1.Kiến thức
- Nhận biết được sự cấu tạo của lực kế ,GHĐ và ĐCNN của một lực kế
- Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật
2.Kĩ năng
- Sử dụng được lực kế để đo lực.
3.Thái độ
- Nghiêm túc,cẩn thận,chính xác, hợp tác nhóm.
II.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS.
1.GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
+ Một lực kế lò xo. một sợi dây mảnh, nhẹ , một quả nặng
2.HS: Ôn lại kiến Thức các phép đo lực, trọng lực.
Ngày soạn:02/11/2009. Ngày giảng:04/11/2009(6C) 06/11/2009(6A) 06/11/2009(6B) TiÕt 11 Bài 10 . LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I.Môc tiªu. 1.Kiến thức - Nhận biết được sự cấu tạo của lực kế ,GHĐ và ĐCNN của một lực kế - Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật 2.Kĩ năng - Sử dụng được lực kế để đo lực. 3.Thái độ - Nghiêm túc,cẩn thận,chính xác, hợp tác nhóm. II.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS. 1.GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: + Một lực kế lò xo. một sợi dây mảnh, nhẹ , một quả nặng 2.HS: Ôn lại kiến Thức các phép đo lực, trọng lực. III. TiÕn tr×nh tiÕt d¹y. 1.Kiểm tra bài cũ (5’) a. C©u hái. + Lực đàn hồi xuất hiện ở những vật nào ? Đặc điểm của lực đàn hồi ? b. §¸p ¸n. + Lò xo,dây chun,. + Độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn. * Đặt vấn đề (2’) GV yêu cầu HS quan sát 2 hình vẽ ở đầu bài -Làm thế nào để đo được lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên? HS Thảo luận và đưa ra các dự đoán . HS Dự đoán GV khẳng định câu trả lời của HS là đúng hay sai từ đó dẫn dắt HS vào bài học 2. Bµi míi. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu một lực kế (7’) I T×m hiÓu lùc kÕ. GV HS GV GV Giới thiệu lực kế là dụng cụ đo lực Nghe phần giới thiệu của Gv Thông báo về lực kế như : loại lực kế, công dụng đo lực kéo hay đo lực đẩy Phát lực kế cho mỗi nhóm Tìm hiểu cấu tạo của lực kế ? 1 Lùc kÕ lµ g× ? Lùc kÕ lµ dông cô dïng ®Ó ®o lùc. 2 .M« t¶ mét lùc kÕ lß xo ®¬n gi¶n. GV HS GV Để hiểu rõ tác dụng các bộ phận của lực kế. GV cho HS làm câu C1/SGK . Đứng tại chỗ trả lời C1 Nhận xét và cho HS ghi C1: -lß xo ; - kim chØ thÞ (3)- b¶ng chia ®é HS GV Tr¶ lêi C2 NhËn xÐt vµ cho Hs ghi. C2: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo một lực bằng lực kế (10’) II Đo một lực bằng lực lực kế GV HS HS Hướng dẫn HS điều chỉnh kim về vị trí 0 Thảo luận theo nhóm làm C3 Hai nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét. Nhận xét C3: (1)-vạch số 0 (2)-lực cần đo (3)-phương GV Cho các nhóm thực hành đo lực của quả nặng và cuốn SGK Vật lí 6.So sáng kết quả của các nhóm với nhau. GV quan sát và nhận xét nhóm đo chính xác nhất ( điều chỉnh lực kế ,cách đo ,lấy kết qủa..) GV Cho các nhóm thảo luận câu C4, C5 và trả lời C4. HS Đại diện các nhóm trả lời C5: Khi đo, cần phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế , nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng. Hoạt động 3: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng (7’) ? HS ? HS GV ? HS GV Trọng lượng của một quả cân 100g bằng bao nhiêu niutơn? 1N Khối lượng của quả cân 1 kg có trọng lượng là bao nhiêu N ? Khối lượng của chiếc xe 45 kg có trọng lượng là bao nhiêu N Khối lượng của hộp sữa 10 kg có trọng lượng là bao nhiêu N 10N ; 450N ; 100N Cho HS làm câu C6: Gọi trọng lượng P ,khối lượng là m . Em nào có thể cho biết sự liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ? Trả lời Nhận xét và ghi bảng III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng C6 a)1N b)200g c)10N Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật P= 10m . P : là trọng lượng (N) m : là khối lượng (kg) Hoạt động 4: vận dụng (8’) GV GV HS HS HS GV Yêu cầu HS lần lượt nghiên cứu và làm các câu C7 và C9 vào phiếu học tập nộp . Chấm điểm 5 HS làm nhanh nhất và 3 HS –Giải ra giấy nháp 2 HS lên bảng giải Nhận xét Nhận xét cho điểm IV. Vận dụng C7: Vì trọng lượng của vật luôn tỷ lệ với khối lượng nên trong bảng chia đôï người ta ghi khối lượng.Thực chất “cân bỏ túi”là một lực kế lò xo. C8: P=10m = 10x3200 = 3200N C9: P = 10m = 10 x 3200 = 32000 N 3. Cñng cè. (5’ ) GV cho HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết . Gọi HS nhắc lại những kiến thức trọng tâm trong bài . 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ. ( 1’ ) + Về nhà học thuộc phần ghi chú , đặc biệt là các công thức + Cho HS về nhà làm bài tập trong SBT và tìm hiểu bài 11 ************************************* Ngày soạn: 09/11/2009 Ngày giảng: 11/11/2009 (6C) 13/11/2009 (6A,6B) TiÕt12 Bài 11 . KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I.Môc tiªu. 1.Kiến thức - Biết được khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì? 2.Kĩ năng - Sử dụng được các công thức m = D x V và P = d x V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật - Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các chất - Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân 3.Thái độ - Nghiêm túc,cẩn thận,chính xác. - Vận dụng vào thực tế. II.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS. 1.GV: +Một lực kế có GHĐ 2.5 N +Một quả cân 200g có móc treo và có dây buộc +Một bình chia độ có GHĐ 250 cm3 ( đường kính lớn hơn đường kính quả nặng) 2.HS: Đọc trước bài mới. III.TiÕn tr×nh tiÕt d¹y. 1. KiÓm tra bµi cò. (6’) + Nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? + Làm bài tập 11.2SBT *Y/c: + P = 10m + Đáp án:D=1240 kg/m3 * Đặt vấn đề (2’) - Cho HS đọc tình huống ở đầu bài . - Để cân chiếc cột đó chúng ta cần một đại lượng đó là khối lượng riêng sắt nguyên chất.Vậy đaị lượng đó là gì? Nó giải quyết vấn đề đó ra sao? => bài mới 2.Bµi míi. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng.(14’) I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng. 1.khối lượng riêng GV HS Y/c HS trả lời C1 Đứng tại chỗ trả lời C1: Chọn B GV Gợi ý HS ghi lại các số liệu đã cho V = 1 dm3 Þ m = 7,8 kg V = 1 m3 Þ m = 7800 kg V = 0,9 m3 Þ m = ? HS m = 7800.0,9 = 7020 kg ? HS ? Khối lượng riêng là gì?Đ.vÞ là gì? Khối lượng của 1m3 một chất gọi là khối lượng riêng. Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối , kí hiệu kg/m3 Vậy nếu như cùng thể tích và đổi chất liệu của cây cột , giả sử là chì thì khối lượng của cây cột bằng chì và khối lượng cây cội bằng sắt có cùng thể tích có bằng nhau không? Vậy ta rút ra được điều gì ? ? Vậy ta rút ra được điều gì ? HS Khối lượng riêng của một chất được xác đinh bằng khối lượng của một dơn vị thể tích chất đó. * Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. §¬n vÞ : kg/m3 ? C¸c chÊt kh¸c nhau cã khèi lîng riªng nh thÕ nµo ? HS Các chất khác nhau có khối lượng riêng khác nhau. 2. Bảng khối lượng riêng của một số chất (SGK) GV HS Y/c HS xem bảng khối lượng riêng của một số chất ? - cho HS đọc khối lượng riêng của một số chất trong bảng Thùc hiÖn GV Yªu cÇu HS làm câu C2. 3.TÝnh khối lượng của một vật theo khối lượng riªng. ? 1 m3 có kl là 2600 kg vậy 0,5 m3 có kl là bao nhiêu? C2: m = 0,5.2600 = 1300 kg GV Tiếp tục cho HS làm câu C3, cho HS khác nhận xét và chốt lại công thức C3: m = D.V D: khối lượng riêng(kg/m3) V: thể tích(m3) m: khối lượng (kg) Hoạt động 2: Trọng lượng riêng (8’) II. Trọng lượng riêng ? Trọng lượng riêng của một chất là gì? HS Tr¶ lêi * Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. ? §¬n vÞ cña träng lîng riªng lµ g×? Đơn vị là:Niutơn trên mét khối (N/m3) HS Tr¶ lêi. GV Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u C4. HS Tr¶ lêi c©u C4 C4: d = d: trọng lượng riêng (N/m3) P: trọng lượng(N) V: thể tích (m3) ? HS Mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng là gì? Trả lời Dựa vào CT : P = 10m, ta suy ra: d = 10D Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng của một chất .(10’) III. Xác định trọng lượng riêng của một chất GV HS GV Nêu yêu cầu của câu C5 thảo luận cách đo trọng lượng riêng. Nhận xét rút ra cách đo chung . HS 2 em lên tiến hành đo trọng lượng riêng của quả nặng. GV Quan sát ,sửa sai và đánh giá cách xác định trọng lượng riêng của 2 em. C5 : (SGK) 3. Cñng cè. ( 3’ ) + GV cho 2 HS đọc phần ghi nhớ + Cho HS đọc phần có thể em chưa biết 4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ. ( 2’ ) + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi chú + Làm câu C6,C7 và làm các bài tập trong SBT +Về nhà tìm hiểu cách xác định khối lượng riêng của một chất. ************************************ Ngày soạn: 16/11/2009 Ngày giảng:18/11/2009(6C) (6A,6B) TiÕt 13 Bài 12 . THỰC HÀNH vµ kiÓm tra thùc hµnh : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I.Môc tiªu. 1.Kiến thức - Biết cách xác định khối lượng riêng của vât rắn 2.Kĩ năng - Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý 3.Thái độ - Nghiêm túc,cẩn thận,chính xác. - Trung thực trong hợp tác nghiên cứu ,vân dụng vào thực tế. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS. 1.GV: 1 cân Rôbécvan có ĐCNN 10g ; bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1 cm3 Cốc nước , khay đựng . 2.HS: Phiếu học tập theo mẫu có sẵn ; 15 viên sỏi (to khoảng đốt ngón tai cái) đã được rửa sạch , lau khô ; giấy lau . III. TiÕn tr×nh tiÕt d¹y. 1. KiÓm tra bµi cò. ( 5’ ) a. C©u hái: + Khối lượng riêng của một vật là gì ? Công thức tính ? Đơn vị ? + Trọng lượng riêng của một vật là gì ? Công thức tính ? Đơn vị ? b. иp ¸n. D = (kg/m3) d = 10. (N/m3) mÞ 2.Bµi míi. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành (5’) 1. Dụng cụ thí nghiệm GV HS Treo bảng nội quy thực hành và bảng tính điểm thực hành , §ọc bảng nội quy : HS HS GV + Ý thức kỷ luật 3 đ + Kết quả thực hành 6 đ + Đảm bảo thời gian 1 đ Dựa vào bảng ghi ,mang các dụng cụ tự theo mang đặt trên bàn (GV đã dặn trước) Các nhóm HS phân công trách nhiệm cho từng thành viên . Thực hành theo nhóm , mỗi HS phải hoàn thành một bản báo cáo thực hành riêng Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : Báo cáo thực hành , sỏi có đầy đủ , sạch sẽ không ? Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hành (5’) GV Hướng dẫn cho HS tiến trình của tiết thực hành tính khối lượng riêng của sỏi 2.Tiến hành đo ? Nhắc lại cách tính khối lượng trung bình ? - Ghi báo cáo (phần 6) GV Hướng dẫn cho HS chia lượng sỏi thành 3 phần để cân thành 3 đợt (đánh dấu rõ ràng) Xác định GHĐ và ĐCNN của cân Rôbécvan sẽ được dùng để cân Khi đo thể tích của sỏi cũng sẽ tiến hành đo 3 lần tương ứng với 3 phần sỏi Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ . - Chú ý : Phải nghiêng bình để cho sỏi trượt nhẹ xuống dưới , tránh làm vỡ bình đo . GV Hướng dẫn HS điền vào mẫu báo cáo Hoạt động 3 : HS thực hành (18’) HS §ọc phần I: Thực hành 2.Tiến hành đo GV Yêu cầu HS dựa vào tài liệu, sự hướng dẫn của GV tiến hành thí nghiệm và hoàn thành bản báo cáo GV Phát cân Rôbécvan và bình chia độ cho các nhóm Yêu ... 29 Bài 25 . SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức -Nhận biết được sự đông đặc là quá trình trái ngược của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này . 2.Kĩ năng -Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm , cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ bảng biểu diễn có thể rút ra những kết luận cần thiết 3.Thái độ -Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. GV : Bảng phụ vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt của băng phiến dựa vào hình 25.1 . Hình vẽ phóng to bảng 25.1 2. HS : Mỗi em 1 thước kẻ , 1 bút chì , 1 tờ giấy tập để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ (6’) ? Thế nào là sự nóng chảy ? -Hãy nêu các kết luận về sự nóng chảy ? *Đ/á: -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. - Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xđ.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. * Đặt vấn đề (2’) GV : Cho 1HS đọc nd mở bài HS : Dự đoán ? Thế nào là sự đông đặc ? ? Vậy sự đông đặc có những đặc điểm nào ? 2.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc (4’) GV HS GV GV GV GV - Yêu cầu HS đọc phần 2./ Phân tích kết quả thí nghiệm trong SGK (Phần a và b)S -Tự đọc SGK trong 2’ - Giới thiệu thí nghiệm này chính là thí nghiệm ở tiết trước nhưng là lúc đã đun băng phiến lên 900C rồi tắt đèn cồn để cho băng phiến nguội dần - GV treo bảng 25.1 , yêu cầu HS đọc bảng , -Giải thích ý nghĩa của các số liệu trên bảng - Lưu ý HS phân tích kết quả thí nghiệm tương tự như ở tiết II.Sự đông đặc 1.Dự đoán Hoạt động 2.Phân tích kết quả thí nghiệm (15’) GV HS HS GV GV GV HS GV -Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu bảng 24.1: -Chú ý lắng nghe cách vẽ -Vẽ đường biểu diễn vào giấy ô vuông -Gọi 1 HS lên bảng xđ điểm tiếp theo. -Theo dõi và giúp đỡ HS vẽ đường biểu diễn - Hướng dẫn HS trả lời C1,C2 và C 3 -Đại diện các bàn trả lời -Nhận xét 2.Phân tích kết quả thí nghiệm C1 T ăng dần là đoạn nằm ngang C2 800 .Rắn và lỏng C3 Không là đoạn nằm ngang Hoạt động 4.Rút ra kết luận (5’) GV HS GV GV ? HS ? HS GV -Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống -Lên điền C4 -Nhận xét -Y/c HS lấy VD về sự đông đặc trong thực tế ThÕ nµo gäi lµ nhiÖt ®é ®«ng ®Æc ? Tr¶ lêi. Trong suèt thêi gian ®«ng ®Æc nhiÖt ®é cña vËt cã thay ®æi kh«ng ? Tr¶ lêi. -Kết luận về sự nóng chảy chung và cho HS ghi 3. Kết luận C4 (1)-800C (2)-bằng (3)-không thay đổi * KÕt luËn. + Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy Nóng chảy (Ở nhệt độ xác định) + Trong suốt thời gian đông đặc , nhiệt độ của vật không thay đổi Lỏng R¾n Đông đặc (Ở nhệt độ xác định) Hoạt động 4.Vận dụng (8’) GV HS GV GV GV -Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống -Lên điền C5 -Nhận xét -Y/c HS lấy VD về sự nóng chảy trong thực tế -Kết luận về sự nóng chảy chung và cho HS ghi III.Vận dụng C5 Nước đá .Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút 1 đến phút thứ 4 nhiệt độ của nước đá không thay đ ổi. Từ phút 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước đá tăng dần C6 -Đồng nóng chảy:từ thể rắn sang thể lỏng,khi nung trong lò đúc -Đồng đông đặc:từ thể lỏng sang thể rắn,khi nguội trong khuôn đúc. C7 Nhiệt độ này là xđ và không đổi trong quá trình nước đá đang tan. 3. Củng cố- Luyện tập (4’) + Hãy nêu các đặc điểm chung của sự đông đặc ? + Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết “ 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’) + Về nhà xem lại bài , học thuộc các kết luận trong bài , so sánh những điểm giống và khác nhau giữa sự nóng chảy và sự đông đặc + Làm các bài tập trong SBT , nếu có điều kiện thì làm thí nghiệm quan sát sự nóng chảy và sự đông đặc của sáp đèn cầy (Paraphin) + Xem trước bài 26 : “SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ” ***************************************** Ngày soạn: 14/4/2009. Ngày giảng: 17/4/2009 TiÕt 30 Bài 26 . SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức -Nhận biết được hiênẹ tượng bay hơi , tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng -Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc -Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng . 2.Kĩ năng -Vạch ra và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió và mặt thoáng đối với tốc độ bay hơi . -Rèn luyện kỹ năng so sánh , quan sát , tổng hợp -Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải thích các hiện tượng thực tế liên quan 3.Thái độ -Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.GV: Mỗi nhóm : 1 giá đỡ thí nghiệm ,1 kẹp vạn năng ,2 đĩa nhôm (hoặc 2 cốc đốt) giống như nhau ,1 bình chia độ (có độ chia nhỏ nhất là 0,1 ml hoặc 0,2 ml) ,1 đèn cồn Cả lớp : Các hình 26.1 ; 26.2 a.b.c phóng to . Bảng phụ ghi câu hỏi 2.HS : Đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (6’) + Hãy nêu các đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc ? + Chữa bài tập và 25.2 trong SBT *Đ/á: + Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy + Trong suốt thời gian đông đặc , nhiệt độ của vật không thay đổi + Bài 25.2: D .Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc * Đặt vấn đề (3’) GV- Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 ? Khi trời mưa ta thấy có rất nhiều nước đọng trên mặt đường , nhưng khi mặt trời xuất hiện sau cơn mưa thì nước mưa đã biến đi đâu ? GV nhận xét câu trả lời - Sự bay hơi xảy ra rất thường xuyên xung quanh chúng ta . Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn về hiện tượng này 2.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Nhớ lại những điều về sự bay hơi đã học ở lớp 4 (4’) GV HS ? HS ? GV - Ở lớp 4 các em đã được học về sự bay hơi mà cụ thể là hiện tượng nước bay hơi - HS quan sát hình 26.1 - Nước đã bay hơi - Hãy tìm 1 thí dụ về nước bay hơi ? - Hãy tìm một ví dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nước? -L ấy VD -Qua đó em rút ra n/xÐt gì? Rút ra n/xÐt. I.Sự bay hơi 1./ Sự bay hơi : * Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi * NhËn xÐt : Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi Hoạt động 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi (9’) GV ? GV HS ? GV GV GV GV ? GV HS - GV treo lên bảng hình 26.2a.b.c - Trong thực tế , hiện tượng bay hơi gần gủi và dễ thấy nhất đó là việc phơi quần áo . - Dựa vào các a.b.c của hình 26.2 các em hãy tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi ? - Yêu cầu HS so sánh hình A1 và A2 (quần áo giống nhau , cách phơi , trời nắng và trời râm) - đọc và trả lời câu C1 - Vậy tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố gì ? - Yêu cầu HS so sánh hình B1 và B2 (Quần áo giống nhau, cách phơi , trời có gió không) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2 - Yêu cầu HS so sánh hình C1 và C2 (Quần áo giống nhau, cách phơi) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3 - Từ 3 câu C1 , C2 và C3 , hãy cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng -GV treo câu C4 lên bảng -Đọc và trả lời câu C4 2.Phân tích kết quả thí nghiệm a)Quan sát hiện tượng C1 Nhiệt độ C2 Gió C3 Mặt thoáng C4 (1)-cao (2)-lớn (3)-mạnh (4)-lớn (5)-lớn (6)-lớn Hoạt động 3. Thí nghiệm kiểm tra (11’) GV GV HS GV GV HS GV GV - Yêu cầu HS đọc hết phần c. - lưu ý HS : Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của yếu tố này thì các yếu tố khác phải không đổi - Lưu ý : Chỉ đổ khoảng 0,2 đến 0,5 cm3 nước (thời gian ngắn) - Yêu cầu HS nêu cách làm thí nghiệm kiểm tra yếu tố nhiệt độ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu C5 , C6 và C7 -Đại diện trả lời -Nhận xét và cho HS ghi - Hướng dẫn HS về nhà làm kế hoạch thí nghiệm kiểm tra yếu tố gió và mặt thoáng chất lỏng c)Thí nghiệm kiểm tra C5 -Để diện tích mặt thoáng ở hai đĩa như nhau C6 - Để loại trừ tác động của gió C7 - Để kiểm tra tác động của nhiệt độ Hoạt động 4. Vận dụng (5’) GV HS GV HS GV - Yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời câu C9 và C10 - HS hoạt động nhóm trả lời câu C5 , C6 và C7 - HS theo dõi – ghi chép - lần lượt đọc và trả lời câu C9 và C10 -Nhận xét và cho HS ghi III.Vận dụng C9 -Để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước hơn C10 -Nắng nóng và có gió 3. Củng cố- Luyện tập (6’) + Tại sao khi lau nhà xong , người ta thường để quạt máy thổi sàn nhà ? + Thế nào là sự bay hơi ? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi ? + Hãy nêu các đặc điểm chung của sự đông đặc ? + Yêu cầu HS đọc phần Có thể em chưa biết 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’) + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT + Về nhà làm “Kế hoạch thí nghiệm kiểm tra” và đọc trước bài 26 ********************************** KiÓm tra gi÷a k× M«n:VËt lÝ. Thêi gian 45 phót. A. Trắc nghiệm : (3 ®iÓm) Khoanh trßn vµo câu trả lời đúng : C©u 1. Một vật có khối lượng 1000 g sẽ có trọng lượng là bao nhiêu ? A.100 N B. 1 N C. 10 N D. 0,1 N C©u 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích vật rắn bằng : A. Thể tich bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn C©u 3. Đơn vị chính để đo thÓ tÝch là : A. gam (g) B. Kilôgam (kg) C. Niutơn (N) D. MÐt khèi (m3) C©u 4. §¬n vÞ träng lîng riªng lµ g× ? A. N/m B. N/m3 C. N. m3 D. kg/m3 C©u 5. Trên vỏ một hộp b¸nh ngät có ghi 500 g . Số đó cho ta biết gì ? A. Khối lượng của hộp b¸nh B. Trọng lượng của b¸nh trong hép C. Trọng lượng của hộp b¸nh. D. Khối lượng của b¸nh trong hép C©u 6. Một quyển sách nằm yên trên bàn . Hỏi quyển sách có chịu tác dụng của lực nào không ? A. Không chịu tác dụng của lực nào B. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn C. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực D. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn B. PhÇn tr¾c nghiÖm. (7 ®iÓm) C©u 1. (2®iÓm) Träng lùc lµ g× ? Träng lùc tÝnh b»ng ®¬n vÞ nµo ? C©u 2. (2 ®iÓm) Khi cã lùc t¸c dông lªn mét vËt cã thÓ g©y ra nh÷ng kÕt qu¶ g× ? Cho vÝ dô minh ho¹. C©u 3. (3 ®iÓm) Mét vËt cã khèi lîng m = 5 kg. TÝnh träng lîng P cña vËt ®ã Bµi lµm.
Tài liệu đính kèm: