Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 15 - Tiết 43: Luyện tập

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 15 - Tiết 43: Luyện tập

Củng cố khái niệm về tập hợp Z và Tập hợp N .

 Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên,

 cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên . .

  Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối, số đối, so sánh và tính giá trị biểu thức có

 chứa dấu giá trị tuyệt đối

 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính .

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 15 - Tiết 43: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :22/11/2010 Tuần : 15
 Ngày dạy :29/11/2010 Tiết : 43
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Củng cố khái niệm về tập hợp Z và Tập hợp N .
 Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên,
 cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên . . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối, số đối, so sánh và tính giá trị biểu thức có
 chứa dấu giá trị tuyệt đối	 
 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính . 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.
II /CHẨN BỊ :
 GV : SGK , giáo án soạn và chuẩn bị trước , phấn màu
 HS : Học kĩ bài trước xem bài tập luyện tập sgk : tr 73 
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Hoạt động nhóm , củng cố kiến thức rèn luyện kĩ năng làm bài tập ,
 rèn luyện tính chính sác , trực quan vấn đáp
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ:	 (6 phút)
HS 1 : Bài tập 16 (sgk : tr 73).
 7 Ỵ N Đ ; 7 Ỵ Z Đ ; 0 Ỵ N Đ ; 0 Ỵ Z Đ
 - 9 Ỵ Z Đ ; - 9 Ỵ N Đ ; 11,2 Ỵ Z S
HS 2 : Bài tập 17 (sgk : tr 73).
 Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không ?Tại sao ?
 Sai vì tập hợp các số nguyên gồm có ba bộ phận : Số nguyên âm
 Số không (0) 
 Số nguyên dương 
 C . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
 Củng cố số nguyên âm , nguyên dương, số tự nhiên dựa vào trục số .
G/V vẽ một trục số lên bảng sau đó dùng các hướng của trục số để chỉ cho học sinh hiểu và phân tích được các nhận xét về các số a, b , c , d
(Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích các câu ở bài tập 18 sâp5/ 73).
 HĐ2: 
 Củng cố số nguyên có thể xem gồm hai phần : 
 phần dấu và phần số .
_Củng cố tính chất thứ tự trên trục số .
G/V : Trên trục số : số nhỏ hơn số b khi nào ?
G/V : Chú ý có thể có nhiều đáp số .
 HĐ3 : 
 Củng cố tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên , áp dụng tính giá trị biểu thức đại số .
G/V : Thứ tự thực hiện biểu thức ở câu a là gì ? 
G/V : Nhận xét kết quả tìm được ở bài tập 20 và khẳng định lại thứ tự thực hiện với biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối .
 HĐ 4 :
 Củng cố nhận xét :hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau .
G/V: Định nghĩa hai số đối nhau ? 
G/V : Điểm giống nhau và khác nhau của hai số đối nhau là gì ?
G/V : Chú ý tìm số đối của số có dấu giá trị tuyệt đối .
H/S : Lần lượt đọc, trả lời các câu hỏi sgk dựa theo trục số và giải thích .
H/S : Khi điểm a nằm bên trái điểm b thì điểm a biểu diễn số nguyên lonû hơn số nguyên được biểu diễn bởi điểm b .
H/S : Giải tương tự phần bên 
H/S : = 8 ; = 4 .
 a) - = 8 – 4 = 4 .
_ Thực hiện tương tự cho các câu còn lại .
H/S : Phát biểu định nghĩa tương tự sgk .
H/S : Giống nhau phần số , khác nhau phần dấu .
H/S : Giải tương tự phần bên 
BT 18 (sgk : tr 73).
 a) Số nguyên a lớn hơn 2 chắc chắn là số nguyên dương vì a > 2 > 0).
 b) Số nguyên b nhỏ hơn 3 không chắc chắn là số nguyên âm vì 
 ( b có thể là : 0; 1; 2).
 c) Số nguyên c lớn hơn -1 không chắc chắn là số nguyên dương vì c có thể bằng 0 mà số 0 không pải là số nguyên dương
 d) Số nguyên d nhỏ hơn -5 thì d chắc chắn là số âm vì (c < -5 < 0 )
BT 19 (sgk : tr 73).
 a) 0 < +2 
 b) -15 < 0
 c) -10 < -6 ; -10 < + 6 
 d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 .
BT 20 (sgk : tr 73).
a) 4 b) 21
c) 3 d) 206.
BT 21 ( sgk : 73).
 Số -4 là số đối của + 4.
 Số 6 là số đối của - 6
 = 5 , có số đối của - 5
 │3│ có số đối là -3	
 Số 4 có số đối là -4 
 4 . Củng cố: (1 phút)
 Ngay sau phần bài tập có liên quan .
 Nhấn mạnh lại các vấn đề cần nắm vũng đó là :Khi nào thì số nguyên a
 lớn hơn số nguyên b ? , giá trị tuyệt đối của số nguyên là một sối như thế nào
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Giải bài tập 22 (sgk : tr 74) , tương tự tìm số liền sau, liền trước trong N .
 Chuẩn bị bài 4 “ §4.Cộng hai số nguyên cùng dấu “.
 Về nhà ôn lại bài 1 Tập hợp ,phần tử của một tập hợp .Bài 4 Số phần tử của một tâp hợp ,
 tập hợp con ,xem lại các kí hiệu Ỵ,Ï,Ì ,É, ∩ để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 22/11/2010 Tuần : 15
Ngày dạy : 30/11/2010 Tiết : 44
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S biết cộng hai số nguyên cùng dấu .
 Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị thứ tự thay đổi
 theo hướng ngược nhau của một đại lượng .biết cộng các số nguyên bằng cách sử dụng trục số
 Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn . 
KÜ n¨ng :
 Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối, số đối, cộng hai số nguyên cùng dấu tính giá trị biểu thức có 
 H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính . 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. 
II/CHUẨN BỊ :
 G/V : Mô hình (hay bảng phụ) về trục số ,giáo án , SGK
 H/S : Học kĩ bài cũ , xem trước và chuẩn bị bài mới ở nhà
III/PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan ,hoạt động nhóm,thực hành bài tập,áp dụng các bài toán trong tự nhiên 
 cuộc sống hàng ngày ,gợi mở ,vấn đáp .
IV/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS ?) (1 phút)
 6A1: 6A2:
 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 H/S1 :Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau : 2 ; -8 ; 0 ; -1
 Đáp án : Số liền sau của số 2 là số 3
 Số liền sau của số -8 là số -7
 Số liền sau của số 0 là số 1
 Số liền sau của số -1 là số 0
H/S2 : Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau : -4 ; 0 ; 1 ; 25
 Đáp án : Số liền trước của số -4 là số -5
 Số liền trước của số 0 là số -1
 Số liền trước của số 1 là số 0
 Số liền trước của số 25 là số 24
H/S3 : tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và
 số liền trước a là một số nguyên âm ,vẽ trục số nguyên .
 Đáp án :Số a cần tìm là số 0 .
 (vẽ trục số nguyên)
 3 . Dạy bài mới : Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU (32 phút) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
G/V :Hướng dẫn học sinh cộng hai số nguyên dương như cộng hai số tự nhiên .
 Từ trục số học sinh hiểu phép cộng tốt hơn
 HĐ2 : 
G/V :Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên âm :
Đưa ví dụ trong SGK cho học sinh thảo luận nhóm
G/V : Giới thiệu quy tắc tăng âm trong thực tế đối với nhiệt 
độ hay tiền .
G/V : Khi nhiệt độ tăng 20C , ta nói nhiệt độ tăng 20C . Khi nhiệt độ giảm 30C , ta có thể nói nhiệt độ tăng 
-30C.
 Tương tự khi tiền giảm
 10 000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng – 10 000 đồng.
