Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 30: Sự bay hơi và ngưng tụ

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 30: Sự bay hơi và ngưng tụ

A- Mục tiêu:

 - Hs nhận biết được sự bay hơi, sự phụ thuộc của tôc sđộ bay hơi vào nhiệt độ, gió,

 mặt thoáng.

 - Tìm được thí dụ thực tế về sự bay hơi và sự ngưng tụ.

 - Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của 1 số yếu tố lên 1 hiện tượng khi có

 nhiều yếu tố cùng tác động lúc.

 - Vạch được kế hoạch và thực hiện được TN kiểm chứng tác động của nhiệt độ,

 gió, mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.

B- Chuẩn bị :

 - Đồ dùng cho mỗi nhóm: Giá TN, kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm nhỏ, đèn cồn, nước.

 - Những điểm cần lưu ý:

 - Phân biệt được 2 hình thức hoá hơi của chất lỏng : Sự bay hơi và sự sôi.

 + Sự bay hơi: Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất

 lỏng.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 30: Sự bay hơi và ngưng tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 Sự bay hơi và ngưng tụ
S:
G:
A- Mục tiêu:
	- Hs nhận biết được sự bay hơi, sự phụ thuộc của tôc sđộ bay hơi vào nhiệt độ, gió, 
	mặt thoáng.
	- Tìm được thí dụ thực tế về sự bay hơi và sự ngưng tụ.
	- Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của 1 số yếu tố lên 1 hiện tượng khi có 
	nhiều yếu tố cùng tác động lúc.
	- Vạch được kế hoạch và thực hiện được TN kiểm chứng tác động của nhiệt độ, 
	gió, mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
B- Chuẩn bị :
	- Đồ dùng cho mỗi nhóm: Giá TN, kẹp vạn năng, 2 đĩa nhôm nhỏ, đèn cồn, nước.
	- Những điểm cần lưu ý:
	- Phân biệt được 2 hình thức hoá hơi của chất lỏng : Sự bay hơi và sự sôi.
	+ Sự bay hơi: Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất
	 lỏng.
	+ Sự sôi: Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
	+ Sự hoá hơi và sự hoá lỏng là 2 quá trình xảy ra đồng thời.
	- Kiến thức bổ xung:
C- Các hoạt động trện lớp:
	I- ổn định tổ chức:
 Sĩ số:  Vắng: 
	II- Kiểm tra bài cũ:
	Hs1: Phát biểu các kết luận về sự nóng chảy và đông đặc của băng phiến.
Phát biểu kết luận chung về sự nóng chảy, đông đặc của các chất.
Bài tập: 24.25.2 (30 – SBT).
	III- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Hs: Đọc – làm theo phần 1,
- Hãy tìm 1 thí dụ về nước bay hơi.
- Hãy tìm thí dụ về sự bay hơi của chất lỏng mà không phải là nước.
Hs: Quan sát hình 26.2a. Mô tả hiện tượng trong mỗi hình A1; A2. Rút ra nhận xét?
- Chú ý:
+ Nghĩ cách mô tả lại hiện tượng trong hình.
+ So sánh hình A1 với hình A2. 
- Quan sát hình 26-2b, c. Lần lượt mô tả hiện tượng trong mỗi hình.
So sánh các hình B1 với B2; C1 với C2 => rút ra nhận xét?
Hs: Thảo luận trả lời C1, C2, C3. 
Hs: Hoàn chỉnh C4.
Gv: Những nhận xét vừa rút ra chỉ là dự đoán. Ta sẽ kiểm tra sự đoán trên bằng TN.
Hs: Đọc
- Cho biết các dụng cụ để làm TN. 2 đĩa nhôm có dung tích lòng như nhau đặt trong phòng không có gió.
 + Hơ nóng 1 đĩa.
 + Đổ vào mỗi đĩa khoảng 2 cm3 -> 5 cm3 nước.
Hs: Lần lượt trả lờiC5 -> C8. 
Hs: Hoạt động nhóm làm TN kiểm tra theo các bước đã nêu.
Gv: Tự kiểm tra - điều khiển Hs làm TN.
- Mỗi Hs tự vạch kế hoạch để thực hiện TN kiểm tra. Nêu được:
+ Mục đích TN.
+ Dụng cụ cần có.
+ Các bước làm TN.
- Gọi vài Hs báo cáo kế hoạch của mình.
Gv: Nhận xét – sửa sai cho Hs.
Hs: Vận dụng trả lời C9; C10.
I- Sự bay hơi
 1- Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.
 2- Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a, Quan sát hiện tượng
C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
C2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.
C3: Tốc độ . . . phụ thuộc vào mặt thoáng.
b, Nhận xét
Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích của mặt chất lỏng.
C4:
(1)- Cao (4)- Lớn
(2)- Lớn (5)- Lớn
(3)- Mạnh (6)- Lớn.
c, TN kiểm tra
C5: Để diện tích mặt thoáng ở 2 đĩa như nhau.
C6: . . .
C7: Hơ nóng 1 đĩa để kiểm tra tác động của nhiệt độ.
C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.
d, Vận dụng
C9: . . . để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước.
C10: Thời tiết để nhanh được thu hoạch khi làm muối là nắng nóng và có gió.
	IV- Củng cố:
	- Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
	- Trả lời bài tập 26.27.1; 2 (31 – SBT).
	V- Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học thuộc phần nhận xét. Tự lấy thí dụ trong thực tế về sự bay hơi.
	- Làm bài tập 26.27.3 -> 26.27.5 (31 – SBT).
	- Đọc trước bài “Sự bay hơi và ngưng tụ (tiếp)”.
D- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc