a. Kiến thức: Qua tiết luyện tập, học sinh được rèn kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân .
Học sinh luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (Hoặc hiệu) hai hỗn số.
b. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
c. Thái độ: : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
Ngày soạn: 31/03/2011 Ngày dạy: 04/04/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 04/04/2011 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 04/04/2011 Dạy lớp: 6C Tiết 91. LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (Với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính có tính năng tương đương) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Qua tiết luyện tập, học sinh được rèn kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân . Học sinh luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (Hoặc hiệu) hai hỗn số. b. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. c. Thái độ: : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. 2. Chuẩn bị của GV: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong quá trình luyện tập) */ ĐVĐ: Để giúp các em có kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. Tính tổng, hiệu hai hỗn số. Hôm nay chúng ta đi luyện tập về vấn đề đó. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Treo bảng phụ nội dung bài 106 (Sgk – 48). 1. Luyện tập các phép tính về phân số. (30’) K? Hs Để thực hiện bài tập trên ở bước thứ nhất em phải làm công việc gì? Quy đồng mẫu các phân số, cộng các tử với nhau giữ nguyên mẫu, kết quả rút gọn đến tối giản. Bài tập 106 (Sgk – 48) Giải + - = + - = = = Tb? Hs Gv Em hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này? Lên bảng. Treo nội dung bài giải mẫu lên để h/s quan sát cách trình bày. ? Hs Tb? Hs Hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài 106 để làm bài 107 (Sgk – 48). Bốn em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm. Muốn cộng phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Muốn cộng phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. Bài tập 107 (Sgk – 48) Giải a, + - = = = b, + - = = c, = = - = - 1 d, = = = Gv Treo bảng phụ nọi dung bài 108 (Sgk – 48) cho học sinh hoạt động nhóm. Bài tập 108 (Sgk - 48) Giải a, 1 + 3 = ? * Cách 1: 1+ 3= += + = = 5 * Cách 2: 1 + 3 = 1 + 3 = 4 = 5 b, 3 - 1 = ? * Cách 1: 3 - 1 = - = - = = 1 = 1 * Cách 2: 3 - 1 = 3 - 1 = 2 - 1 = = 1 = 1 Hs Đại diện các nhóm lên điền. K? Câu a: Cách 1 từng bước ta đã làm như thế nào? Hs B1: Đổi hỗn số sang phân số. B2: Quy đồng mẫu hai phân số. B3: Cộng các tử của các phân số đã quy đồng. B4: Đổi phân số sang hỗn số. Tb? Ở cách 2 ta đã làm như thế nào? Hs B1: Quy đồng mẫu phần phân số, giữ nguyên phần nguyên. B2: Cộng phần nguyên với nhau, cộng các tử đã quy đồng và giữ nguyên mẫu. B3: Đổi phần phân số sang hỗn số. ? Gv Hs Tb? Hs Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: A = 11 - (2 + 5) C = + + 1 E = (- 6,17 + 3 - 2). .( - 0,25 - ) Cho h/s cả lớp suy nghĩ làm bài sau đó gọi 3 em lên bảng tính giá trị các biểu thức A, C, E. Nhận xét bài của bạn. Trong từng biểu thức A, C, E ta sử dụng tính chất gì? A sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp. C sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. E có kết quả sử dụng tính chất nhân với số 0. Bài tập 110 a, c, e (Sgk – 49) Giải A = 11- (2+5) =(11- 5) - 2 = 6 - 2 = 5 - 2 = 3. Vậy A = 3 C = ++ 1 = +1 = + 1 = + 1 + = 1 . Vậy C = 1 E = (- 6,17 + 3 - 2).( - 0,25 - ) = (- 6,17 + 3 - 2).( - - ) = (- 6,17 + 3 - 2).( - - ) = (- 6,17 + 3 - 2).0 = 0 Vậy E = 0 Gv Yêu cầu học sinh làm bài 114 (SBT – 22) 2. Dạng toán tìm x. (8’) Bài tập 114 (SBT – 22) Giải a, 0,5x - x = b, : (- 4) = x - x = = .(- 4) x = x + 1 = x = x = - 1 x = : x = x = . (- 6) x = : x = - x = - 2 Vậy x = - Vậy x = - 2 ? Muốn tìm x biết: 0,5x - x = trước hết em hãy nêu cách làm? Hs Đổi 0,5 ra phân số thập phân rút gọn thành phân số tối giản. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng có x thực hiện phép tính trong ngoặc cuối cùng tính giá trị của x. Hs Đứng tại chỗ trình bày lời giải. G? Tìm x biết: : (- 4) = Hs Gv Lên bảng làm - giải thích rõ từng bước làm. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét, chốt lại dạng toán tìm x. c. Củng cố - Luyện tập: (5’) Tb? Phát biểu lại quy tắc nhân, chia phân số? Tb? Phép nhân phân số có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát của nó? K? Ta có mấy cách để tính tổng (hiệu) hai hỗn số. Hs Có 2 cách tính: Cách 1: Viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tính. Cách 2: Cộng (trừ) phần nguyên với nhau, cộng (trừ) phần phân số với nhau. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Xem lại các bài tập đã chữa với các phép tính về phân số. - BTVN: Bài 111 (Sgk - 49); Bài 116; 118; 119 (SBT - 23) - Hướng dẫn bài 119c (SBT – 23): Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2.11.13) rồi áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính hợp lý: = = = = - Tiết sau: “Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân”. (Tiếp)
Tài liệu đính kèm: