Kiến thức: + Biết các đơn vị đo chiều dài
+ Biết XĐ GHĐ và ĐCNN của thớc đo
+ Sơ bộ biết chọn thớc và tiến hành một phép đo đơn giản
- Kỹ năng: + Biết ớc lợng gần đúng một ố độ dài cần đo
+ Biết chọn dụng cụ đo phù hợp
+ Biết cách tính giá trị trung bình của các kết quả đo
- Thái độ + Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác với các bạn
II. Chuẩn bị
Mỗi nhóm
Giáo án : vật lý 6 Giáo viên : Nguyễn Thị hằng Trường THCS hạp lĩnh Phân phối trương trình vật lý 6 Tiết Bài Tên bài KI 1 1 Đo độ dài 2 2 Đo độ dài (Tiếp) 3 3 Đo Thể tích 4 4 Đo Thể tích vật rắn không thấm nớc 5 5 Khối lợng - Đo khối lượng 6 6 Lực: Hai lực cân bằng 7 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 8 8 Trọng lực; đơn vị lực 10 Kiểm tra 11 9 Lực đàn hồi 12 10 Lực kế, phép đo lực 13 11 Khối lợng riêng- trọng lượng riêng 14 12 Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi 15 13 Máy cơ đơn giản 16 14 Mặt phẳng nghiêng 17 Ôn tập 18 Thi học kỳ Chơng I : Cơ học Tiết 1: Đo độ dài I. Mục tiêu bài dạy - Kiến thức: + Biết các đơn vị đo chiều dài + Biết XĐ GHĐ và ĐCNN của thớc đo + Sơ bộ biết chọn thớc và tiến hành một phép đo đơn giản - Kỹ năng: + Biết ớc lợng gần đúng một ố độ dài cần đo + Biết chọn dụng cụ đo phù hợp + Biết cách tính giá trị trung bình của các kết quả đo - Thái độ + Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác với các bạn + 1 thước dẹt 20 cm độ chia mm + 1 thước mét độ chia cm + 1 thước dây độ chia cm + 1 bảng ghi kết quả đo độ dài II. Chuẩn bị Mỗi nhóm III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Mục đích: Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc mục đích của bài học. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Các nhóm thực hiện phép do Báo cáo kết quả đo. - Thảo luận VD do cách đo khác Thớc khác - Tổ chức các nhóm dùng 2 loại thớc đo chiều dài SGK lớp 6 và báo cáo kết quả đo. - Tại sao cùng một cuốn sách mà kết quả lại khác ? ta chọn kết quả nào thì đúng? Vậy ta phải thống nhất những việc cần làm để phép đo có kết quả đúng là ntn? Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo độ dài đã học ở lớp dới ( 5 phút) Mục đích: Giúp học sinh nắm vững đơn vị đo độ dài. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh làm việc cá nhân Một số đọc to kết quả trả lời C1 - Yêu cầu học sinh đọc lại thông tin về đơn vị đo lờng hợp pháp ở Việt Nam Hãy tự lực trả lời C1 Hoạt động 3: Ước lợng độ dài cần đo bằng mắt. ( 5 phút) Mục đích: Học sinh nắm vững cách ớc lợng độ dài. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Một số nhóm trả lời C2 - Một số em trả lời C3 - Khi chọn thớc đo ta phải ớc lợng độ dài cần đo Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm C2? - Hoạt động cá nhân C3? TD : Đo chiều dài SGK Vật lý 6 ta chọn thớc nào? tại sao Hoạt động 4: Tìm hiểu thớc đo độ dài. ( 15 phút) Mục đích: Học sinh biết xác định GHĐ và ĐCNN của các thớc đo thông thường. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh tự tìm hiểu GHĐ của thớc mà nhóm có + Bàn bạc cách tìm ĐCNN Loại thớc GHĐ ĐCNN C5; C6; C7 - GV thông báo - GHĐ mỗi thớc có một độ dài LN ghi trên thớc - ĐCNN Độ dài giữa hai vạch chia (Gần nhau nhất) trên thớc Xác định GHĐ ĐCNN đợc ghi trên thớc Hoạt động 5: Vận dụng thực hành đo độ dài ( 15 phút) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức vào đo độ dài và tính giá trị trung bình Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh kẻ bảng kiểm tra lại VBT SGK - Ước lợng - chọn dụng cụ - GHĐ ; ĐCNN - Đo 3 lần tính giá trị trung bình - Làm bài tập 1-2,1; 1-2,2; 1-2,3; 1-2,4; 1-2,5; - Yêu càu học sinh thực hiện các công việc ghi trong bảng 1.1 SGK Đọc các bớc tiến hành đo - Khi đo nhiều lần chiều dài của cùng một vật mà kết quả đo khác nhau ta lấy kết quả trung bình coi là đúng nhất HDVN học thuộc đơn vị đo và GHĐ, ĐCNN IV. Những bài học kinh nghiệm ... ... ... ... ... Tiết 2: Đo độ dài (tiếp theo) I. Mục tiêu bài dạy - Biết trình tự những công việc cần làm để thực hiện một phép đo theo quy tắc - Biết cách đặt thước đo , cách đặt mắt để đọc kết quả đo - Biết đọc kết quả đo trên thước * Kỹ năng : Có kỹ năng thực hiện đúng trình tự quy tắc đo * Rèn luyện : Tính trung thực cho học sinh II. Chuẩn bị: - Các nhóm: Thước kẻ, thước dây, thước cuộn - Giáo viên: Phóng to các hình 2-1; 2-2; 2-3 SGK- T10 III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Ôn lại những điều đã học trong tiết trước về việc chuẩn bị thực hiện một phép đo độ dài(10ph) Mục đích: Từ những thao tác đã thực hiện HS hình thành cách đo. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh 1 lên bảng trả lời , mang thước lên để mô tả GHĐ, ĐCNN - Học sinh 2 - Học sinh 3 - Học sinh mô tả - Nêu câu hỏi 1. Kể tên các loại thước đo mà em biết? cho biết GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? 2. BT 1-2.2 3. BT 1-2.3 Em hãy mô tả lại cách em đo chiều dài bàn học và bề dầy cuốn sách VL6 ? để tìm hiểu cách đo chính xác ta ... Hoạt động 2: Thảo luận về cách đo độ dài (15ph) Mục đích: Tổ chức cho HS thảo luận thống nhất cách đo,rút ra quy tắc đo. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh hoạt động nhóm Thảo luận chung C1 C2 Thước dây đo chiều dài bàn học , thước kẻ đo chiều dầy (bàn học) SGK vật lý 6 vì có ĐCNN chính xác hơn C3 đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo , vạch số 0 ngang với đầu của vật C4 Đầu kia của vật trùng vào đầu ta nhìn theo hướng vuông góc với vạch thước đó C5 Đọc kết quả theo vạch chia gàn nhất với đầu kia của vật. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi từ C1- C5 ra bảng nhóm Thông qua kết quả thảo luận tìm ra đặc điểm chung và đặt các câu hỏi ngược lại C2 Tại sao không chọn ngược lại? C3 Khi thước bị gãy ố mờ mát vạch số 0 ta làm ntn? C4 Đưa ra tình huống mắt đặt lệch C5 Mô phỏng để học sinh phát hiện và K/đ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận (5ph) Mục đích : Phát biểu quy tắc đo. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào chỗ trống Học sinh lên bảng điền từ vào lớp thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên Một vài học sinh đọc lại - Tổ chức học sinh làm việc cá nhân và ghi kết quả vào vở theo hướng dẫn Hướng dẫn học sinh thảo luận thống nhất trên cả lớp Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố ( 15ph) Mục đích : củng cố kiến thức trong bài và vận dụng vào bài tập. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh thảo luận cả lớp C7 C C9 7 cm C8 C C10 Đọc phần : có thể em chưa biết Ghi nhớ BT: 1-2.8 - 1-2.11 - Giáo viên treo tranh và cho toàn lớp thảo luận tìm ra + Cách đặt thước C7 + Cách đặt mắt C8 + cách đọc kết quả C9 Để học sinh khẳng định kiến thức + BT 1-2.7- 1-2.8 + Tổ chức 2 học sinh lên làm mẫu C10 HDVN * Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tiến hành đo kích thước tranh cả lớp tiến hành nhận biết thao tác đúng, sai. IV. Rút ra bài học kinh nghiệm sau giờ học. ... ... ... ... ... Ngày dạy: 12/9/2008 Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng I. Mục tiêu bài dạy Kiến thức: - Biết kể tên những dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng - Biết chọn dụng cụ đo khi cần đo thể tích chất lỏng và cách xác định thể tích chất lỏng. Kỹ năng - Biết sử dụng những dụng cụ đo thể tích chất lỏng . Thái độ - Rèn tính trung thực, tỷ mỷ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng II. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm học sinh : Một bình đựng nước (chưa biết thể tích) Bình chia độ, ca đong, bơm tiêm, lon III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ , tổ chức tình huống học tập(7ph) Mục đích :Đánh giá kết quả học bài cũ và tạo hứng thú học tập. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh 1 làm bài tập - Học sinh 2 làm bài tập - Học sinh 3 Phát biểu - Học sinh 4 Phát biểu - BT: 1.2- 7; 1.2 - 8 ;1.2- 9; 1.2 - 10 GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo là gì ? Phát biểu quy tắc đo độ dài? ĐVĐ SGK Hoạt động 2: Đơn vị đo thể tích (7ph) Mục đích:ôn lại kiến thức cho HS Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên -I. Đơn vị do thể tích - Mỗi vật đều chiém một thể tích trong không gian. đơn vị thể tích; m3 (mét khối) Hoặc l ( lít) C1: học sinh hoạt động cá nhân - HD HS thu thập thông tin về thể tích một vật Yêu cầu học sinh hoàn thiện C1 Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích (10ph). Mục đích: HS biết các dụng cụ đo thể tích. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên II. Đo thể tích chất lỏng . 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng. C2 Ca đong to : GHĐ 1 lít ĐCNN là 0,5 lít GHĐ và ĐCNN : 0,5 lít Can nhựa có GHĐ : 5 lít ; ĐCNN 1 lít C3 chai , ca , bình... biết sẵn dung tích. Bình GHĐ ĐCNN a. 100 ml 2 ml b. 250 ml 50 ml c. 300 ml 50 ml C5 Dụng cụ ghi sẵn dung tích Đã biét trước dung tích - Tổ chức + Học sinh thảo luận nhóm trả lời C2 + Cá nhân C3 HĐ nhóm C4 và HDHS điền vào bảng Trả lời cá nhân C5 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích (6ph) Mục đích: Biết cách đo thể tích Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên 2. Tìm hiểu cách đo thể tích C6, C7, C8 học sinh hoạt động cá nhân xây dựng chung cả lớp C6 : b : Thẳng đứng C7 : b : Ngang C8 : a> 70 cm3 ; a> 50 cm3; a> 40 cm3 C9 : hoạt động nhóm 1. Thể tích 2. GHĐ 3. ĐCNN 4. Thẳng đứng 5. Ngang 6. Gần nhất C6, C7, C8 tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm C9 Hoạt động 5: Thực hành.(15ph) Mục đích : Vận dụng kiến thức vào thực hành Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên Học sinh : đọc cá nhân Học sinh thảo luận nhóm Học sinh tiến hành đo theo nhóm hoàn thiện bảng 3.1 - Yêu cầu học sinh đọc phần 3 , thực hành bảng 3.1 vở bài tập - Tổ chức cho các nhóm thống nhất cột GHĐ, ĐCNN và ước lượng sau đó tiến hành đo, Giáo viên kiểm tra việc vận dụng từng quy tắc đo chính xác. IV. Rút ra bài học kinh nghiệm . ... ... Ngày dạy 19/9/2008 Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước I. Mục tiêu bài dạy Kiến thức : - Biết sử dụng các dụng cụ đo (Bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đo thể tích của một số vật cụ thể. Thái độ Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được , hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. Chuẩn bị + Vật rắn không thấm nước (2 vật) + Một bình chia độ, 1 cốc có ghi sẵn dung dịch, dây buộc + Một bình tràn + Một bình chứa + Kẻ sẵn bảng 4.1 vào vở - Mỗi nhóm học sinh : III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: kiểm tra , tổ chức tình huống học tập (5ph) Mục đích: Đánh giá kiến thức của học sinh và tạo tình huống học tập. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh 1 : đứng tại chỗ phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi. - Học sinh : Dùng BCĐ có 2 tác dụng + Dung tích bình chứa + V chất lỏng trong bình Lắng nghe - Hãy nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng BCĐ ta làm ntn? tác dụng của BCĐ? * Dùng BCĐ có thể tích xác định , dung tích bình chứa và thể tích chất lỏng có trong bình . Còn tiết học nà ... c SGK và cho biét vấn đề cần thảo luận? Đưa ra dự đoán? - Phương án thí nghiệm ntn cho học sinh đề xuất. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Yêu cầu học sinh quan sát hình 13.3 và hình 13.4 và tién hành TNo theo nhóm. - Các nhóm thảo luận kết quả thí nghiệm đưa ra nhận xét. Tổ chức hoạt động cá nhân C2. “ít nhất bằng” em hiểu cụm từ này ntn? Cho học sinh thảo luận C3 Hoạt động 3: Tìm hiểu về các máy cơ đơn giản. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên II. Các máy cơ đơn giản. - Mặt phẳng nghiêng (13.4) - Tấm ván kê ở 2 độ cao khác nhau. - Đòn bẩy (Hình 13.5) - Xà beng, đòn gánh... - Dòng dọc (Hình 13.6) - Pa lăng: - C4: Dễ dàng - máy cơ đơn giản. (Học sinh hoạt động cá nhân tìm hai từ điền trên ) - Trong thực tế hãy cho biết người ta thường làm thế nào để khắc phục các khó khăn được nêu ở trên? - Qua hình 13.4; 13.5 ; 13.6 giáo viên giới thiệu về các máy cơ đơn giản . - Lấy ví dụ minh họa cho từng loại máy cơ đơn giản trọng thực tế. Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân nội dung C4. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố . Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - C5: Học sinh hoạt động cá nhân. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Trọng lượng của vật : P = 10 m = 10. 200 = 2000 N - Tổng lực kéo của 4 người: F = 4. F1 = 4. 400 = 1600 N - Nhận thấy F < P hay 4 người không đưa được vật lên. - C6: Trả lời cá nhân. - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung và tóm tắt bài toán . - Để biết có thể kéo được vật lên hay không ta đi so sánh những đại lượng nào? - Vậy em tính P của vật ntn ? và lực kéo tổng cộng của 4 người? - Hoạt động cá nhân trả lời C6 - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ , có thể em chưa biết . - HDVN: Học bài và làm BT 13.1- 13.4 IV. Rút ra bài học kinh nghiệm sau bài học. ... ... ... ... ... Tiết 15: mặt phẳng nghiêng I. Mục tiêu bài dạy * Kiến thức: - Học sinh nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ lợi ích của chúng. - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp * Kỹ năng: - Sử dụng lực kế và kéo đều các vật * Thái độ : - Có thái độ làm thí nghiệm trung thực, Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm : 2 lực kế 5 N ; 1 khối trụ kẽm loại có trục quay ở giữa 2N; 1 mặt phẳng nghiêng, 1 phiếu ghi kết quả đo (bảng 14.1) - Gv : Hình vẽ to 14. 1; 14.2 : Bẳng ghi kết quả TNo của các nhóm. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 F1 = F1 = “ “ “ F2 = F2 = “ “ “ F3 = F3 = “ “ “ F4 = F4 = “ “ “ III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh 1 :trả lời 1. - Học sinh 2 2. - Học sinh cả lớp thảo luận 1. kiểm tra : Treo hình 13.2 nếu mỗi người kéo một lực 450 N những người này có kéo được không? vì sao? 2. Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng? 3. ĐVĐ : Treo tiếp tranh 14.1 cạnh hình 13.2 . Những người trong hình vẽ 14.1 đã khắc phục khó khăn ntn? liệu mặt phẳng nghiêng có khắc phục được khó khăn thứ 3 không? (F < P) Hoạt động 2: Học sinh làm thí nghiệm thu thập số liệu Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên I. 1. Đặt vấn đề . - Học sinh tìm hiểu SGK 2. Thí nghiệm - Nhận dụng cụ bố trí TNo hình 14.2. - Tiến hành TNo theo các bước. - Sau mỗi lần TNo , ghi số liệu vào bẳng kết quả TNo. - Các nhóm trưởng lên điền kết quả TNo . GV kẻ sẵn. - C2: Giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. + Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng + Tăng độ dài của MPN + Giảm chiều cao đồng thời tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. - Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu được vấn đề . - Yêu cầu các nhóm trưởng nhận dụng cụ và bố trí thí nghiệm. - Bước 1: Đo trọng lượng F1 của vật. - Bước 2: Đo lực kéo F2 độ nghiêng lớn - Bước 3: Đo lực kéo F3 độ nghiêng vừa - Bước 4: Đo lực kéo F4 độ nghiêng nhỏ - Yêu cầu nhóm trưởng lên điền kết quả TNo vào bẳng kết quả . - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân với C2 sau đó thảo luận cả lớp. - Làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào ? - Gv lấy ví dụ thực tế. Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên 3. Rút ra kết luận. - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. - Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ bẳng kết quả thí nghiệm của cả lớp và dựa vào đó để trả lời câu hỏi của đầu bài ? Xây dựng kết luận Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố . Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh hoạt động cá nhân C3; C4 - Thảo luận trước lớp. - Dành thời gian 5 phút cho học sinh hoàn thiện C4, C5 rồi yêu cầu trình bày trước lớp . - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, có thể em chưa biết. - HDVN: Học thuộc phần ghi nhớ BT: 14.1 - 14.5 - Đọc trước bài mới. IV. Rút ra bài học kinh nghiệm sau bài học. ... ... ... ... ... Tiết 16: đòn bẩy I. Mục tiêu bài dạy * Kiến thức: - Học sinh nêu được thí dụ về dòn bẩy trong cuộc sống tháy roc lợi ích của chúng? - Biết sử dụng đòn bẩy hợp lý trong từng trường hợp , xác định O; O1; O2 * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng lực kế, sử dụng đòn bẩy. * Thái độ :- Học bài nghiêm túc, trung thực khi làm thí nghiệm, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm : 2 lực kế ; 1 khối trụ 2 N ; 1 giá đỡ thanh ngang. - cả lớp: 1 vật nặng; 1 gậy; 1 vật kê để minh họa hình 15.2 SGK , tranh vẽ to các hình trong bài III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh 1 :Trình bày trên bảng - Học sinh 2 :Trình bày trên bảng - Học sinh 3: Trả lời - Học sinh đọc và cho nhận xét. * kiểm tra : - Học sinh 1: BT 14.1 + 14.2 - Học sinh 2 : BT 14.3 - Học sinh 3: Nêu két luận khi dùng MPN để đưa vật lên cao? * Đặt vấn đề (SGK) Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo đòn bẩy như thế nào? Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. - Điểm tựa 0: Đòn bẩy xoay quanh - 01: Điểm đặt lực F1 - 02: Điểm đặt lực F2 C1: 1; 2; 3 4; 5; 6 - 01 0 02 01 0 02 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 nêu cấu tạo của đòn bẩy. - Dùng hình 15.1 phân tích cho học sinh nắm rõ được: Điểm tựa 0 Lực F1 Lực F2 - Yêu cầu hình thành C1 - Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố có được không? Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn ntn? Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên II. 1. đặt vấn đề. - Khoảng cách là đường vuông góc hạ từ 1 điểm đến 1 đường thẳng cho trước. - Khi thanh nằm ngang: - 0, 01: Khoảng cách từ điểm tựa 0 đến phương của lực F1 - 0, 02: Khoảng cách từ điểm tựa 0 đến phương của lực F2. 2. Thí nghiệm: - Các nhóm tiến hành TNo - Điền vào bẳng kết quả TNo So sánh 0,01 và 0, 02 Trọng lượng vật Lực kéo F2 0,02 > 0, 01 0,01 = 0, 02 0,02 < 0, 01 F1= P= 2N F2= F3= F4= 3. Kết luận. Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. - Thế nào là khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng? - GV : Nhắc cho học sinh thanh nằm ngang: Khoảng cách d= l - độ dài. Để F2 < F1 thì 0, 01 và 0,02 có đường kính gì? - Yêu cầu nhóm trưởng nhận dồ và tiến hành TNo: B1 Đo trọng lượng F1 = P. B2: đo F2 - Nhận xét kết quả của các nhóm - Nhìn vào kết quả TNo hãy trả lời câu C3? - 0, 02 > 0,01 F2 < F1 Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - C4: Tự cá nhân trả lời? cả lớp nhận xét - C5: Yêu cầu hoàn thành cá nhân sau đó lên chỉ trên tranh và chấm vở. - C6: Cho học sinh neu ý tưởng. - Yêu cầu học sinh tự trả lời C4; C5; C6 - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ -HDVN: học bài và làm BT : 15.1- 15.5 ôn tập các bài đã học. IV. Rút ra bài học kinh nghiệm sau bài học. ... ... ... ... ... Tiết 17: ôn tập I. Mục tiêu bài dạy * Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức từ đầu năm đến bài đòn bẩy giúp học sinh có kiến thức chuẩn bị cho bài thi học kỳ. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập * Kỹ năng: - Trình bày kiến thức đã học * Thái độ : - Học tập nghiêm túc . II. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi trong bài tổng kết chương I, công thức cư bản bài tập điển hình III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và GV nhận xét. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên A. Lý thuyết. - Câu 1: Dụng cụ đo? - Câu 2: Khái niệm lưc? - Câu 3: kết quả tác dụng lực? - Câu 4: Hai lực cân bằng? B. Bài tập: - Từ bài 1 - 4 - GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời ? Yêu cầu học sinh trong lớp nhận xét. Hoạt động 2: Nhắc lại một số bài tập cơ bản. Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Học sinh 1: lên bảng trả lời A : 112,5 cm - Học sinh 2: Trình bày lên bảng V= 80 - 45 = 35 cm3 m = 5 Kg P = 10. m = 10 . 5 = 50 (N) - Học sinh 1: Viết công thức Học sinh 2: lên bẳng tính D Học sinh 3 lên bẳng tính D Học sinh 1: Viết công thức và giải thích Học sinh 2: lên bẳng tính d Học sinh 3 lên bẳng tính d - BT 1: Tìm GHĐ và ĐCNN , em hãy nêu cách tìm ? BT? - Một thước có độ dài 150cm , ĐCNN : 0,5 cm do dộ dài 1 cái bàn. kết quả nào sau đây đúng? A. 112,5 cm C. 112,2 cm B. 11,2 dm D. 112,4 cm - BT2: Bình chia độ có ĐCNN 1 cm3 và chứa 45 cm3 nước để đo thể tích của 1 vật rắn không thấm nước. Khi thả chìm vật đó vào nước trong bình dâng lên 80 cm3. Hãy tìm thể tích của vật đó. - BT3: Một vật có khối lượng 5 Kg có trọng lượng bằng bao nhiêu? - BT 4: a. Viết công thức tính khối lương riêng? giải thích các đại lượng trong công thức b. Một vật có thể tích 0,002 m3 và có khối lượng 15,6 Kg . Hãy tìm khối lượng riêng của chất làm thành vật đó? c. Một vật có khối lượng 11,7 Kg và khối lượng riêng là 7800 Kg/m3 tìm thể tích của vật đó? - BT 5: a. Viết công thức tính trọng lượng riêng? Giải thích các đại lượng? b. Một vật có thể tích 0,002 m3 có trọng lượng 156 N . Hãy tìm trọng lượng riêng của chất làm vật đó? c. Một vật có trọng lượn 15,6 N có trọng lượng riêng 7800 N/ m3 hãy tìm thể tích của vật ? * Khắc sâu: * Công thức liên hệ giữa P và m. * Côngthức liên hệ giữa d và D Hoạt động 3: Củng cố - HDVN Hoạt động của học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nhắc nhở học sinh ôn tập tốt các khái niệm ở lý thuyết và làm các bài tập. HDVN: Học tốt các bài đã ôn tập chuẩn bị tốt cho bài thi học kỳ IV. Rút ra bài học kinh nghiệm sau bài học. ... ... ... ... ...
Tài liệu đính kèm: