Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 17, tiết 35

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 17, tiết 35

) Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức: Học sinh nắm vững hệ thống kiến thức đã học trong chương trình để làm bài kiểm tra học kỳ.

2) Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích - tổng hợp - biết gắn liền kiểm tra thực tế để trả lời câu hỏi và làm bài tập.

3) Thái độ: Nghiêm túc - tự giác làm bài.

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 17, tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: Kiểm tra kỳ I
Môn: Vật Lý 6
I) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: Học sinh nắm vững hệ thống kiến thức đã học trong chương trình để làm bài kiểm tra học kỳ.
2) Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích - tổng hợp - biết gắn liền kiểm tra thực tế để trả lời câu hỏi và làm bài tập.
3) Thái độ: Nghiêm túc - tự giác làm bài.
II) Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1) - Đo độ dài.
 - Đo thể tích chất lỏng.
 - Đo thể tích chất rắn.
 - Đo khối lượng.
1
 0,5
2
 1,5 
3
 2
2) - Lực.
 - Hai lực cân bằng.
 - Lực đàn hồi.
2
 2
1
 1
3
 3
3) - Trọng lượng và khối lượng.
 - Khối lượng riêng và trọng lượng riêng.
2
 1 
1
 4
3
 4
4) Các máy cơ đơn giản.
2
 1
2
 1
Tổng
3
 3,5
4
 2,5
2
 4
11
 10
Họ tên: 	Ngày . tháng .. năm 2007.
Lớp: 6
Kiểm tra học kỳ I
Môn: Vật Lý 6 
Điểm
(Thời gian: 45 phút -
 Không kể thời gian giao đề)
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (6 điểm)
I) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Giới hạn đo của thước là:
A. Độ dài của cái thước	C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước	D. Độ chia giữa hai vạch ghi trên thước.
Câu 2: Khi sử dụng bình tròn - bình chia độ để đo thể tích vật nào dưới đây:
A. Một cái kim.	
B. Một gói bông.	 
C. Một hòn đá.
D. 3 vật trên không thể dùng bình tròn, bình chia độ đo được.
Câu 3: Khối lượng riêng của một quả cân nặng 0,5 kg. Trọng lượng của 4 quả cân giống nhau là:
A. 10 N 	C. 50 N
B. 20 N	D. 5 N.
Câu 4: Trọng lượng của vật nặng là 200 N thì vật đó có khối lượng là:
A. 20 kg	C. 2 kg.
B. 200 kg	D. 0,2 kg.
Câu 5: Người ta thường dùng mặt phẳng trong các việc sau:
A. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên	C. Đưa thùng phi lên sàn ô tô
B. Kéo sô vữa để lên tầng cao	D. Mở nút chai bia.
Câu 6: Người thợ xây kéo bao xi măng lên cao, khi đó lực kéo:
A. Có phương và chiều trùng với phương và chiều của trọng lực.
B. Có phương và chiều ngược với phương và chiều của trọng lực.
C. Cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.
D. Cùng chiều nhưng khác phương.
II) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu đúng:
Câu 7: Người ta đo .. của vật bằng cân, đơn vị đo là ..
Câu 8: Khi quả bóng đập vào cột gôn, mà cột gôn tác dụng lên quả bóng làm quả bóng  và 
Câu 9: Hai lực cân bằng là 2 lực  có cùng phương nhưng 
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (4 điểm)
Câu 10: Một vật có khối lượng là 675 g và thể tích là 450 cm3
a) Tính khối lượng riêng của vật đó ra g/cm3 và kg/m3.
b) Trọng lượng riêng của vật đó là bao nhiêu N/m3.
Câu 11: Nêu một ví dụ về tác dụng của lực lên một vật, làm vật đó chuyển động và biến dạng.
Đáp án - biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (6 điểm)
I) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án đúng
B
C
B
A
C
C
II) Chọn từ - cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu đúng (Mỗi câu 1 điểm)
Câu 7: khối lượng - kg (ky lô gam)
Câu 8: Biến đổi chuyển động ú Biến dạng.
Câu 9: Bằng nhau - Ngược chiều.
Phần II: Trắc nghiêm tự luận (4 điểm)
Câu 10: (3 điểm) (ý a 2 điểm; ý b 1 điểm)
a) Từ 
Đổi 1,5 g/cm3 = 1500 kg/m3.
b) Từ d = 10 . D = 10 . 1500 = 15000 N/m3.
Câu 11: (Học sinh tự lấy ví dụ đúng 1 điểm).
Tiết 35: Kiểm tra kỳ II
Môn: Vật Lý 6
I) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: HS nắm vững kiến thức đã học trong chương trình để làm bài kiểm tra.
2) Kỹ năng: Vậ dụng thành thạo kỹ năng phân tích - tổng hợp và biết vận dụng kiến thức thực tế vào làm bài kiểm tra nhanh, chính xác.
3) Thái độ: Nghiêm túc - tự giác làm bài.
II) Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1) Các máy cơ đơn giản.
1
 0,5
1
 0,5
2) Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
 Một số ứng dụng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
2
 1
1
 1
1
 2 
4
 4
3) Nhiệt kế - nhiệt giai.
1
 0,5
1
 2
2
 2,5
4) Sự nóng chảy và sự đông đặc.
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
5) Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
1
 0,5
1
 0,5
6) Sự sôi.
1
 0,5
1
 1
2
 1,5
Tổng
7
 3,5
3
 2,5
2
 4
12
 10
Họ tên: 	Ngày . tháng .. năm 2007.
Lớp: 6
Đề thi kiểm tra chất lượng học kỳ II
Môn: vật lý 6
(Thời gian: 45 phút - Không kể thời gian giao đề)
Điểm
 Đề bài:
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
I) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực:
A. Ròng dọc cố định	C. Mặt phẳng nghiêng
B. Ròng rọc động	D. Đòn bẩy.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sảy ra khi đun nóng một vật rắn: 
A. Khối lượng của vật tăng	C. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm	D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3: Trong cách sắp xếp các các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít cách sắp xếp nào đúng:
	A. Rắn - lỏng - khí	C. Khí - lỏng - rắn
	B. Rắn - khí - lỏng	D. Khí - rắn - lỏng.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy
A. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng.
B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.
D. Cả 3nhiệt kế đều không dùng được.
Câu 5: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy
A. Nhiệt kế rượu	C. Nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân	D. Cả 3 nhiệt kế đều không dùng được.
Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc
A. Để cốc nước vào ngăn đá tủ lạnh.	C. Đốt một ngọn nến
B. Đúc chuông đồng	D. Thắp ngọn đèn dầu.
Câu 7: Nhiệt độ nóng chảy của rượu là - 1400C thì nhiệt độ đông đặc của rượu là:
A. - 1140C	C. 1000C
B. 00C	D. 800C.
Câu 8: Nước sôi ở 1000C thì đông đặc ở
A. 00C	C. 1000C
B. 800C	D. - 1000C.
II) Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 9: a) Chất khí nở vì nhiệt .. chất rắn.
	 b) Chất rắn nở vì nhiệt .. chất lỏng.
Câu 10: Nước sôi ở nhiệt độ . nhiệt độ này gọi là .
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (4 điểm)
Câu 11: a) Tính 200C ứng với bao nhiêu độ F.
	 b) Tính 450C ứng với bao nhiêu độ F.
Câu 12: Có người giải thích: Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ quả bóng gặp nóng nở và phồng ra.
a) Giải thích trên đúng hay sai ?
b) Tại sao ?
Đáp án - biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (6 điểm)
I) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án đúng
A
D
C
A
B
D
A
A
II) Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống để được câu đúng. (Mỗi câu 1 điểm)
Câu 9: nhiều hơn
 ít hơn
Câu 10: 1000C - nhiệt độ sôi.
Phần II: Trắc nghiêm tự luận (4 điểm)
Câu 11: (2 điểm - mỗi ý đúng 1 điểm)
a) Tính 200C ứng với bao nhiêu 0F.
Ta có: 200C = 00C + 200C
 200C = 320F + (200C . 1,80F) = 680C
b) Tính: 450C = 00C + 450C
 450C = 320F + (450C . 1,80F) = 1130F
Câu 12: (2 điểm - mỗi ý 1 điểm)
a) Sai
 b) Giải thích (Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Nên khi nhúng quả bóng bàn vào trong nước sôi không khí trong quả bóng nở nhanh đẩy vỏ quả bóng làm quả bóng tròn lại.)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an vat li(2).doc