Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 37: Ôn tập chương I

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 37: Ôn tập chương I

- Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng len luỹ thừa

- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tac trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng nhóm

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 37: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn :13
Ngày soạn:16/11/2010
 Tiết 37	 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)
I. Mục tiêu bài học 
Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng len luỹ thừa 
Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tac trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III.Ph­¬ng ph¸p:
- th¶o luËn nhãm, vÊn ®¸p, ®µm tho¹i 
IV. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Cho học sinh ôn tập và kiểm tra chéo trong 15’ 
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 160 cho học sinh thảo luận nhóm
Bài 161
7.(x + 1) =?
x + 1 =?
x = ?
3x – 6 =?
34 : 3 = ?
3x – 6 =?
3x =?
x = ?
theo bài ra ta có biểu thức nào ?
=>3x – 8 =?
3x =?
x = ?
Thời gian thay đổi tăng dần hay giảm dần ?
Còn cây nến cháy tăng dần hay giảm dần ?
=> cách điền ?
Từ 18 giờ đến 22 giờ là mấy tiếng ? chảy được ? cm
=> 1 giờ cháy hết ? cm
Hoạt động 3: Củng cố 
Kết hợp trong luyện tập 
Học sinh ôn tập và tự kiểm tra chéo, báo cáo.
Học sinh thảo luận nhóm
a. = 240 – 7 = 233
b. 
 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35
 = 120 + 36–35 = 120 + 1 = 121
c. = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d. = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 
 = 16400
219 – 100
119 : 7
16
34 : 3
27
27
27 + 6
11
(3 . x – 8) : 4 = 7
28
28 + 8
12 
Tăng dần
Giảm dần
18 giờ ; 33 cm; 22 giờ ; 25 cm
4 tiếng, cháy được 8 cm
2 cm
A. Lý thuyết.
B. Bài tập
Bài 160 Sgk/63
a. 240 – 84 : 12
 = 240 – 7 = 233
b. 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35
 = 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121
c. 56 : 53 + 23 . 22 
 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d. 164 . 53 + 47 . 164
 = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 
 = 16400
Bài 161 Sgk/63
a. 219 – 7.(x + 1) = 100
 7.(x + 1) = 219 – 100 
 7.(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1 
 x = 16
b. ( 3x – 6) . 3 = 34
 3x – 6 = 34 : 3
 3x – 6 = 33 
 3x – 6 = 27
 3x = 27 + 6
 3x = 33
 x = 33 : 3 
 x = 11
Bài 162 Sgk/63
Theo bài ra ta có:
 (3 . x – 8) : 4 = 7
 3 . x – 8 = 7 . 4
 3 . x – 8 = 28
 3 . x = 28 + 8
 3 . x = 36
 x = 36 : 3
 x = 12
Bài 163 Sgk/63
Lúc 18 giờ  cao 33 cm.
Đến 22 giờ  cao 25 cm.
Trong thời gian 4 tiếng từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến giảm 
 33 – 25 = 8 (cm)
Vậy trong 1 giờ ngọn nến giảm:
 8 : 4 = 2 (cm)
 Đ/s : 2 cm
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhàø
Về coi lại kiến thức về số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, luỹ thừa
Xem lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành bàng tổng hợp kiến thức Sgk/62
Tiết sau ôn tập tiết 2
BTVN: Bài 164 đến bài 168.
Ngày soạn:16/11/2010
 Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (T2)
I. Mục tiêu bài học 
Ôn tập các kiến thức chia hết của một tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các dạng toán về ƯC, BC
Kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập
Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: Bài tập
III.Ph­¬ng ph¸p:
- th¶o luËn nhãm, vÊn ®¸p, ®µm tho¹i 
IV. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? cho VD ?
ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
BCNN của hai hay nhiều số là gì ?
Hoạt động 2: Ôn tập
Bài 164 Cho học sinh thảo luận nhóm
Kết quả ?
Vậy 91 = ?
Kết quả 
Vậy 225 = ?
Kết quả ?
Vậy 900 = ?
GV treo bảng phụ cho học sinh tự làm trong 5’ và cho lên điền
Và giải thích vì sao ?
x là gì của 84 và 180
ƯCLN(84, 180) = ?
=>ƯC(84, 180) = ?
vậy A = ?
x là gì của 12, 15, 18 ?
BCNN(12,15,18) = ?
=> BC(12,15,18) = ?
a là gì của 10, 12, 15 ?
BCNN(10,12,15) = ?
BC(10,12,15) = ?
=> Kết luận ?
Hoạt động 3: Củng cố 
Kết hợp trong ôn tập
GV hướng dẫn học sinh về tìm kết quả bài 168, 169 Sgk/64.
Là hai số có ƯCLN bằng 1
VD: ƯCLN(8; 9) = 1
Là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số đó
Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Học sinh thảo luận nhóm
91
7 . 11
225
32 . 52
900
= 22 . 32 . 52
 Vì 747 9
 Vì 235 5
a 3
b là số chẵn
c = 2
x ƯC(84, 180) và x > 6
12
= {1,2,3,4, 6, 12 }
{ 12 }
x BC(12,15,18)
180
{ 180 }
a BC(10,12,15 )
60
{0,60,120,180,}
120 quyển
Bài 164 Sgk/63
a. (1000 + 1 ) : 11
= 1001 : 11
= 91
Ta có: 91 7
13
 1
Vậy 91 = 7 . 11
b. 142 + 52 + 22
= 196 + 25 + 4
= 225
Ta có: 225 3
3
5
5
1
Vậy: 225 = 32 . 52 
c. 29 . 31 + 144 : 122
= 29 . 31 + 144 : 144
= 899 + 1 = 900
900 = 22 . 32 . 52
Bài 165 Sgk/63
a. Vì 747 9
 Vì 235 5
b. Vì a 3
c. vì b là số chẵn ( tổng của hai số lẻ)
d. vì c = 2
Bài 166 Sgk/63
a. Vì 84 x và 180 x 
=> x ƯC(84, 180) và x > 6
Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12
=>ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1,2,3,4 
 6, 12 }
Vì x > 6 . Vậy A = { 12 }
b. Vì x 12 , x 15, x18
=>x BC(12,15,18) và 0 < x <300
Ta có: BCNN(12,15,18) = 180
=> BC(12,15,18) = {0,180,360,}
Vì 0 < x< 300. Vậy B = { 180 }
Bài 167 Sgk/63
Gọi a là số sách thì 
a BC(10,12,15 ) và 100 < a <150
Ta có: BCNN(10,12,15) = 60
BC(10,12,15) = {0,60,120,180,}
Vì 100 < a < 150
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Về ôn tập toàn bộ lý thuyết của chương
Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị kiểm tra 45’
Chú ý: Số nguyên tố, thứ tự thực hiện các phép toán, luỹ thừa, các dạng toán giải áp dụng của ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
Ngµy so¹n:16/11/2010
 Tiết 39 KIỂM TRA 45’
I. Mục tiêu bài học 
Kiểm tra kiến thức chương 1 thông qua hệ thống bài tập
Có kĩ năng thực hiện bài toán cộng trừ, nhân chia các số tự nhiên và áp dụng các kiến thức về số nguyên tố, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN, tính chất luỹ thừa vào giải bài tập
Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra
II. Phương tiện dạy học 
GV: Đề, đáp án
HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập
III. Tiến trình 
A. Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: Đánh dấu X vào ô thích hợp trong bảng sau
Câu 
Đúng 
Sai 
a. Một số chia hết cho 2 thì số tận cùng bằng 4
b. Một số có chữ số tận cùng bằng 5 thì chia hết cho 5
c. Số chia hết cho 2 là hợp số 
d. 128 : 124 = 124 
e. 143 . 23 = 283
f. 210 < 1000
Câu 2: Chọn * bằng các số nào trong các câu sau để số là số nguyên tố ?
 a. 1, 2, 5, 9	b. 1, 2, 4, 5, 7, 8	c. 3, 5, 4, 7, 8	d. 4, 5, 7, 8
Câu 3: Điền kí hiệu vào ô trống sao cho thích hợp
a. 24 BC(12, 6)	b. 3 ƯC(9, 18, 16)	c. {56} BC(8, 7) 	d. 15 ƯC(45, 25)
Câu 4: Trong các số sau số nào chia hết cho 5 và 3 ?
a. 1235	b. 2345	c. 9650	d. 35
B. Tự luận
Câu 1: (3đ) Tìm số tự nhiên x bết rằng 
a. 6x - 39 = 5628 : 28	b. 2x – 138 = 23 .32
Câu 2: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x biết rằng x 8, x 10, x 15 và 100 < x < 200
Câu 3: (2,5đ) Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng Ôtô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu sếp 40 người hay 45 người vào một xe thì đều không còn dư một ai.
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm.
Câu 1: S, Đ, S, Đ, S, S đúng mỗi câu được 0,25đ
Câu 2: b 0,25đ
Câu 3: a. b. 	c. 	d. mỗi câu đúng được 0,25đ
Câu 4: a 0,25đ
B. Tự luận.
Câu 1: Biến đổi và tính đúng mỗi câu được 1,5đ
a. 6x – 39 = 5628 : 28 	b. 2x – 138 = 23 . 32
 6x – 39 = 201	 2x – 138 = 72
 6x = 201 + 39 	 2x = 72 + 138
 6x = 240	 2x = 110
 x = 240 : 6	 x = 110 : 2
 x = 40 x = 55 
Câu 2
Tìm được BCNN(8,10,15) = 120 0,5đ
BC(8,10,15) = B(120) = { 0, 120, 240,} 0,5đ
=> x = 120	0,5đ
Câu 4:
Gọi a là số học sinh của trường	0,5đ
Ta có: a BC(40, 45)	0,5đ
BCNN(40, 45) = 360	0,5đ
BC(40, 45) = B(360) = { 0, 360, 720, 1080, }	0,5đ
=> a = 720 	0,25đ
Vậy số học sinh của trường là 720 học sinh	0,25đ
KÝ duyƯt:

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tuan 13.doc