài 1/ ôn lại một số đơn vị đo dộ dài. -Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là met. -C1: (1)10 (2)100 (3)10 (4)1000 2. ước lượng độ dài II> đo độ dài 1/tìm hiểu dụng cụ đo - Các dụng cụ đo độ dài: thước cuộn ,thứoc kẻ, thước mét. -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 4:cách đo độ dài (9ph) -Yêu cầu nhóm thảo luận , sau đó đại diện nhóm trả lời câu C1 và C5. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ thích hợp điền vào câu C6. *Hoạt động5:cũng cố và vận dụng(8ph) -Củõng cố: dùng bản phụ ghi phần ghi nhơ dưới dạng điền từ. -Yêu cầu HS đọc câu C7, sau đó nhóm thảo lận trả lời câu C7 và C8. -Yêu cầu HS quan sát hình 2.3 và trả lời câu C9. -Yêu cầu HS đọc câu C10 và tả lời câu hỏi. -HS trả lời theo câu hỏi trong SGK , nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trả lời .Nhóm khác nêu nhận xét. -Nhóm thảo luận - Nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lơiø, nhóm khác nêu nhận xát. -Nhóm thảo luận -Dùng dụng cụ đo có sẵn kiểm trra kết quả có đúng hay không. III. Cach do do dai 1/ cách đo dộ dài. -C1: Tuỳ học sinh. -C2: Chọn thước kẻ vì ta chỉ cần đo 1, 2 lần. -C3:.Đặt thước đo dọc ciều dài cần đo, vạch số không đặt nằm ngang vời một đầu của vật. - C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. - C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì ta đọc và ghi kết quả gần nhất với đầu kia của vật. - C6: Độ dài GHĐ ĐCNN Dọc theo Ngang bằng với Vuông góc Gàn nhất IV.Vận Dụng: *Ghi Nhớ (SGK) - C7: C - C8: C - C9:a.l=7Cm b.l=7Cm c.l=7Cm IV. Hướng dẫn về nhà( 2ph): -Học phần ghi nhớ, xem lại các bài tập và làm các bài tập trong SGK. -Chuẩn bị bài tiếp theo :Đo thể tích chất lỏng không thấm nước . +Đơn vị đo của thể tích là gì ? +Dụng cụ đo thể tích chất lỏng không thấm nước là gì ? Mơn : vật lí 6 GVBM : Nguyễn Văn Điệp Tiết 2 Tuần 2 Bài 3-4: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẮM NƯỚC I/.Mục Tiêu : -Biết một số dụnh cụ đo thể tích chất lỏng. -Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thíc hợp. -Biết sử dụng dụng cụ đo. - Biết đo thể tích của vật rắn không thắm nước. -Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích của vật không thắm nước. -Rèn luyện cho HS tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lo II/.Chuẩn Bị: 1.chuẩn bị của GV: SGK, SBT, và giáo án. @. Dụng cu: +2 bình đựng nước. +Bình chia độ. +Bảng 3.1. +một vật không thắm nước, + dây buộc, bình tràng, bình chứa. +Tranh vẽ hình 3.3, 3.4, 3.5( nếu cĩ) +Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: xem trước nội dung SGK . III/. Tổ Chức Hoạt Động Dạy - Học: 1. Kiểm tra bài củ : (5ph) - +Kể tên các đơn vị đo độ dài mà em biết, trong đó đơn vị nào là chính. +Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước, em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của tước mà em biết. +Ước lượng độ dài cần đo để làm gì? +Cách đo độ dài ? +Đặt thước và mắt nhìn đúng cách là đặt như thế nào? +Tiến hành đo chiều dài của cuốn tập. 2. Tổ chức tình huống học tập: (2ph) - Làm thế nào để biết được cacù ấm chứa bao nhiêu nước? Bài học hôm nay sẽ cho ta biết điều đó. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Đơn vị đo thể tích(3ph) - Yêu cầu HS đọc phần thông tinh trong SGK và đặt câu hỏi. -Đơn vị đo thể tích thường dùng là đơn vị nào? - GV thông báo: ngoài 2 đơn vị trên người ta còn dùng đơn vị dm3, Cm3, ml, cc. +1 lít = 1 dm3 +1 Cm3 = 1 cc +1 lít = 1000 ml -Yêu cầu HS hoàn thành câu C1. *Hoạt động 4: Đo thể tích chất lỏng(7 ph) 1. tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: -Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 cho biết có các dụng cụ đo thể tích nào? -Yêu cầu HS đọc, thảo luận và trả lời câu C3 - Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình để hoành thành câu C4 và C5. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng -Yêu cầu HS quan sát tranhv ẽ để hoành thàh câu C6 -ø C8. -Yêu cầu HS trả lời câu C9. *Hoạtđộng4:thựchành (10ph) -GV: Giới thiệu dụng cụ, bố trí thí nghiệm, hướng dẩn cách làm. - HS đọc phần thông tin. -HS trả lời. -HS thảo luận nhóm và trả lời, nhóm khác nêu nhận xét. - HS quan sát, thảo luận nhóm và trả lời, nhóm khác nêu nhận xét. . - Nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời C3, nhóm khác nêu nhận xét. -HS trả lời, HS khác nêu nhận xét. - Nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lơiø, nhóm khác nêu nhận xét. -HS thảo luận và trả lời Bài 3-4: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG, ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẮM NƯỚC I> Đơn Vị Đo Độ Dài - Đơn vị đo thể tích thường dùng m3và lít. -Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị dm3, Cm3, ml, cc. +1 lít = 1 dm3 +1 Cm3 = 1 cc +1 lít = 1000 ml -C1: +1m3=1000dm3=1000000 Cm3 +1m3=1000lít=1000000 ml. II> Đo Thể Tích Chất Lỏng 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. -C2: +Ca đong: ĐCNN là 0,5 lít, GHĐ là1 lít. + Ca đong ½ lit: ĐCNN là 0,5 lít, GHĐ là ½ lít. + Can đong: ĐCNN là 1 lít, GHĐ là5 lít. -C3: cống đông, chai C4: a/GHĐ :100ml. ĐCNN :2ml b/ GHĐ :250ml. ĐCNN :50ml c/ GHĐ :300ml. ĐCNN:50ml C5:chialọ,can,bìnhchia độ. -C6:a - C7: b - C8: a:70Cm3 b : 50Cm3 c: 70Cm3 -C9: a/ Thể tích b/ GHĐ và ĐCNN c/Thẳng đứng d/ngang e/Gần nhất III> thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bản *Hoạt động 6: cách đo thể tích cuả vật rắn không thắm nước(10ph) 1. Dùng bình chia độ -Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 và mô tả lại hình 4.2 (trả lời câu C1) 2. Dùng bình tràn -Yêu cầu HS mô tả hình 4.3và làm câu C2. -Yêu cầu HS hoàn thành câu C3. 2.Thực hành đo thể tích vật rắn. -GV: hướng dẩn HS thực hành đo thể tích của vật rắn. *Hoạt động 5: củng cố & vận dụng (6ph). -Củng cố: dùng bản phụ ghi phần ghi nhơ dưới dạng điền từ. -Yêu cầu HS đọc và làm câu C4, C5 va øC6. -Dặn dò: +Học phần ghi nhớ. +Đọc phần có thể em chưa biết. +LaØm bài tập. +Chuẩn bị bài 5:Khối lượng và đo khối lượng :Tìm hiểu đơn vị khối lượng ,muống đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ gì ? -HS mô tả hình 4.2 Và hoàn thành câu C1 -HS mô tả hình 4.3 và tiến hành làm câu C2 -Nhóm thảo luận để điền từ. -HS: tiến hành làm theo thí nghiệm. -HS: đọc, nhóm thảo luận và trả lời. IV. Cách Đo Thể Tích Cả Vật Rắn Không Thắm Nước: 1. dùng bình chia độ - C1: ban đầu nước trong bình có thể tích là V1=150Cm3sau khi thả hòn đá vào mực nước dân lên và ta có V2=200 Cm3 thể tích của hòn đá bằng V2 -V1= 200 – 150 = 50 Cm3 2. Dùng bình tràn - C2: khi hòn đá không bỏ lọt bình chia ... mới như phần mở đầu bài trong SGK. 2. Vào bài mới : BÀI 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động1: Đặt vấn đề(3 phút ) -Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề . -Để biết được làm thế nào để giảm được lực kéo ta cùng làm TN để biết được điều đó . * Hoạt động 2: (18ph) -GV yêu cầu HS kẻ bảng vào vở ,sau đó GV hướng dẫn HS làm TN và điền kết quả vào vở và cầu HS trả lời câu C2 -Muốn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván ? * Hoạt động 3:Vận dụng ,cũng cố(10Ph) -Vận dụng +Yêu cầu HS thảo luận nhomù và trả lơì câu C3 , C4 và C5 HS đọc phần đặt vấn đề . HS quan sát và tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm và điền kết quả vào bảng 14.1 .HS đọc và trả lời câu C2 HS rút ra kết luận . Cá nhân trả lời ,HS khác nhận xét . - HS bảng hồn thành HS lắng nghe Bài 14 :MẶT PHẲNG NGHIÊNG 1/Đặt vấn đề 2/Thí nghiệm C2:giảm độ cao (hay tăng chiều dài ) 3/Rút ra kết luận . -Dùng mặt phẳng nghiêng ta có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trong lượng cả vật . -Muốn giảm lực kéo ta phải giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng . 4/ Vận dụng . C4 :Độ nghiêng càng ít thì lực nâng người càng nhỏ . C5 :F<500 N ,vì khi dùng tấm ván dài thì độ nghiêng nhỏ . *Ghi nhớ : SGK IV. Củng cố: (5ph) +Dùng bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ theo dạng câu hỏi điền từ hoặc trả lời từng phần, V/ Hướng dẫn về nhà (2ph) +Học phần ghi nhớ +Làm bài tập trong sách bài tập, +Đọc phần có thể em chưa biết. +Chuẩn bị bài : ĐỊN BẨY .Đặc điểm của đòn bẩy . .Ứng dụng của đòn bẩy . Tuần 18 ;Tiết 18. Ngày dạy : 1/12/2011 ; Lớp : khối 6 Bài 15: ĐÒN BẨY I/ Mục Tiêu 1.Kiến thức: -Nêu được các ví dụ sử dụng đoàn bẩy trong cuộc sống -Xác định được điểm tựa O, các lực tác dụng lên đoàn bẩy -Biết sử dụng đoàn bẩy trong cuộc sống 2. Kĩ năng: biết đo lực trong mọi trường hợp 3. Thái độ: cẩn thận, trung thực, nghiêm túc II/ Chuẩn Bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: @. Nội dung: SGK,SGV,SBT,STK, VÀ GIÁO ÁN. @. Dụng cụ : Nhóm: -Một lực kế có GHD 2N trở lên -Một khối trụ kim loại -Một giá đở có thanh ngang có nhiều lổ để treo vật -Một móc lực kế Lớp : -Tranh vẽ - Bảng phụ 2. chuẩn bị của học sinh: xem trước nội dung SGK,SBT. III/. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học: 1. Kiểm tra bài củ và tổ chức tình huống học tập ( 7ph) @. Kiểm tra bài củ : +Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ . +Sửa bài tập 14.1 và 14.2 @. Tổ chức tình huống học tập: - ống bê tơng lọt xuống mương, một số người cho rằng dùng cần vọt để năng ống bê tông lên. Liệu làm như thế có kéo ống bê tông lên dể dàng không? 2. vào bài mới : bài 15: ĐỊN BẨY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy (10 Phút ) -Cần vọt ở trên gọi là đòn bẩy .Nó có cấu tạo như thế nào và nó giúp con người làm việc như thế nào ?để biết được điều đó ta đi vào phần I cấu tạo của đòn bẩy . -Yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK và đặc câu hỏi +Một vật gọi là đòn bẩy phải thoả mản mấy yếu tố ? +Nếu thiếu một trong ba yếu tố đó có được hay không ? Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1 . *Hoạt động 4: Đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào ? (13 phút ) -Yêu cầu HS đọc phần đặc vấn đề GV giới thiệu dụng cụ tiến hành làm thí nghiệm ,yêu cầu HS lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 -Yêu cầu HS tiến hành đo trọng lượng của vật và lực F2 trong cả 3 trường hợp và ghi kết quả vào bảng 15.1 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành câu C3 *Hoạt động 5:Vận dụng (8Ph). +Yêu cầu HS thảo luận nhomù và trả lơì câu C4 , C5 và C6 HS thảo luận nhóm ,đại diện nhóm trả lời câu hỏi ,nhóm khác nhận xét và bổ sung . HS đọc và trả lời câu C1 . SH đọc phần đặt vấn đề và thảo luận nhóm đưa ra điều kiện . HS tiến hành theo nhóm đo trọng lượng F1 và F2 và ghi vào bảng ,Nhóm khác nhận xét bổ sung . HS thảo luận nhóm ,đại diện nhóm trả lời câu hỏi ,nhóm khác nhận xét và bổ sung . HS làm việc cá nhân trả lời câu C4 , C5 và C6 HS lên bảng hoàn thành phần ghi nhớ Bài 15: ĐÒN BẨY I/Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy . -Một vật được gọi là đòn bẩy phải thoả mản 3 yếu tố :điểm tựa và 2 điểm tác dụng lực . II/ Đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào ? 1.Đặt vấn đề . 2.Thí nghiệm . Bảng kết quả thí nghiệm 15.1 (SGK) 3.Rút ra kết luận . C3 : (1) nhỏ hơn (2) lớn hơn 4.Vận dụng . C4 C5 C6 :Dịch chuyển giá đở lại gần O 1 hoặc dịch chuyển điểm treo vật lại gần giá đở O1 hơn.hoặc thay thanh cần vọt khác dài hơn để vị trí O2 –cách xa O hơn. * Ghi nhớ . IV. Củng cố: (5ph) + Cho biết cấu tạo của địn bẩy.? + Tìm 2 ví dụ về sử dụng địn bẩy trong thực tế.? + Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng vật thì phải điều chỉnh địn bẩy như thế nào ? IV. Hướng dẫn về nhà(2ph) + Làm những bài tập trong sách bài tập, . + Đọc phần có thể em chưa biết. + Chuẩn bị bài : “Rịng Rọc” . Tuần 18 – Tiết 18. Ngày dạy : 15/12/2011 ; Lớp : khối 6 ÔN TẬP HK1 I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ đầu năm đến nay. - Kiểm tra kiến thức mà học sinh đã học. 2. Kỹ năng : - Vận dụng kiến thức đã học để ứng dụng vào cuộc sống. 3. Thái độ: - Ham thích môn học nhiều hơn nữa. II – CHUẨN BỊ : 1. chuẩn bị của giáo viên: SGK,SGV,SBT,STK và giáo án. chuẩn bị của học sinh: - Kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 15. - Sách bài tập Sách giáo khoa III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài củ và tổ chức tình huống học tập ( 2ph) @. Kiểm tra bài củ: @. Tổ chức tình huống học tập: - Nhằm hệ thống các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay và để chuẩn bị tốt chi kì thi HKI sắp tới , hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau ơn tập lại các kiến thức đã học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT ( 10PH) GV : nêu một số câu hỏi và gọi học sinh trả lời . 1/ Đơn vị đo : đợ dài, khới lượng, thể tích của VN . Cách đo từng loại ? 2/ Các bước đo thể tích của ở khóa trong 2 trường hợp : a/ Bỏ lọt bình chia đợ. b/ Khơng bỏ lọt bình chia đợ. 3/ Lực là gì ? Đơn vị của lực? Khi nào gọi là 2 lực cân bằng ? 4/ Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? 5/ Lực kế dùng để làm gì ? Mới quan hệ giữa trọng lượng và khới lượng. 6/ Khới lượng riêng của mợt chất là gì ? Viết CT tính khới lượng theo khới lượng riêng. 7/ Kể tên các loại máy cơ đơn giản ? Khi sử dụng chúng để kéo vật lên thì ta có lợi gì ?. Ví dụ thực tế . 8/ Thế nào GHĐ và ĐCNN của mợt dụng đo, hãy nêu ví dụ ở thước đo của em. 9/ Trên vỏ hợp sữa ghi 500g, sớ đó có ý nghĩa gì ? 10/ Trọng lượng riêng của mợt chất là gì ? Viết CT tính trọng lượng riêng. 11/ Lực tác dụng lên mợt vật có thể gây ra những kết quả gì ? Ví dụ. 12/ Thế nào là lực đàn hời ? Đặc điểm của lực đàn hời. - GV nhận xét và hoàn chỉnh từng câu trả lời , hướng dẫn học sinh ghi vỡ. * HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP ( 25PH) Cho học sinh giải các bài tập C9 trang 35 và C6 trang 38 SGK. Cho học sinh giải thêm một số bài tập sau : Bài 1: Cho vật có trọng lượng 2000 N, nếu kéo vật đó lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực ít nhất là bao nhiêu ?Nếu dùng mặt phẳng nghiêng hay đòn bẩy để kéo thì phải dùng lực lớn hơn hay nhỏ hơn 2000 N ? Tại sao ? Bài 2 : Đởi đơn vị sau : 10 kg = g 50 cc = .ml 2 dm3 = cm3 4 lit = .... dm3 3 km = m Bài 3 : Trước cây cầu ghi sớ 2,5T, sớ đó có ý nghĩa như thế nào ? Bài 4. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của vật A có thể tích là 0,5 m3 .Biết khối lượng riêng của vật A là 2700 kg/ m3 . - GV nhận xét và hoàn chỉnh , hướng dẫn học sinh ghi vỡ. I/ PHẦN LÝ THUYẾT: - Học sinh hoạt động cá nhân - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra. - Học sinh khác nhận xét . - Ghi vỡ : Cần chú ý một số vấn đề : Đơn vị đo chiều dài : m Đơn vị đo thể tích : m 3 và lít. Đơn vị đo khối lượng : Kg Đơn vị đo lực là : N Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất Công thức tính khối lượng riêng : D = m/ V Công thức tính trọng lượng riêng : d = P/ V Mối quan hệ : P = 10m Các loại máy cơ đơn giản là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Lực tác dụng lên mợt vật có thể gây ra :biến dạng , biến đởi chuyển đợng II/ TỰ LUẬN: -Xem lại bài giải . - HS lên bảng giải theo hướng dẫn của GV. Bài 1: Kéo theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực ít nhất bằng 2000N.Nếu dùng mặt phẳng nghiêng hay đòn bẩy để kéo thì phải dùng lực nhỏ hơn 2000 N .Vì có lợi về lực. Bài 2 : Đởi đơn vị sau : a.10 kg = 10.000 g b.50 cc = 50 ml c. 2 dm3 = 2000 cm3 d. 4 lit = 4 dm3 e. 3 km = 3000 m Bài 3 : Trước cây cầu ghi sớ 2,5T, sớ đó có ý nghĩa khơng cho xe trên 2,5T qua cầu. Bài 4. Khối lượng vật A : m = D* V = 2700 * 0,5 = 1350 kg - Trọng lượng : P = 10m = 10* 1350 = 13500 N IV . CỦNG CỐ:( 4ph) - giáo viên cho thêm một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập ( nếu cịn thời gian) v. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (4PH) : - Học thuộc và xem lại các bài đã học từ bài 01à16 Xem lại các bài bập trong SGK + Bài C1,C4 trang 7, bài C3, C4 trang 9 + Bài C1 trang 12, bài C1, C2 trang 18 + Bài C9,C10, C11 trang 26, bài C5 trang 29 + Bài C5,C4 trang 32, bài C6, C9 trang 34,35 + Bài C2 ,C4 ,C6,C7 trang 37,38 . Bài C2,C4,C5 trang 43 Xem lại các bài bập trong SBT: + Bài 5.2, 5.3 trang 8 + Bài 6.2, 6.3 và 6.4 trang 10 + Bài 9.2, 9.3 trang 14
Tài liệu đính kèm: