Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 6 - Tiết 16: Luyện tập (Tiếp theo)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 6 - Tiết 16: Luyện tập (Tiếp theo)

Mục tiêu:

* Kiến thức: HS biết được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.

* Kỹ năng: Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức.

* Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phần màu, bảng phụ

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu:

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 6 - Tiết 16: Luyện tập (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 13/09/10
Tiết 16 Ngày dạy: 15/09/10
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.
* Kỹ năng: Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức.
* Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (12 phút).
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
Bài tập: sửa bài 74 (a,c)
541 + (218 – x) = 735
b) 96 – 3(x + 1) = 42
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc.
Sửa bài tập 77 (b)
12:{390:[500-(125+35.7)]}
- lên bảng sửa bài 78 trang 33.
12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3)
GV và HS cả lớp cùng sửa các bài tập trên bảng, đánh giá cho điểm.
HS1: SGK
Bài tập:
a) 541 + (218 – x) = 735
 218 – x = 735 – 541
218 – x = 194
x = 218 – 194
x = 24
b) 96 – 3(x + 1) = 42
3(x + 1) = 96 – 42
3x + 3 = 54
3x = 54 – 3
x = 51 : 3 x = 17
HS2:	
b)12:{390:[500-(125+35.7)]}
= 12:{390:[500-(125+245)]}
= 12:{390:[500-370]}
= 12:{390: 130} = 12 : 3 = 4
HS3 lên bảng đồng thời với HS2 để sửa bài 78.
12000(1500.2+1800.3+
1800.2:3)
= 12000-(3000+5400+3600:3)
= 12000-(3000+5400+1200)
= 12000 – 9600 = 2400
Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
GV để bài 78 trên bảng yêu cầu HS đọc bài 79 trang 33 (SGK)
An mua hai bút chì giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12000 đồng. Tính giá 1 gói phong bì.
Sau đó gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời.
GV giải thích: giá tiền quyển sách là: 18000.2:3
GV: Qua kết quả bài 78 giá 1 gói phong bì là bao nhiêu?
Bài 80 (trang 33)
GV viết sẵn bài 80 vào giấy trong cho các nhóm (hoặc bảng nhóm) yêu cầu các nhóm thực hiện (mỗi thành viên của nhóm lần lượt thay nhau ghi các dấu (=; ) thích hợp vào ô vuông). Thi đua giữa các nhóm về thời gian và số câu đúng.
Bài 81: sử dụng máy tính bỏ túi
GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị và hướng dẫn HS cách sử dụng như trong SGK trang 33.
HS áp dụng tính.
GV gọi HS lên trình bày các thao tác các phép tính trong bài 81
Giải
HS: An mua hai bút chì giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12000 đồng. Tính giá 1 gói phong bì.
HS: giá một gói phong bì là 2400 đồng.
Kết quả hoạt động nhóm
12 = 1
22 = 1 + 3
32 = 1 + 3 +5
13 = 12 - 02
23 =32 - 12
33 = 62 - 32
43 = 102 - 62
(0 + 1)2 = 02 + 12
(1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + 3)2 > 22 + 32
HS1:
(274 + 318).6
274 + 318 x 6 = 2552
34.29 + 14.35
34x29M+14x35M+MR1476
HS3:
49.62 – 35.51
49x62M+35x51M-MR1406
Bài 79 trang 33 (SGK)
Giá một gói phong bì là 2400 đồng.
Bài 80 (trang 33)
12 = 1
22 = 1 + 3
32 = 1 + 3 +5
13 = 12 - 02
23 =32 - 12
33 = 62 - 32
43 = 102 - 62
(0 + 1)2 = 02 + 12
(1 + 2)2 > 12 + 22
(2 + 3)2 > 22 + 32
Bài 81 trang 33 SGK
(274 + 318).6
274 + 318 x 6 = 2552
34.29 + 14.35
34x29M+14x35M+MR1476
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
Tránh các sai lầm như: 3+5.2¹8.2
Hoạt động 4: Dặn dò: (2 phút)
+ Bài tập: 106, 107, 108, 109, 110 trang 15 SBT tập 1
+ Làm câu 1, 2, 3, 4 (61) phần ôn tập chương 1 SGK.
+ Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập.
+ Tiết 18 kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 6 Ngày soạn: 19/09/10
Tiết 17 Ngày dạy: /09/10
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
* Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng tính toán. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
* Thái độ: 
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. 
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK.
HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK).
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).
GV: Kiểm tra các câu trả lời của HS đã chuẩn bị ở nhà.
HS1: Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
HS3: + Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
HS1: * Phép cộng: a + b = b + a; (a + b) + c = a + (b + c)
 * Phép nhân: a.b = b.a; (a.b).c = a. (b.c); a.1 = 1.a = a; a.(b + c) = a.b + a.c
HS2:
an = a.a  a (a¹0), n thừa số a; 
am.an = am+n;am : an = am – n (a¹0; m>=n)
HS3: 
Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp.
A = {40;41;42;  ;100}
B = {10;12;14;  ;98}
C = {35;37;39;  ;105}
GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
GV: Gọi ba HS lên bảng
HS: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều lên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
HS1: Số phần tử của tập hợp A
(100 – 10):1 + 1 =61 (phần tử)
HS2: Số phần tử của tập hợp B
(98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử)
HS3: Số phần tử của tập hợp C
(105-35):2 + 1 = 36 (phần tử)
Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp.
Số phần tử của tập hợp A
(100 – 10):1 + 1 =61 (phần tử)
Số phần tử của tập hợp B
(98 – 10):2 +1 = 45 (phần tử)
Số phần tử của tập hợp C
(105-35):2 + 1 = 36 (phần tử)
Bài 2: Tính nhanh
GV đưa bài toán trên bảng phụ.
(2100 – 42): 21
26+27+28+29+30+31+32+33
2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
Gọi ba HS lên bảng làm
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
3.52 – 16:22
(39.42 – 37.42): 42
2448: [119 – (23 – 6)]
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thựa hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Bài 4: Tìm x biết
(x – 47) – 115 = 0
(x – 36): 18 = 12
2x = 16
x50 = x
GV cho các nhóm làm cả 4 câu, sau đó cả lớp nhận xét.
HS1:a) (2100 – 42): 21
= 2100:21 – 42:21
= 100 – 2 = 98
HS2:b) 26+27+28+29+30+ 31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30 = 59.4 = 236
HS3:
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
HS1:a) 3.52 – 16:22
= 3.25 – 16:4 = 75 – 4 = 71
HS2:b) (39.42 – 37.42): 42
= [42.(39 – 37)] : 42
= 42.2:42 = 2
HS3:c) 2448: [119 – (23 – 6)]
 = 2448 : [119 - 17] = 2448 : 102 = 24
Bài giải của nhóm
(x – 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47 
x = 162
(x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
2x = 16
2x = 24
x = 4
x50 = x
x Î {0;1}
Bài 2: Tính nhanh:
a) (2100 – 42): 21
= 2100:21 – 42:21
= 100 – 2 = 98
b)26+27+28+29+30+31+32+33 = (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30)
= 59.4 = 236
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a) 3.52 – 16:22
= 3.25 – 16:4
 = 75 – 4 = 71
b) (39.42 – 37.42): 42
= [42.(39 – 37)] : 42
 = 42.2:42 = 2
c ) 2448: [119 – (23 – 6)]
 = 2448 : [119 - 17]
 = 2448 : 102 = 24
Bài 4: Tìm x biết
 (x – 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47 x = 162
(x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
2x = 16
2x = 24; x = 4
x50 = x x Î {0;1}
Hoạt động 3:Củng cố (3 phút)
GV yêu cầu HS nêu lại:
Các cách để viết một tập hợp.
Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc).
Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Hoạt động 4: Dặn dò: (2 phút)
 Ôn tập lại các vài đã học, xem lại các dạng toán, chuẩn bị làm bài 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 6 Ngày soạn: 21/09/10
Tiết 18 Ngày dạy: 22/09/10
KIỂM TRA 45’
1) Mục tiêu:
 Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương trình tiếp theo.
2) Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng:
* Kiến thức: - Biết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết được tập hợp N*. Biết nhận dạng tập hợp B có phải là tập hợp con của tập hợp A hay không. Biết cách viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
- Hiểu công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số. 
- Hiểu cách tìm số phần tử của một tập hợp.
* Kĩ năng: - Biết được tập hợp N* là tập hợp N bỏ đi phần tử 0.
- Vận dụng công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số để thực hiện phép tính.
