Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết học thứ 1 đến tiết 34

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết học thứ 1 đến tiết 34

Kiến thức:

+ Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo .

+ Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo .

2. Kĩ năng:

 + Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.

 + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

*Chuẩn bị cho nhóm HS :

Một thước kẻcó ĐCNN đến mm, một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm.

Chép sẵn ra giấy (hoặc vở ) ảnh 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài” ( Có ghi rõ họ tên HS )

* Cho cả lớp :

 

doc 71 trang Người đăng levilevi Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết học thứ 1 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2011 Ngµy d¹y 23/8/2011 	
TuÇn 1
Tiết: 1	ĐO ĐỘ DÀI 
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo .
+ Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo .
2. Kĩ năng:
 + Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
 + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
*Chuẩn bị cho nhóm HS :
Một thước kẻcó ĐCNN đến mm, một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm.
Chép sẵn ra giấy (hoặc vở ) ảnh 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài” ( Có ghi rõ họ tên HS )
* Cho cả lớp :
- Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 1mm, tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài
2. Học sinh: 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp: (2p)
II. Bài cũ:
III. Bài mới: (43p)
Đặt vấn đề:
GV Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời :
? Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây , mà hai chị em lại có kết quả khác nhau .
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này .
Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1 (...phút): Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là gì ?
? Đơn vị đo độ dài lớn hơn m là gì ?( Km) ? nhỏ hơn m là gì ?(dm, cm, mm)
? GV hướng dẫn cho HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống của câu C1.
GV cho HS tập ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn .
?Yêu cầu HS từng bàn quyết định đánh dấu độ dài ước lượng 1m trên mép bàn họ
GV cho HS dùng thước kiểm tra xem giá trị ước lượng của em có đúng hay không ?
? Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm, dùng thước kiểm tra xem ước lượng của có đúng không
GV cho HS quan sát hình 1.1 , gọi HS đọc và trả lời câu C4.
-GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 1mm 
Gọi HS xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo 
Thông qua đó GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời câu C5.
-GV Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời câu C6.
* Lưu ý : trong câu C6 điều kiện của đề bài là mỗi thước đo chỉ được chọn 1 lần .
GV Gọi HS đọc và trả lời câu C7: Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng ? 
I.ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:
 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài :
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét .
- Ký hiệu : m .
Câu C1: 1m = 10dm , 1m = 100cm
 1cm = 10 mm , 1Km = 1000m	
2.Ước lượng độ dài :
Câu C2: Ước lượng độ dài của 1m 
Câu C3 : Ước lượng chiều dài của gang tay.
II.ĐO ĐỘ DÀI :
1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước cuộn)
 - Học sinh : dùng thước kẻ .
 - Người bán vải : dùng thước mét (thước thẳng ).
Câu C5: kết quả tùy theo thước của học sinh.
Câu C6: 
a.Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 : 
dùng thước 2 có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm.
b.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: 
dùng thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm
c.Chiều dài của bàn học: dùng thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
C7: Thợ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng
Hoạt động 2(...phút): Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* Chú ý :
- Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình 
2.Đo độ dài :
BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI.
Hoạt động 3 (...phút): Đo độ dài
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Cho HS thảo luận trong nhóm để đi đến trả lời câu C1 đến C5 
III. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:
* Kết luận :
C6:
a) Ước lượng độ dài cần đo 
b) Chọn thước đo có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước
d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gầnnhất với đầu kia của vật
Hoạt động 4 ( 4.phút): Vận dụng và củng cố 	
Hoạt động 5 ( 5.phút): Giao nhiệm vụ về nhà 	
+ Làm BT 1.-2.4 đến 1.-2.13
 Ngày soạn:5/9/2011 Ngµy d¹y 13/9/2011	
TuÇn 2 Tiết: 2	ĐO THỂ TÍCH CỦA CHẤT LỎNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
2. Kĩ năng:
- Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .
3. Thái độ:	
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
B. CHUẨN BỊ	
1. Giáo viên:
Tranh vẽ gồm 2 ấm và 1 bình 	- 1 bình chia độ
1 Xô đựng nước 	- 1 vài loại ca đong
2 Bình chưa biết dung tích
2. Học sinh: 	+ Bài cũ
	+ Chuẩn bị bài mới
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:	
?Phát biểu ghi nhớ. Muốn đo độ dài đúng cần phải đặt mắt và đặt thước đo như thế nào? 
?Gọi HS làm BT 1-2.7.
GV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi điểm đạt được của HS qua các câu trả lời.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Giáo viên treo tranh vẽ gồm 1 ấm và 1 bình.
 Nếu dùng ấm và bình trên chứa nước làm thế nào để biết chính xác bình hay ấm chứa được bao nhiêu nước? Để trả lời câu hỏi trên hôm nay chúng ta học sang bài học mới .
 . Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1 (...phút): Ôn lại các đơn vị đo thể tích
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Mọi vật dù lớn hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian .
 ?Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì
Trong thực tế người ta thường dùng nhiều đơn vị khác nhau để đo thể tích. Mối quan hệ giữa các đơn vị như sau:
 1 lít = 1 dm3
 1 ml= 1 cm3(1.cc)
 Áp dụng:
C1:Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống 
1m3 = dm3 = .cm3
1m3 = lít = .ml=.cc
Gọi 2 học sinh lên bảng sửa:
GV nhận xét cho điểm.
I §¬n vÞ ®o thÓ tÝch .
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l).
C1:1m3 = 1000dm3 = 1000000 cm3.
 1m3 = 1000 l = 1000000 ml
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo ,GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó
C3: Ở nhà , nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng 
Câu C4: GV Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 và cho biết GHĐ Và ĐCNN của từng bình :
 à thống nhất các bình chia độ này vạch chia đầu tiên không nằm ở đáy bình mà là vạch tại một thể tích ban đầu nào đó
? Yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của bình đang có .
C5:Những dụng cụ nào dùng để đo thể tích chất lỏng. Điền vào chỗ trống của câu C 5.
II . Đo thể tích chất lỏng :
1 Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích 
C2:Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN O,5lít.
 Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0, 5 lít
 Can nhựa có GHĐ 5lít và ĐCNN : 1lít
C3: Dùng: chai, bình  đã biết sẵn dung tích
C4:	 GHĐ ĐCNN
Bình a : 100 ml 2ml 
Bình b: 50ml 50ml
Bình c: 300ml 50ml
C5: Những dụng cụ để đo thể tích chất lỏng gồm :chai, lọ, ca đong  có ghi sẵn dung tích bình chia độ 
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
C 6: Quan sát hình 3.3 hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác?Tại sao?
C7:Quan xác hình 3.4 cho biết cách đặt mắt nào nào đọc đúng thể tích cần đo
C 8: Quan xác hình 3.5 đọc thể tích chất lỏng trong bình 
C9:Điền Vào chỗ trống yêu cầu HS làm việc cá nhân . Giáo viên gọi từng em trả lời từng câu hỏi C9 
? Tóm lại làm thế nào để đo thể tích chất lỏng.
Gọi 2 HS đọc hoàn chỉnh lại trọn vẹn .
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng :
C6:Bình b đặt thẳng đứng 
C7: Đặt mắt ngang 
C8: a)70cm3 b) 50cm3 c)40cm3
C9: 	(1):thể tích (2): GHĐ
 	(3):ĐCNN (4): Thẳng đứng
	(5):Ngang (6): gần nhất 
* Kết luận:
 Để đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng bình chia độ , ca đong 
Hoạt động 4 (...phút): Thực hành 	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm .
Giới thiệu cách làm .
_ Chia nhóm học sinh thực hành ghi kết quả vào bảng 
3. Thực hành:
Đo thể tích nước trong hai bình .
Bình 1 chứa đầy nước , bình 2 chứa 1 ít nước
. Tính thể tích ( cm3 )
.Ghi kết quả vào bảng .
Tương tự bình 2: Đỗ nước từ bình 2 ra bình chia độ nhận định thể tích nước chứa trong bình (cm3)
 3. Củng cố:
Yêu cầu HS mở sách BT Vật Lý 6 trang 6.
Làm bài tập 3.1 và 3.2 
GV nhận xét bài làm và thống nhất câu trả lời
- Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
- Gọi HS đọc to phần có thể em chưa biết.
ý kiÕn cña ng­êi kiÓm tra
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/9/2011	Ngày giảng: 20/9/2011 
TuÇn 3 Tiết: 3	ĐO THỂ TÍCH CỦA 
VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.
2. Kĩ năng:	
+ Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được.
3. Thái độ:	
+ Hình thành tinh thành hợp tác làm việc theo nhóm
B. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, thực nghiệm, hợp tác nhóm
C. CHUẨN BỊ
+ Chuẩn bị cho nhóm HS:
• Hòn đá, đinh ốc.
• Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước.
• Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”.
+ Chuẩn bị cho cả lớp: 
 Một xô nước.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp: (1p)
II. Bài cũ: (4p)
1). Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải làm gì?
2). Sửa bài tập về nhà.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước như: cái đinh ốc, hòn đá hoặc ổ khóa.
Triển khai bài dạy
Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Đo thể tích của vật rắn trong 2 trường hợp:
- Bỏ vật lọt bình chia độ.
- Không bỏ lọt bình chia độ.
GV treo tranh minh họa H4.2 và H4.3 trên bảng.
C1: Cho học sinh tiến hành đo thể tích của hòn đá bỏ lọt bình chia độ.
Em hãy xác định thể tích của hòn đá.
C2: Cho học sinh tiến hành đo thể tích của hòn đá bằng phương pháp bình tràn.
Cho học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
C3: Rút ra kết luận.
 B¶ng 4.1
V ...  hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng.
? Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ? ( giảm ) .
II. Sự ngưng tụ 
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
a. Dự đoán
 Bay hơi
Hơi
Lỏng
 Ngưng tụ
Hoạt động 3 (...phút): Thí nghiệm kiểm tra dự đoán .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
+ Trong không khí có hơi nước, vậy bằng cách nào đó làm giảm nhiệt độ của không khí, ta có thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn không ?
@. Hướng dẫn h/s cách bố trí tiến hành thí nghiệm 
? Hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV .
@.Điều khiển lớp thảo luận về các câu hỏi để rút ra kết luận:
+ C1: Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm ?
 ( Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng ) .
+ C2: Có nước đọng ở ngoài cốc thí nghiệm . Không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng .
+ C3: Không . Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu . Nước trong cốc không thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được .
+ C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
+ C5: Đúng.
b. Thí nghiệm kiểm tra
c. Rút ra kết luận
 Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ .
 ( Khi giảm nhiệt độ của hơi nước , sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và ta sẽ dễ dàng quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ ).
Cũng cố:
Thế nào là sự ngưng tụ? ( Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ ).
C6: + Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.
 + Ban đêm, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt sương.
 + Hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
C8: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì chai được đậy kín , nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Với chai để hở miệng quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
BT 26 - 27.3. C. Hơi nước.
BT 26 – 27.4 Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành nhưng giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
4. Dặn dò:
Học bài.
Hoàn chỉnh bài tập trong VBT.
Đọc phần có thể em chưa biết SGK / 84.
Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Sự sôi ” .
Ngày soạn: 18/4/2011	Ngày dạy: 22/4/2011
Tiết: 32	SỰ SÔI (T1)
A. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: 
+Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
2. Kĩ năng: 
+Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm.
3. Thái độ: 
+Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát và xử lí kết quả. 
B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, Trực quan, Thực nghiệm.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
Một giá đỡ TN - Một kẹp vạn năng
Một kiềng và lưới kim loại - Một cốc đốt
Một đèn cồn - Một nhiệt kế
Một đồng hồ
2. Học sinh: 	
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: 
- Thế nào là sự ngưng tụ.
- Thế nào là sự bay hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc và những yếu tố nào ? Cho VD.
- BT 26 -27.7 . Bình B còn ít nhất, bình A còn nhiều nhất.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
- Học sinh đọc mẫu đối thoại đầu bài.
+ Hướng dẫn học sinh dự đoán.
+ Chúng ta phải tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán để khẳng định ai đúng ,ai sai.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1 (...phút): Làm thí nghiệm sự sôi .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Làm TN về sự sôi.
+ Hướng dẫn học sinh bố trí và tiến hành TN như hình 28.1 SGK / 85.
- Bố trí và tiến hành TN ở nhóm theo sự hướng dẫn của Giáo viên 
- Học sinh theo dõi TN. Phân công người theo dõi thờ gian , người theo dõi nhiệt độ, người theo dõi hiện tượng xảy ra , người ghi chép. Chú ý : trong suốt thời gian đun phải làm đúng theo sự phân công , khônh chạm tay vào cốc và trả lời các câu hỏi từ C1 – C5.
- C1 – C3 : Tuỳ thuộc vào từng TN củ học sinh .
- C4 : Không tăng.
- C5 : Bình đúng.
+ Lưu ý học sinh về an toàn trong TN.
+ Theo dõi và hướng dẫn học sinh điền bảng theo dõi nhiệt độ và vẽ đường biểu diễn.
I. Thí nghiệm về sự sôi.
 1. Thí nghiệm. Hình 28.1 SGK / 85.
Hoạt động 2 (...phút): Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 - Dựa vào kết quả vẽ đường biểu diễn.
Ghi nhận xét về đường biểu diễn – thảo luận trên lớp.
- Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ . Đường biểu diễn có đăïc điểm gì ?
- Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn trên hình có đặc điểm gì ?
 2. Vẽ đường biểu diễn.
- Trục nằm ngang là trục thời gian.
- Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ.
- Gốc của trục nhiệt độ là 400C. Gốc của trục thời gian là phút 0.
Cũng cố:
- Thu bài - Nhận xét hoạt động của các nhóm, cá nhân.
- Cho điểm nhóm - cá nhân làm việc tích cực.
4. Dặn dò:
- Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
- BT 28 -29.4 , 28 – 29 .6 SBT / 33, 34.
- Chuẩn bị : Sự sôi ( tiếp theo ).
***********************
Ngày soạn: 18/4/2011	Ngày dạy: 22/4/2011
Tiết: 33	SỰ SÔI (T2)
A. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.
- Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.
2. Kĩ năng: Nắm được các đặc điểm và giải thích 1 số hiện tượng có liên quan đến sự sôi.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát và xử lí kết quả. 
B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, Trực quan, Thực nghiệm.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
Một bộ dụng cụ để thực hiện thí nghiệm về sự sôi .
2. Học sinh: 	
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: - Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước ntn ? Đường biểu diễn dạng gì ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1 (...phút): Mô tả lại TN về sự sôi.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
+ Y/c đại diện của 1 nhóm dựa vào bộ dụng cụ TN được bố trí để mô tả lại Tn về sự sôi .
- Nhận xét theo dõi – nhận xét.
+ Giới thiệu nhiệt độ sôi của 1 số chất ( Bảng 29.1 / SGK 87 ). Gọi học sinh cho biết nhiệt độ sôi của 1 số chất.
- Trả lời C6 . Từ đó rút ra kết luận.
II. Nhiệt độ sôi.
* Kết luận .
 - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
 - Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. 
Hoạt động 2 (...phút): Vận dụng .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
+ Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu C7, C8, C9. 
+ Y.c học sinh rút ra đặc điểm chung về sự sôi
 III. Vận dụng.
+ C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
+ C8: Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
+ C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
 Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước. 
Cũng cố:
- Sự sôi và sự bay hơi khác nhau khác nhau như thế nào?
 + Sư bay hơi: Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng – và chỉ xảy ra ở mặt thoáng.
 + Sự sôi: Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định – và xảy ra đồng thời ở mặt thoáng và ở trong lòng chất lỏng.
- BT 28 – 29.1 . D. 
- BT 28 – 29.2 . C.
- BT 28 – 29.3 Của sự sôi : B, C.
 Của sự bay hơi : A, D.
4. Dặn dò:
- Học bài – Hoàn chỉnh các bài tập.
- Chuẩn bị ôn tập: Thi HK II.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Ngày soạn: 26/4/2011	Ngày dạy: 29/4/2011
Tiết: 34	TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
A. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức: 
- Nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
- Vận dụng được một cách tổng hợp những kiện thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.
2. Kĩ năng: Nắm được các đặc điểm và giải thích 1 số hiện tượng có liên quan 
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc 
B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị ô chữ treo bảng H30.4 SGK.
2. Học sinh: 	
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:	- Thế nào là sự nóng chảy, đông đặc? Cho ví dụ.
- Thế nào là sự bay hơi và ngưng tụ? Cho ví dụ.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Ôn tập.
 GV: - Dùng phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề để HS trả lời và thảo luận về các 
 câu trả lời khi cần thiêt.
- Đối với mỗi nội dung ôn tập GV cần yêu cầu HS tóm tắt lại thí nghiệm dẫn 
 đến việc rút ra được nội dung này.
 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 C1: Thể tích của các chất hầu hết tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
 C2: Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
 C3: HS tự lấy ví dụ.
 C4: Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt.
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển.
- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
 C5: (1) Nóng chảy; (2) Bay hơi; (3) Đông đặc; (4) Ngưng tụ.
 C6: Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ 
 này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ n/c của các chất khác nhau không 
 giống nhau.
 C7: Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi, dù ta tiếp
 tục đun.
 C8: Không. 
 C9: Ở nhiệt độ sôi thì dù ta tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.
 Ở nhệt độ đó chất lỏng bay hơi cả trong lòng chất lỏng và trên mặt thoáng.
Hoạt động 2: Vận dụng.
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: nhiệt kế C.
Câu 3: Để khi có hơi nóng chạy qua, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản.
Câu 4: a. Sắt.
 b. Rượu.
 c. - Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng.
 	 	 - Không. Vì ở mhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc.
Câu 5: Bình đã đúng. Chỉ cần để ngọn lữa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi 
 là duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước.
Câu 6: 
a. 	- Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy.
- Đoạn DE ứng với quá trình sôi.
b. 	- Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn.
- Trong đoạn CD ứng với nước 	tồn tại ở thể lỏng và thể hơi. 
Hoạt động 3: Ô chữ.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, HS bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
N
Ó
N
G
C
H
Ả
Y
B
A
Y
H
Ơ
I
G
I
Ó
T
H
Í
N
G
H
I
Ê
M
M
Ặ
T
T
H
O
Á
N
G
Đ
Ô
N
G
Đ
Ặ
C
T
Ố
C
Đ
Ộ
Từ hàng dọc để chỉ mức nóng lạnh: NHIỆT ĐỘ.
3. Cũng cố:
 - Trình bày sự nóng chảy và đông đặc?
 - trình bày sự bay hơi và ngưng tụ?
 - Sự sôi là gì? 
4. Dặn dò:
- Xem lại toàn bộ nội dung bài tổng kết chương II.
- Làm và xem lại các bài tập liên quan nội dung ôn tập ở SBTVL6.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat Ly 6 cuc Vip.doc