. Kiến thức:
- Nhận biết được nếu 1 số là bội (hoặc ước) của 1 số nguyên a thì số đối của nó cũng là bội (hoặc ước) của a.
- Hiểu được số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 nhưng không là ước của bất kì số nguyên nào.
- Hiểu khái niệm bội và ước của1 số nguyên, KN chia hết, 3 tính chất liên quan đến KN chia hết.
2. Kỹ năng:
- Tìm được bội và ước của 1 số nguyên bất kì.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ngày soạn: 6/10/2010 Ngày giảng:16/10/2010 (6ab) Tuần 22/ Tiết 64: bội và ước của một số nguyên I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được nếu 1 số là bội (hoặc ước) của 1 số nguyên a thì số đối của nó cũng là bội (hoặc ước) của a. - Hiểu được số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 nhưng không là ước của bất kì số nguyên nào. - Hiểu khái niệm bội và ước của1 số nguyên, KN chia hết, 3 tính chất liên quan đến KN chia hết. 2. Kỹ năng: - Tìm được bội và ước của 1 số nguyên bất kì. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng. II. Đồ dùng dạy học: *GV: *HS : Ôn lại bội và ước của 1 số TN. III. Phương pháp: - Thông báo, thảo luận nhóm, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động (3’) *Mục tiêu: - HS hứng thú tìm hiểu về bội và ước của 1 số nguyên. *Cách tiến hành: Tìm các ước trong N của 6 và 5 bội trong N của 6? Nêu cách tìm? ( Ư(6) = {1; 2;3; 6} B(6) ={0; 6; 12; 18; 24; } Vậy ta tìm Ư(- 6), B(- 6) như thế nào? chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Bội và ước của 1 số nguyên (17’) *Mục tiêu: - Hiểu khái niệm bội và ước của1 số nguyên, KN chia hết - Hiểu được số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 nhưng không là ước của bất kì số nguyên nào. - Nhận biết được nếu 1 số là bội (hoặc ước) của 1 số nguyên a thì số đối của nó cũng là bội (hoặc ước) của a. - Tìm được bội và ước của 1 số nguyên bất kì. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm (?1) - Gọi 2 HS trình bày Lưu ý HS viết tất cả các tích có thể. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS trả lời (?2) - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, tương tự giới thiệu KN chia hết trong Z, KN bội và ước của 1 số nguyên. H: Dựa vào ?1 hãy cho biết 6, (-6) là bội của những số nào? - GV NX và nhấn mạnh 6 và (-6) cùng là bội của : 1; 2; 3; 6 - Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK. - Yêu cầu HS làm (?3) -GV nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV giới thiệu KN chia hết cho trong Z. H: Tại sao số 0 là bội của mọi số khác 0? H: Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nào? H: Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số nguyên? - GV giới thiệu KN ƯC. - GV chốt lại nội dung chú ý. - GV nêu VD 2, gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, chốt lại. - HĐ cá nhân trả lời ?1 - 2 em lên bảng thực hiện. - HS dưới lớp nhận xét. - HĐ cá nhân trả lời miệng ?2. - HS nghe, ghi nhớ kiến thức. - 6 và (-6) cùng là bội của : 1; 2; 3; 6 - Đọc VD1. - HĐ cá nhân trả lời miệng ?3. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe, ghi nhớ kiến thức. - Vì 0 chia hết cho mội số nguyên khác 0. - Không tồn taik phép chia cho 0. - Mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1. - HS đọc chú ý. - Cá nhân thực hiện ?2. 1.Bội và ước của 1 số nguyên (?1) 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) - 6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 (-3).2 (?2) STN a chia hết cho STN b nếu có SNT q sao cho: a = b.q * KN : SGK/96 * VD1: SGK/96. (?3) 2 ước của 6: -2; 2 2 bội của 6: 6; -12 * Chú ý: SGK – 96 *VD2: Ư(8) = {1; 2;4; 8; -1; -2; -4; -8} B(3) ={0; 3; -3; 6; -6; 9; -9; } HĐ2: Tính chất (15’) * Mục tiêu: - Hiểu 3 tính chất liên quan đến KN chia hết cho. - Tìm được bội và ước của 1 số nguyên bất kì. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS HĐ nhóm nhỏ 5p tự đọc các tính chất SGK và lấy VD minh họa các tính chất đó. - Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày. -GV nhận xét, khắc sâu các tính chất. - Yêu cầu HS đọc VD3 SGK. - Yêu cầu HS trả lời ?4. - Gọị 2 em lên bảng trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. -HĐ nhóm bàn đọc, hiểu các tính chất, lấy VD minh họa. - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày 3 tính chất. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cá nhân đọc hiểu VD3. - HĐ cá nhân thực hiện ?4 - 2HS lên bảng trình bày. -HS dưới lớp nhận xét. 2.Tính chất * a b và b c thì a c VD: - 6 6 và 6 3 nên - 6 3 *a b am b ( m Z ) VD: 6 3 nên (-2).6 = -12 3 *a c và b c ( a + b) c ( a - b) c VD: 123 và - 6 3 nên: 12+(-6) = 6 3 và: 12- (-6) = 18 3 *Ví dụ 3: SGK - 97 (?4) a) 3 bội của -5 là: B(-5) = {5; -5; 10} b)Ư(10) = {1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10}. HĐ3: Luyện tập, củng cố (8’) *Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức trong bài thông qua bài tập. * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS làm bài tập 101; 102 SGK. -Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại. -HĐ cá nhân làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp nhận xét. Bài tập 101/SGK-97 Năm bội của 3 và (-3) là: B(-3) = {0; 3; 6; -3; -6} Bài tập 102/SGK-97 Ư(-3) = {1: -1; 3; -3} Ư(11) = {1: -1; 11; -11} Ư(1) = {1: -1} Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’) *Tổng kết : GV chốt lại kiến thức của bài. *Hướng dẫn về nhà: Học bài, BTVN: 104; 105 SGK/ 97 chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: