- KT: Học sinh nắm vững và nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết cho 3, cho 9 không
- KN: Rèn kĩ năng phân tích, áp dụng chính xác, linh hoạt.
TĐ: xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại
TuÇn 8. Ngày soạn:12/10/2010 Tiết 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. Mục tiêu bài học - KT: Học sinh nắm vững và nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết cho 3, cho 9 không - KN: Rèn kĩ năng phân tích, áp dụng chính xác, linh hoạt. TĐ: xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ. Thực hiện phép chia để xem trong các số sau số nào chia hết cho 9? 1242; 3574; 234 Vậy làm như thế nào để biết được một số có chia hết cho 9 hay không thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu VD: Số 234 9 Ta có thể viết số 234 = ? 100 ta có thể viết thành tổng của một số chia hết cho 9 với số nào nữa Tương tự 10 = ? => 234 = ? Gv hướng dẫn học sinh phân tích Ngoặc 1 có 9 ? Ngoặc 2 có 9 ? Tổng trong ngoặc 2 có gì đặc biệt? Vậy mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng nào? VD: Áp dụng nhận xét trên hãy viết số 2340? => 2340 ? 9 Hoạt động 3: Dấu hiệu 9 Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9? Tương tự số 5467 = ? => 5467 ? 9 Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 9 => Tổng quát? GV treo bảng phụ cho học trả lời tại chỗ Số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 ? Hoạt động 4:Dấu hiệu 3 Áp dụng nhận xét mở đầu hãy viết số 3525 =? Số này có chia hết cho 9? Nhưng nó như thế nào với 3? Vậy xét xem số 4372 3? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 3? GV treo bảng phụ học sinh trả lời tại chỗ Hoạt động 5: Củng cố Bài 103Sgk/41 Cho học sinh thảo luận nhóm 1242 : 9 = 138 3574 : 9 = 397 dư 1 234 : 9 = 26 Vậy số 1242 và số 234 chia hết cho 9 = 2 . 100 + 3 . 10 + 4 = 99 + 1 = 9 + 1 234 = 2 . 100 + 3 . 10 + 4 = 2.(99+1) + 3.(9+1) + 4 = 2.11.9 + 2.1 +3.9+3.1+4 = (2.11.9+3.9) +(2+3+4) Tổng các chữ số của số 234 Tổng của các số chia hết cho 9 và tổng của các chữ số của nó 2340 = (2+3+4+0)+(số chia hết cho 9) = 9 +( số chia hết cho9) => 2340 9 Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 = (5+4+6+7)+(số 9) = 22 + ( số 9) => 5467 9 Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 Học sinh phát biểu vài lần Học sinh trả lời Có = (3+5+2+5)+( Số 9) = 15 + ( Số 9) Không Chia hết cho 3 Không chia hết cho 3 Học sinh trả lời vài lần Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét. 1.Nhận xét mở đầu VD:1 234 = 2 . 100 + 3 . 10 + 4 = 2.(99+1) + 3.(9+1) + 4 = 2.11.9 + 2.1 +3.9+3.1+4 = (2.11.9+3.9) +(2+3+4) Nhận xét: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 VD 5467 = (5+4+6+7)+(số 9) = 22 + ( số 9) => 5467 9 Tổng quát: ?1. Các số 621 9 , 6354 9 Các số 1205 9 , 1327 9 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 VD1: 3525 = (3+5+2+5)+( Số 9) = 15 + ( Số 9) = 15 + ( Số 3) => 3525 3 VD2: 4372 =(4+3+7+2)+(Số 9) 16 + ( Số 3) Tổng quát: ?2. Ta có thể điền * = 2, 5, 8 Được số: 1572, 1575, 1578 chia hết cho 3 4. Bài tập Bài 103 Sgk/41 a. (1251+5316) 3 và 9 b. (5436+1324) 3 và 9 c. (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 +27)3 và9 Hoạt động 6: Dặn dò - Về học kĩ các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và tính chất chia hết của một tổng - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập ;BTVN : 101, 102, 104, 105. Ngày soạn:12/10/2010 Tiết 23 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - KT: Củng cố và khắcsâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 -KN: Rèn kĩ năng phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác -TĐ: Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ HS: Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Luyện tập Cho học sinh trả lời tại chỗ Gv treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ, và vì sao? Cho 4 học sinh lên thực hiện giáo viên nhận xét bổ sung GV treo bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ Cho học sinh thảo nhóm, giáo viên hoàn chỉnh Các em có nhận xét gì về số dư r và d? Ta có 3 + 5 + * ? => * = ? 7 + 2 + * ? 9 => 8 = ? Số này như thế nào với 2 và 5 => b = ? => ( a + 6 + 3 + 0) ? 9 =>a ? 9 (8 + 7 + a + b) ? 9 => ( a + b) { ?} mà a - b = ? => a + b = ? => a = ?; b = ? Học sinh thực hiện tại chỗ 4 học sinh lên thực hiện cho học sinh nhận xét học sinh trả lời tại chỗ học sinh thảo luộn nhóm, trình bày, nhận xét. Hai số dư bằng nhau 3 ; * = 1, 4, 7 9 ; * = 0, 9 2 và 5 = 0 9 9 9 { 3, 12} 4 => a + b = 12 a = 8, b = 4 Bài 106 sgk/42 Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 3 là: 100023 Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9 là: 10008 9 Bài 107 Sgk/42 a. Đ b. S c. Đ d. Đ Bài 108/42 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0 2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2 1011 : 9 dư 2; 1011 : 3 dư 1 Bài 109sgk/42. Tìm số dư m trong các phép chia sau cho 9: a 16 213 827 468 m 7 6 8 0 Bài 110 Sgk/42 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 2 r 3 5 0 d 3 5 0 Số dư khi chia tích của hai số cho 9 bằng số dư khi chia tích hai số dư cho 9 ( r = d) Bài 134 Sbt/19 a. Điền * = 1, 4, 7 Ta có các số chia hết cho 3 là : 315; 345; 375 b. Điền * = 0; 9 ta được số chi8a hết cho 9 là:702; 792 c. Vì 2, 5 => b = 0 Vì 3, 9 => (a+6+3+0)9 => (a + 9) 9 => a = 9 Vậy số cần tìm là: 9630 Bài 139Sbt/ 19 Tìm các chữ số a và b sao cho a – b = 4 và 9 Vì 9 => ( 8 + 7 + a + b) 9 => [15 + (a + b)] 9 => ( a + b) {3, 12} Vì a – b = 4 => loại trường hợp a+b= 3 => a + b = 12 => a = 8, b = 4 vậy số đã cho là: 8784 Hoạt động 2: KIỂM TRA 10’ Không thực hiện phép tính hãy tìm số dư trong các phép chia sau? ( 4đ) a. 2034 : 9 ; b. 3247 : 3 ; c. 1238 : 5 ; d. 2357 : 2 2. Dùng ba trong năm chữ số 4, 5, 8, 0, 1 để viết thành số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3.(6đ) Hoạt động 3: Củng cố : Kết hợp trong luyện tập Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm Chuẩn bị trước bài 13 tiết sau học ? Khi nào thì b gọi là ước của a? ? Khi nào thì a gọi là bội của a ? Làm thế nào để tìm ước và bội của một số ? Ngày soạn:12/10/2010 Tiết 24 ƯỚC VÀ BỘI I. Mục tiêu bài học - KT: Học sinh nắm được định nghĩa về ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số - KN: Học sinh có kĩ năng kiểm tra một số có phải là ước hoặc là bội của của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản, biết tìm bội và ước trong các bài toán thực tế đơn giản. -TĐ: Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Trong các số 123, 425, 267 số nào chia hết cho 3 ? Khi đó 123 và 267 gọi là các bội của 3 hay cón nói 3 là ước của 123 và 267 Vậy khi nào a gọi là bội của b? hoặc khi nào thì b gọi là ước của a . Hoạt động 2: Ước và bội ?.1 Cho học sinh trả lời tại chỗ Vậy là thế nào để tìm ước và bội của một số ? Vd: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7? Làm cách nào để tìm bội của 7 nhanh nhất? Khi đó tập hợp các bội của 7 kí hiệu là B(7) Yêu cầu học sinh tìm tại chỗ Hoạt động 3:Cách tìm ước và bội Vậy để tìm các bội của một số ta làm như thế nào? ?2. Cho học sinh thảo luận nhóm (3’) 8 chia hết cho các số nào ? Vậy để tìm ước số a ta làm như thế nào ? ? 4. Cho học sinh trả lời tại chỗ Hoạt động 4: Củng cố Bài 111 Cho 3 học sinh lên thực hiện Cho học sinh nhận xét, bổ sung Các số: 123. 267 chia hết cho 3 Khi a chia hết cho b 18 là bội của 3 và không là bội của 4. 4 là ước của 12 và không là ước của 15 Là: 0, 7, 14, 21, 28. Lấy 7 nhân lần lượt với 0, 1, 2, 3, 4 ta được các bội Các bội nhỏ hơn 30 của 3 là: 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27 Lần lượt nhân số đó với 0, 1, 2, 3, 4, 5, ?.2 Các bội của nhỏ hơn 40 của 8 là: 0, 8, 16, 24, 32 1, 2, 3, 4, 6, 12 Lấy a chia lần lượt các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, xem a chia hết cho số nào thì các số đó là ước của a. Ước của 1 là 1 Bội của 1 là 0, 1, 2, 3, 4, 5, Ba học sinh thục hiện cón lại làm tại chỗ 1. Ước và bội Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a 2. Cách tìm ước và bội - Tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a) VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 3 Là : 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27 * Ta có thể tìm các bội của một số bằng các nhân lần lượt số đó với 0, 1, 2, 3, ?2. VD: Tìm tập hợp Ư(12) Ta có: Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12 } * Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem a chi hết cho số nào thì, khi đó các số ấy là ước của a. ?.4 + Các ước của 1 là 1. + Bội của 1 là 0, 1, 2, 3, 3. Bài tập Bài 111 Sgk/44 a. Các bội của 4 là 8 và 20 b. B(4) = {4a | aN, a< 8 } c. B(4) = {4a | aN } Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø - Về xem kĩ cách tìm ước và bội của một số, coi các dấu hiệu chia hết - Chuẩn bị trước bài 14 tiết sau học ? Lập bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 ? Số nguyên tố là số tự nhiên như thế nào ? ? Hợp số là số tự nhiên như thế nào? BTVN: Bài 112, 113, 114 Sgk/44.45. KÝ duyƯt:
Tài liệu đính kèm: