Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 1 đến tiết 16

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 1 đến tiết 16

Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.

 Học sinh nắm được cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.

 Học sinh nắm được kỹ năng ước lượng độ dài cần đo và cách đo độ dài một vật.

 Rèn luyện tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong hoạt động học tập.

II. Chuẩn bị:

 Thước dây, thước cuộn, thước kẻ.

 Tranh vẽ thước có GHĐ và ĐCNN.

 

doc 43 trang Người đăng levilevi Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 1 đến tiết 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	CHƯƠNG I: CƠ HỌC.
Tiết 1	ĐO ĐỘ DÀI.
I. Mục tiêu:
	Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.
	Học sinh nắm được cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
	Học sinh nắm được kỹ năng ước lượng độ dài cần đo và cách đo độ dài một vật.
	Rèn luyện tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
	Thước dây, thước cuộn, thước kẻ.
	Tranh vẽ thước có GHĐ và ĐCNN.
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Nghe giới thiệu về bộ môn vật lí.
Đọc SGK, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Tái hiện kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.
Làm việc cá nhân, HS khác nhận xét. Ghi vào vở.
Đọc thông tin từ SGK, nghe hướng dẫn từ GV và làm thực hành.
Báo cáo kết quả thực hành.
Đọc nội dung C3, làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
Ghi kết quả thí nghiệm.
Quan sát và đọc nội dung C4.
Thảo luận và trả lời. HS khác nhận xét .
HS đọc thông tin từ SGK để tìm hiểu về GHĐ và ĐCNN.
Trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Đọc C5, C6, C7. Làm việc cá nhân, trả lời.
Nghe hướng dẫn và trả lời C5, C6, C7 vào vở.
Làm TN theo nhóm sau khi phân tích.
Tiến hành đo đạt và ghi chép kết quả theo bảng 1.1. 
Cử đại diện báo cáo vào bảng phụ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Giới thiệu bộ môn.
Giáo viên giới thiệu sơ lược về môn vật lí.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề và giới thiệu bài mới:
Cho HS đọc thông tin từ SGK, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động 3: Oân lại và ước lượng một số độ dài cần đo:
Ơû cấp 1 ta đã học những đơn vị đo độ dài nào?
Hai đơn vị liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là gì?
Gọi HS đọc và trả lời C1.
Cho HS nhận xét và hướng dẫn HS hoàn chỉnh C1 vào vở.
Yêu cầu HS đọc C2. Phân nhóm TN và hướng dẫn HS làm C2. 
Gọi HS báo cáo TN.
Đánh giá về khả năng ước lượng của mỗi nhóm.
Tương tự cho HS hoàn thành C3.
Hướng dẫn HS ghi kết quả vào vở.
Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
Gọi HS đọc C4, yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi.
Gọi HS khác nhận xét.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Thế nào là giới hạn đo (GHĐ), thế nào là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) ? 
Treo hình minh hoạ và hướng dẫn HS hiểu rõ hơn về GHĐ và ĐCNN.
Yêu cầu HS xát định GHĐ và ĐCNN trên thước của chính HS đó.
Gọi HS đọc C5, C6, C7. Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời.
Hướng dẫn HS hoàn thành C5, C6, C7.
Hoạt động 5: Vận dụng đo độ dài:
Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện TN theo hướng dẫn.
Tại sao phải chọn dụng cụ TN đó? Cần đo mấy lần? Cách tính giá trị trung bình như thế nào.
Hãy trình bày kết quả vào bảng 1.1
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là gì?
Khi dùng thước đo phải chú ý điều gì?
Đọc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.6.
Để đo độ dài một vật ta cần đặt thước như thế nào so với vật?
Nội dung bài ghi
I. Đơn vị đo độ dài:
1. Oân lại một số đơn vị độ dài:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở nước ta là mét. Kí hiệu: m.
C1:
2. Ước lượng độ dài:
C2:
C3:
II. Đo độ dài:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
C4: Người bán vải dùng thước cây.
HS dùng thước kẻ.
Thợ mộc dùng thước dây.
* Giới hạn đo (GHĐ) sgk
* Độ chi nhỏ nhất (ĐCNN) tr-7
C5:
C6:
a) GHĐ 20cm– ĐCNN 1mm
b) GHĐ 30cm– ĐCNN 1mm
c) GHĐ 1m– ĐCNN 1cm
C7: Thước dây.
2. Đo độ dài:
Bảng 1.1: Kết quả đo độ dài:
(SGK trang 8).
* Ghi nhớ: (SGK trang 8)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 2	ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo).
I. Mục tiêu:
	Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
	Rèn luyện kỹ đo độ dài một vật và ghi kết quả.
	Biết cách tính giá trị trung bình của đo độ dài.
	Rèn luyện tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong hoạt động học tập.
	Rèn luyện tính trung thực trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
	Thước dây, thước cuộn, thước kẻ ( thước đo có ĐCNN là 0,5 mm hoặc 1mm).
	Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3.
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Làm bài tập.
Nhận xét câu hỏi và bài tập.
Đọc thông tin SGK.
Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Trình bày kết quả
Nhận xét rả lời.
Để chọn thước phù hợp và tránh sai số khi đo đạc.
Trả lời và hoàn thành C6 vào vở.
Đọc và làm việc cá nhân.
Trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét.
Đọc nội dung TH.
Làm TH theo hướng dẫn.
Rút ra kết quả và trình bày kết quả TN.
Dựa vào kết luận và trả lời câu hỏi.
Đọc ghi nhớ ( không nhìn SKG).
Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Cho HS khác nhận xét , bổ sung.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Đơn vị chính đo chiều dài là gì?
Thế nào là GHĐ và ĐCNN?
Làm bài tập 1-2.3
Cho HS đổi một số đơn vị chiều dài.
Gọi HS trả lời câu hỏi chuẩn bị đã đặt ra ở tiết trước.
Hoạt động 2: tìm hiểu cách đo độ dài một vật:
Yêu cầu HS tự đọc từ C1 đến C5.
Phân nhóm , hướng dẫn HS thảo luận. 
Gọi HS cử đại diện nhóm trình bày kết qua lên bảng.
Cho HS khác nhận xét.
GV đánh giá và cho HS hoàn chỉnh C1 đến C5 vào vở.
Tại sao phải cần ước lượng gần đúng độ dài một vật?
Dựa vào kết quả trên, hãy hoàn thành C6.
Cho HS khác nhận xét.
Hoạt động 3: vận dụng
Gọi HS đọc lần lượt từ C7 đến C9.
Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời từ C7 đến C9.
Cho HS khác nhận xét.
Phân nhóm, gọi HS đọc C10.
Yêu cầu HS làm TN theo các bước hướng dẫn.
Kiểm tra kết quả TN.
Gọi HS báo cáo kết quả
Hoạt động 4: củng cố, dặn dò:
Muốn đo chiều dài và đọc kết quả chính xác ta phải tiến hành theo các bước nào?
Rút ra các bước cơ bản nhất.
Gọi HS đọc ghi nhớ. (thuộc ghi nhớ tại lớp)
Nếu trong tay chỉ có một thước đã bị gãy mất chỉ số 0. ta phải làm như thế nào để xác định được chiều dài vật?
Ngoài các đơn vị đo chiều dài trên, còn có những đơn vị nào khác?
Cho hs đọc có thể em chưa biết.
Làm bài tập 1-2.7 đến 1-2.12.
Làm cách nào để biết một bình nước chứa được bao nhiêu nước?
Hãy ghi lại các đơn vị đo thể tích mà em biết?
Nội dung bài ghi
I. Cách đo độ dài:
C1:
C2:
C3:
C4:
C5:
C6: Khi đo độ dài cần:
a.(1) độ dài
b.(2) GHĐ (3) ĐCNN)
c.(4) dọc theo
 (5) ngang bằng với
d.(6) vuông góc.
e.(7) gần nhất
II. Vận dụng:
C7: c
C8: c
C9: a. l = 7cm.
 b. l = 7cm.
 c. l = 7cm.
C10:
* Ghi nhớ:
SGK- trang 11.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 3	ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG.
I. Mục tiêu:
	Biết được một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
	Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo.
	Biết cách sử dung dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
	Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ và thận trọng trong thực hành, báo cáo kết quả TH.
II. Chuẩn bị:
	Xô đựng nước,bình cầu, bình chia độ các loại.
	Tranh vẽ phóng to hình 3.1, 3.2.
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập
Nêu dự đoán.
Tái hiiện kiến thức cũ và trả lời.
Thu thập thông tin từ SGK và trả lời.
HS khác nhận xét.
Đọc C2, quan sát hình vẽ và trả lời.
HS khác nhận xét.
Thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày.
Nhận xét và bổ sung
Đọc và quan sát hình vẽ.
Trả lời và nhận xét trả lời.
Tự trình bày vào vở.
Hoàn thành C9 theo cá nhân.
Đọc, lắng nghe hướng dẫn.
Làm TH theo hướng dẫn.
Cử đại diện trình bày.
Đọc ghi nhớ.
Trả lời vấn đề đầu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
GHĐ và ĐCNN là gì?
Để đo chiều dài và đọc kết quả chính xác ta phải thực hiện như thế nào?
Làm bài tập 1-2.9 và 1-2.10.
Hoạt động 2: đặt vấn đề:
Cho HS quan sát bình đựng nước bất kì.
Làm cách nào biết bình trên đựng bao nhiêu nước?
Hoạt động 3: tìm hiểu đơn vị đo thể tích và mối liên hệ giữa chúng:
Có những đơn vị đo thể tích nào?
Hai đơn vị liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Đơn vị thường dùng là gì?
Yêu cầu HS đọc C1 và trả lời.
Cho HS nhận xét.
Cho HS biết sự tương quan giữa các đơn vị dm3 và lít, cm3 và ml, ml và cc.
Hoạt động 4: đo thể tích chất lỏng:
Gọi HS đọc C2.
Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 và hoàn thành C2.
Cho HS khác nhận xét.
Gọi HS đọc lần lượt từ C3 đến C5.
Cho HS thảo luận theo nhóm, kết hợp quan sát hình vẽ và yêu cầu cử đại diện trả lời.
Cho các nhóm khác quan sát và nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 5: tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
 Yêu cầu HS tự đọc từ C6 đến C8 kết hợp với quan sát hình vẽ.
Cho HS trả lời. Gọi HS khác nhận xét.
Cho HS hoàn thành các câu trên vào vở.
Dựa vào ba câu trên hãy hoàn thành C9.( Yêu cần HS trả lời, nhận xét trả lời và ghi vở)
Hoạt động 6: thực hành:
Gọi HS đọc nội dung TH.
Phân nhóm và hướng dẫn HS làm TN theo nhóm.( yêu cầu đo đạc và ghi kết quả vào nháp)
Cho đại diện trình bày vào bảng phụ (bảng 3.1)
GV nhận xét về tiến trình làm TN và kết quả thực hành.
Hoạt động 7: vận dụng, củng cố dặn dò:
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Yêu cầu HS trả lời vấn đề đặt ra đầu bài.
Làm bài tập từ 3.1 đến 3.7.
Với một vật rắn có hình dạng bất kì, muốn đo thể tích chúng thì phải làm như thế nào?
Nội dung bài ghi
I. Đơn vị đo thể tích:
Các đơn vị đo thể tích thường dùng là lít (l) hay mét khối (m3).
C1: (1) 1000 (2) 1000000
 (3) 1000 (4) 1000000
 (5) 1000000
II Đo thể tích chất lỏng: 
1. Tìm hiểu dung cụ đo thể tích:
C2: 
- Ca đong có GHĐ là1 lít và ĐCNN là0,5 lít.
- Ca đong có GHĐ và ĐCNN là0,5 lít.
- Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
C3: chai, xô ca có ghi dung tích.
C4: a. 100ml 2ml.
 b. 250ml 50ml.
 c. 300ml 50ml.
C5: bình chia độ, ca đong.
2. Tìm hiểu cách đo thể tích:
C6: b
C7: ... và ghi kết quả TN vào bảng phụ.
Hoàn thành bảng 14.1
Thảo luận, trình bày C2.
Các nhóm khác nhận xét.
Hoàn thành C2 vào vở.
Từ bảng 14.1 rút ra mối liên hệ giữa lực kéo và độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Đọc C3, C4, C5.
Làm việc cá nhân hoặc thảo luận theo hướng dẫn của GV.
Hoàn thành C3, C4, C5 vào vở.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Có những loại máy cơ đơn giản nào?
Tác dụng của chúng là gì?
Làm bài tập 13.3.
Hoạt động 1: đặt vấn đề và tìm hiểu mục 1:
Gọi HS đọc vấn đề đầu bài.
Cho HS quan sát hình vẽ.
Yêu cầu HS dự đoán và đưa ra phương án.
So với hình 13.1, số người ở hình 14.1 thay đổi như thế nào?
Lực kéo của người trong hình có thay đổi không và thay đổi như thế nào?
Gọi HS đọc mục 1. Độ nghiêng của ván ảnh hưởng như thế nào đến lực kéo? 
Hoạt động 3: làm thí nghiệm và thu thập dữ liệu:
Để làm thí nghiệm kiểm chứng dự đoán chúng ta đúng không cần phải sử dụng những dụng cụ gì?
TN được tiến hành theo trình tự nào?
Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách làm TN.
Nêu mục đích và hướng dẫn cách lắp ráp, làm TN.
Hãy quan sát và ghi kết quả TN vào bảng 14.1( yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả vào bảng phụ )
Gọi HS đọc C2, yêu cầu HS thảo luận.
Hãy trình bày cách làm giảm độ nghiêng của ván.
Cho các nhóm khác nhận xét và hướng dẫn HS hoàn thành C2 vào vở.
Dựa vào kết quả bảng 14.1, hãy cho biết mối liên hệ giữa lực kéo và độ nghiêng của ván (độ nghiêng của ván càng lớn thì lực kéo thay đổi như thế nào?).
Hoạt động 4: vận dụng, củng cố, dặn dò:
Gọi HS đọc C3. Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C3 và tự ghi vở.
Cho HS đọc C4, hướng dẫn HS cách trả lời dựa vào kiến thức vừa tiếp thu và yêu cầu HS hoàn thành C4.
Gọi HS đọc C5, cho HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày.
Cho các nhóm khác nhận xét
Hướng dẫn HS ghi vở.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Làm các bài tập từ 14.1 đến 14.5.
Không dùng mặt phẳng nghiêng mà dùng đòn bẩy trong việc nâng ống có dễ dàng hơn không?
Nội dung bài ghi
1. Đặt vấn đề: 
SGK trang 44.
2. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị:
SGK trang 44.
b. Kết quả:
Bảng 14.1: bảng kết quả thí nghiệm: SGK trang 44.
C2:
Giảm độ cao vật kê.
Tăng chiều dài ván nghiêng.
3. Kết luận :
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo.
Muốn giảm lực kéo cần giảm độ nghiêng của ván.
4. Vận dụng:
C3:
C4: độ nghiêng của dốc càng nhỏ thì dùng lực để di chuyển càng ít.
C5: c_ F< 500 N. Vì tăng độ dài ván nên giảm độ nghiêng.
* Ghi nhớ:
SGK trang 46.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 16	ĐÒN BẨY
I. Mục tiêu:
Hiểu được lợi ích của việc sử dụng đòn bẩy.
Nêu được ví dụ sử dụng đòn bẩy trong thực tế.
Biết cách sử dụng đòn bẩy hợp lí trong thực tế.
Cẩn thận, trung thực trong thực hành TN.
II. Chuẩn bị:
Lực kế, khối trụ kim loại có móc, giá đỡ có thanh ngang.
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Đọc thông tin và quan sát hình vẽ.
Nắm sơ lược về đòn bẩy.
Dự đoán.
Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi.
Nắm được cấu tạo của đòn bẩy.
Quan sát hình 15.2, 15.3 và hoàn thành C1 theo hướng dẫn của GV.
Lấy thêm ví dụ thực tế . Phân tích các điểm O, O1, O2 trong các ví dụ đó. 
Dự đoán.
Fk nhỏ khi chiều dài OO2 lớn hơn OO1 (dự đoán).
Đọc đặt vấn đề.
Quan sát tranh vẽ và nghe GV giải thích. Nắm được mối liên hệ giữa OO1 và OO2.
Dự đoán: F2 F1.
Làm TN theo hướng dẫn .
Quan sát kết quả TN và hoàn thành bảng 15.1.
Dựa vào kết quả TN và trình bày C3.
HS khác nhận xét.
Hoàn thành C3 vào vở.
Khi OO2 > OO1.
Đọc C4, C5, C6.
Làm C4, C5, C6 theo hướng dẫn của GV.
Đọc ghi nhớ.
Ghi đề cương ôn tập. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Dùng mặt phẳng nghiêng cho ta những lợi ích gì ?
Hãy cho biết mối liên hệ giữa lực kéo vật với độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Làm bài tập 14.4.
Hoạt động 2: đặt vấn đề:
Gọi HS đọc vấn đề đầu bài và quan sát hình vẽ.
Khẳng định cần vọt là đòn bẩy.
Yêu cầu HS đưa ra các phán đoán.
Hoạt động 3 tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
Cho HS đọc thông tin từ SGK.
Đòn bẩy gồm những bộ phận nào?
Chúng có tác dụng gi?
GV giảng giải thêm để HS hiểu rõ hơn về cấu tạo của đòn bẩy.
Cho HS quan sát lại các hình 15.2 và 15.3. Yêu cầu HS đọc và hoàn thành C1 (theo cá nhân).
Gọi HS nhận xét và hướng dẫn cho HS ghi vở.
Cho ví dụ cụ thể để HS khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 4 tìm hiểu tác dụng của đòn bẩy:
Khi sử dụng đòn bẩy nâng vật, cần dùng lực kéo lớn hay nhỏ?
Khi nào thì lực kéo nhỏ ( yếu tố nào ảnh hưởng).
Cho HS đọc phần đặt vấn đề. Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát.
Hướng dẫn cách xác định vị F1, F2, OO1, OO2 trên hình vẽ. Giới thiệu về mối liên hệ giữa OO1 và OO2 .
OO2 càng lớn so với OO1 thì lực F2 như thế nào? Để biết F2 như thế nào hãy tiến hành làm thí nghiệm.
Cần dùng những dụng cụ gì cho thí nghiệm này?
Cách tiến hành như thế nào?
Hướng dẫn HS lắp ráp và làm TN.
Yêu cầu HS quan sát TN, thu thập dữ liệu và ghi kết quả vào bảng 15.1. Từ kết quả TN trên ta rút ra kết luận gì?
Cho HS đọc C3 và làm việc cá nhân . Yêu cầu HS trả lời C3 .
Gọi HS khác nhận xét và hoàn thành C3 vào vở.
Hoạt động 5: vận dụng, củng cố, dặn dò:
Khi dùng đòn bẩy điều kiện nào để F2 < F1 .
Gọi HS đọc C4, C5, C6.
Lần lượt hướng dẫn HS hoàn thành các câu trên theo hình thức làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Làm các bài tập từ 15.1 đến 15.5.
Ngoài việc sử dụng mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy để tiết kiệm lực kéo, ta còn có thể sử dụng hình thức nào khác? Tại sao?
Phổ biến đề cương ôn tập HKI.
Nhắc nhở các kiến thức trọng tâm.
Nội dung bài ghi
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
SGK trang 50.
C1:
 O:2,5 ; O1:1,4 ; O2:3,6.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
1. Đặt vấn đề:
Học SGK.
2. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị:
b. Kết quả:
Bảng 15.1: kết quả thí nghiệm: (SGK trang 48.)
3. Rút ra kết luận:
C3: (1): nhỏ hơn; (2): lớn hơn.
4. Vận dụng:
C4:
C5:
C6: tăng chiều dài đoạn OO2.
* Ghi nhớ:
SGK trang 49.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 17	THI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Hệ thống hoá kiến thức toàn chương.
Vận dụng và phát huy kỹ năng giải quyết vấn đề đơn giản và làm được một số bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 18	ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 19	RÒNG RỌC
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 20	TỔNG KẾT CHƯƠNG
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Tiết 21	SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 22	SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 23	SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 24	MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 25	NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 26	THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 27	SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Hoạt động của trò
Lắng nghe và trả lời câu hỏi. Làm bài tập.
Nhận xét trả lời và bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: bài cũ:
Nội dung bài ghi
I. 
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docLÍ 6.doc