G/V : Giải thích thêm ví dụ sgk và cho học sinh phát biểu thành quy tắc.
G/V : Em có nhận xét gì về hai kết quả vừa tìm được ?
G/V : Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
G/V : Aùp dụng quy tắc vừa học làm ?2 .
Gv : Quy tắc trên có đúng khi cộng hai số nguyên dương hay không ?
H/S : Dựa vào trục số , xác định hướng “dương “ xét từ điểm 0 và thao tác như giáo viên để tìm kết quả bài tính cộng .
H/S : Nghe giảng
 Tổ chức hoạt động nhóm làm bài tập ví dụ 
 Trực quan hình cách sử dụng hình trục số để làm phép cộng
Đọc ví dụ sgk : tr 74.
 Phát biểu quy tắc SGK/75
H/S : và làm ?1 
(-4) + (-5) = -9 
 (cộng trên trục số ).
 + = 9 .
H/S : Tổng hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng .
H/S : Phát biểu tương tự sgk 
H/S : làm ?2 tương tự ví dụ .
H/S : Trả lời và tìm ví dụ minh hoạ .
I .Cộng hai số nguyên dương :
 Ví dụ: ( +4) + (+ 2) = + 6.
 Hoặc : (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118
II .Cộng hai số nguyên âm :
 Ví dụ:(SGK/74)
Nhận xét: Ta có thể coi giảm 20C có nghĩa là tăng -20C , nên ta cần tính (-2) + (-3) = ?
(sủ dụng trục số ta có thể thấy được)
Quy tắc :
_ Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả .
Vd1 : (-17) + (-54)
 = -(17 + 54 ) = -71 .
Vd2 : (-23) + (-17) 
 = -(23 + 17) = -40 .
 ?2 thực hiện các phép tính:
 a) (+137) + (+281)
 = 137 + 281 
 = 418
 b) (-23) + (-17) 
 = -(23 +17)
 = - 40
 4 . Củng cố: (5 phút)
 Bài tập : 23, 24 ( sgk : tr 75) bằng cách áp dụng quy tắc .
 Bài tập 25 (sgk : tr75).
 Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên cùng dấu .
 Cộng hai giá trị tuyệt đối (phần số ).
 Dấu là dấu chung .
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Học lý thuyết như phần ghi tập, hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 75) . Chuẩn bị bài 5 
 “ Cộng hai số nguyên khác dấu “.Tiếp tục ôn tập :thứ tự thực hiện phép tính , luỹ thừa vo8í số mũ tự nhiên
 các phép toán về luỹ thừa , ôn kĩ lí thuyết , xem và làm lại các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 24/11/2010 Tuần : 15
 Ngày dạy : 01/12/2010 Tiết : 45
Bài 5 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 H/S nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
 Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng . 
KÜ n¨ng :
 Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .
 Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học .
 Áp dụng quy tắc vào việc giải thành thạo các bài tập về cộng hai số nguyên 	 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.
II /CHẨN BỊ :
 G/V : hình trục số ,giáo án ,SGK 
 H/S : học kĩ bài cũ , xem trước bài mới, bảng phụ nhóm 
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan , thực hành luyện tập ,hoạt động nhóm 
 Cho học sinh lên bảng làm , nhận xét , củng cố kiến thức chung 
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ:	 (6 phút)
 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? cộng hai số nguyên dương ?
 Cho ví dụ ? Tính + ; (-37) + (-12)
 = 37 + 15 = - (37 + 12)
 = 52 = - 49
 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số như thế nào ?
 3 . Dạy bài mới :Bài 5 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU (32 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
Nêu vấn đề như sgk và củng cố một quy ước thực tế ( nhiệt độ giảm nghĩa là tăng âm ) qua ví dụ sgk .
G/V : Nhận xét và trả lời câu hỏi dựa vào trục số .
G/V : Hãy vận dụng tương tự để làm ?1 .
G/V : yêu cầu học sinh trình bày các bước di chuyển như phần ví dụ sgk .
G/V : Kết luận : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 .
G/V : Yêu cầu thực hiện ?2 
G/V : Lưu ý cách tính trị biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối.
G/V: Rút ra nhận xét chung 
_ Trong trường hợp a) do > nên dấu của tổng là dấu của (-6).
_ Trong trường hợp b) do > nên dấu của tổng là dấu của (+4) .
_ Các kết quả trên minh họa cho quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
 HĐ2 : 
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu :
G/S : Khẳng định lại quy tắc và áp dụng vào ví dụ .
Cho học sinh thực hiện các ví dụ trong sách giáo khoa
G/V: Nêu đề bài ?3 viết lên bảng cho học sinh hoạt động nhóm 
Cho các nhóm lên bảng trình bày 
G/V nhận xét bài làm củng cố các dề mục nội dung chiùnh
H/S : Đọc ví dụ sgk : tr 75.
H/S : Quan sát hình vẽ trục số và nghe giảng .
H/S : Thực hiện trên trục số và tìm được hai kết quả đầu bằng 0 .
 Một học sinh lên bảng thực hiện ví dụ với trục số
H/S : a) 3 + (-6) 
 = -(6 – 3)
 = -3, 
(cộng trên trục số )
 - = 6 – 3 = 3 .
_ Kết quả nhận được là hai số đối nhau .
_ Tương tự với câu b.
H/S : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu tương tự sgk .
Thực hiện các ví dụ minh hoạ 
H/S : Làm ?3 tương tự ví dụ 
_ Chú ý thực hiện đầy đủ các bước như quy tắc .
H/S khác nêu nhận xét bài làm của các nhóm
I .Ví dụ : 
 ?1 (+3) + (-5) = -2 .
 (-3) + (+3) = 0, 
 ( cộng trên trục số ).
Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0
 -5 +5 = 0
?2 
 a) 3 + (-6) = -3
 │-6│- │3│= 3
 Vậy 3 + (-6) và │-6│- │3│
là hai số đối nhau
 b) (-2) + (+4) = -2
 │+4│ - │-2│= 2
 Vậy (-2) + (+4) và │+4│-│-2│
Là hai số đối nhau
II . Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu :
 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 .
 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
 Ví dụ: 
 (-273) + 55
 = -(273 – 55) 
 = -218 . 
 (vì 273 < 55).
?3 Tính :
 a) (-38) + 27
 = -(38 – 27)
 = -11
 b) 273 + (-123)
 = (273 – 123)
 = 150
 4 . Củng cố: (4 phút)
 Làm các bài tập : 27/a) 26 + (-6) = 26 – 6 = 20
 28/b) │-18│+ (-12) = 18 + (-12) = 18 – 12 = 6
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Học lý thuyết như phần ghi tập, chú ý phân biệt điểm khác nhau của hai quy tắc
 cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu . Làm các bài tập về nhà :29 và 30 ( sgk : tr 76).
 Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 77).
RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn :24/11/2010 Tuần : 15
 Ngày dạy : 03/12/2010 Tiết : 46
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU : 
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc :
KiÕn thøc : 
 Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu .
 Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu hoặc trái dấu,
 qua kết quả phép tính biết rút ra nhận xét .
 Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế . 
KÜ n¨ng :
 Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .
 Rèn luyện cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học .
 Áp dụng quy tắc vào việc giải thành thạo các bài tập về cộng hai số nguyên 	 
Th¸i ®é :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
 hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.
II /CHẨN BỊ :
 GV : Giáo án , SGK , bảng trục số.
 HS : xem lại quy tắc cộng hai số nguyên . Bài tập luyện tập sgk : tr 77.
III /PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan , thực hành luyện tập ,hoạt động nhóm 
 Cho học sinh lên bảng làm , nhận xét , củng cố kiến thức chung 
IV .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1 . Ổn định tổ chức :(KTSS :?) (1 phút)
 6A1 : 6A2 :
 2 . Kiểm tra bài cũ:	 (6 phút) 
 H/S1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm .
 Bài tập 31 (sgk : tr 77).
 a) (-30) + (-5) b) (-7) + (-13) c) (-15) + (-235)
 = -(30 + 5) = -(7 + 13) = -(15 + 235)
 = - 35 = - 20 = - 250
 H/S2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? 
 BT 32 (sgk : tr77) 
 a) 16 + (-6) b) 14 + (-6) c) (-8) + 12
 = 16 – 6 = 14 – 6 = 12 – 8 
 = 10 = 8 = 4
 Câu hỏi chung : So sánh đặc điểm của hai quy tắc trên .
 C . Dạy bài mới :LUYỆN TẬP (34 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 HĐ1 : 
Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu :
G/V : Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu .
 HĐ2 :
 Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và phân biệt hai quy tắc vừa học .
G/V : Bài tập 31, 32 khác nhau ở điểm nào trong cách thực hiện ?
 HĐ3 :
 Củng cố cộng hai số đối nhau và bài toán tổng hợp hai quy tắc :
G/V : Kết quả khi thực hiện tính cộng từ một số đã cho với số nguyên dương, nguyên âm khác nhau thế nào ?
 HĐ4 : 
Hình thành bước đầu tính giá trị biểu thức đại số 
G/V : Hãy trình bày các bước thực hiện BT 34 ?
 HĐ5 : 
Vận dụng phép cộng số nguyên vào bài toán thực tế :
G/V : Hãy giải thích ý nghĩa thực tế trong các câu phát biểu trong BT 35 ?
H/S : Phát biểu quy tắc và áp dụng vào bài tập 31 
( chú ý có thể giải nhanh không theo các bước của quy tắc ).
H/S : Vận dụng quy tắc giải như phần bên (có thể giải nhanh )
H/S : Phát biểu sự khác nhau của hai quy tắc cộng .
H/S : Thực hiện điền vào ô trống và nhận xét kết quả tìm được .(tăng khi cộng số nguyên dương và ngược lại với số nguyên âm).
H/S : Tính các giá trị a+b tương ứng điền vào ô trống trong phần đóng khung
H/S : Đọc đề bài sgk và giải thích đi đến kết quả như phần bên .
BT 29 ( sgk : tr 76).
 a) 23 + (-13)
 = 23 – 13
 = 10
 (-23) + 13
 = -(23 – 13)
 = - 10 
Vậy 23 +(-13) và (-23) +13
 có kết quả là hai số đối nhau
 b) (-15) + (+15) = 0
 27 + (-27) = 0
Tổng của hai số đối thì bằng 0
BT 30 (sgk : tr 76).
 a)Ta thấy 1763 + (-2) = 1761
 vì 1761 < 1763
 nên 1763 + (-2) < 1763 
 b) Ta thấy (-105) + 5 = -100
 vì -100 > -105 
 nên (-105) + 5 > -105
 c) (-29) + (-11) = -(29 + 11) = -40
 vì – 40 < - 29
 nên (-29) + (-11) < -29
BT 33(sgk : tr 77).
 Kết quả lần lượt như sau :
 a = -2 ;
 b = -12 ; -5 ;
 a + b = 1 ; 0
BT 34 (sgk : tr 77) .
a. x + (-16) (với x = -4) ta được:
 (-4) + (-16) 
 = -20 .
b. (-102) + y (với y = 2) ta được
 (-102) + 2
 = -100 .
BT 35 (sgk : tr 77) .
a. x = 5 ; b. x = -2 .
 4 . Củng cố: (2 phút)
 Ngay sau phần bài tập có liên quan ,nhắc lại toàn bộ kiến thức từ các bài tập
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên .
 Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên , tự ôn tập các bài tìm ƯCLN,và tìm BCNN
 và chuẩn bị bài 6 “ Tính chất của phép cộng các số nguyên “.
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docsố học 6 tuần 15.doc