- Hiểu và vận dụng được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia để tìm số tự nhiên x trong bài toán tìm x
 3) Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ 
Chuẩn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tên
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp.Tập hợp N các số tự nhiên. 
KT: Biết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết được tập hợp N*. Biết cách viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
2
 1,0
2
 1,0
1
 1,5
5
 3,5
KN : Biết được tập hợp N* là tập hợp N bỏ đi phần tử 0. Hiểu cách tìm số phần tử của một tập hợp.
2. Các phép tính về số tự nhiên
KN: Hiểu và vận dụng được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia để tìm số tự nhiên x trong bài toán tìm x
1
 2.0
1
 2.0
2
 4,0
3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
KT: Hiểu công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số.
1
 0,5
1
 1,5
1
 0,5
3 
 2,5
KN: Vận dụng công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số để thực hiện phép tính. 
3 
 1,5
1
 1,5 
3
 1,5
2
 3,5
1
 2,0
10
 10
4) Câu hỏi theo ma trận:
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Số phần tử của tập hợp A = { 5; 7; 9; 11; . . . ; 77} là:
 a. 37 b. 72 c. 71 d. 77
Câu 2. Cho A = {1; 2; 5; c; h} và B = {2; 5; c}. Ta có thể kết luận:
 a. A = B b. B Ì A c. A Ì B
Đúng (Sai) sao cho đúng:
STT
Câu
Đúng
Sai
1
Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 4 = 0 là tập hợp rỗng.
2
am . an = am+n
3
Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 1.
II. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1. (1,5 điểm) Viết tập hợp các chữ cái trong từ: “KHÁNH HÒA’’
Câu 3. (2 điểm) Tính nhanh (nếu có thể):
 a. 4.52 – 3.23 b. 28.76 + 24.28 
Câu 3. (2 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết: 
 a. 86 + 5(x + 3) = 6 b. (x +15) – 72 = 113.
Câu 4. (1,5 điểm) Tính:
 a. 87: 86 b. 52. 5
IV. Đáp án và thang điểm: 
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) (Mỗi câu đúng 0,5đ)
A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. a.
Câu 2. b.
Câu 3. c.
B. Đánh dấu “X’’ vào cột Đúng (Sai) sao cho đúng:
STT
Câu
Đúng
Sai
1
Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 4 = 0 là tập hợp rỗng.
X
2
am . an = am+n
X
3
Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 1.
X
Câu 3. m9 : m3 (m ¹ 0) có giá trị là:
 a. m3 b. m11 c. m6	d. m12
B. Đánh dấu “X’’ vào cột Đúng (Sai) sao cho đúng:
STT
Câu
Đúng
Sai
1
Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 4 = 0 là tập hợp rỗng.
2
am . an = am+n
3
Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 1.
II. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1. (1,5 điểm) Viết tập hợp các chữ cái trong từ: “KHÁNH HÒA’’
Câu 3. (2 điểm) Tính nhanh (nếu có thể):
 a. 4.52 – 3.23 b. 28.76 + 24.28 
Câu 3. (2 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết: 
 a. 86 - 5(x + 3) = 6 b. (x +15) + 72 = 113.
Câu 4. (1,5 điểm) Tính:
 a. 87: 86 b. 52. 5
5) Đáp án và biểu điểm:
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) (Mỗi câu đúng 0,5đ)
A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. a. Câu 2. b. Câu 3. c.
B. Đánh dấu “X’’ vào cột Đúng (Sai) sao cho đúng:
STT
Câu
Đúng
Sai
1
Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 4 = 0 là tập hợp rỗng.
X
2
am . an = am+n
X
3
Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 1.
X
Câu 1. (1,5đ) Tập hợp các chữ cái trong từ: “KHÁNH HÒA’’ là 
Câu 2 Tính nhanh:
a. (1đ) 4.52 – 3.22 = 4.25 – 3.4 = 4.(25 – 3) (0,5đ)
 = 4 . 22 = 88 (0,5đ)
b. (1đ) 28.76 + 24.28 = 28. (76 + 24) = 28. (76 + 24) (0,5đ)
 = 28. 100 = 2800 (0,5đ)
Câu 3: Tìm số tự nhiên x biết: 
a. (1đ) 86 – 5(x + 3) = 6 
 5(x + 3) = 80 (0,5đ)
 x + 3 = 80 : 5
 x + 3 = 16
 x = 13 (0,5đ)
b. (1đ) (x +15) + 72 = 113.
 x + 15 = 41 (0,5đ)
 x = 26 (0,5đ)
Câu 4 (1,5 điểm): 
a. 87: 86 = 87-6 = 81 = 8 (0,75đ) b. 52. 5 = 52+1 = 53 = 125 (0,75đ)
Thống kê điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 <3
 3 - <5
 5 - <8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
6A1
6A2
6) Phân tích xử lí kết quả:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc