* Kiến thức:
- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
- HS nắm và vận dụng được quy tắc chuyển vế.
* Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
* Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ.
Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: .......... /2012 Tiết 59: QUI TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. - HS nắm và vận dụng được quy tắc chuyển vế. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ( 4')T×m sè nguyªn x biÕt : x + 3 = 2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Ho¹t ®éng 1: (7')TÝnh chÊt ®¼ng thøc * Kiến thức:- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành tÝnh chÊt ®¼ng thøc GV: Treo b¶ng phô néi dung ? 1 vµ h×nh 50 Yªu cÇu HS nhËn xÐt Yªu cÇu HS thùc hµnh ®iÒu chØnh cho hai ®Üa c©n th¨ng b»ng . §Æt lªn hai ®Üa c©n hai vËt cã khèi lîng b»ng nhau Cho thªm vµo 2 ®Üa c©n 2 vËt cã khèi lîng nh nhau. Bít ë 2 ®Üa c©n 2 vËt cã khèi lîng nh nhau. ChuyÓn 2 vËt cã khèi lîng nh nhau tõ ®Üa nµy sang ®Üa kia GV: DÉn d¾t HS ®Õn ®¼ng thøc Nªu ý nghÜa to¸n häc cña ®¼ng thøc HS quan s¸t vµ nhËn xÐt: Kim chñ v¹ch sè 0 chøng tá khèi lîng ë 2 bµn c©n b»ng nhau C©n vÉn th¨ng b»ng C©n vÉn th¨ng b»ng 1) TÝnh chÊt ®¼ng thøc * TÝnh chÊt: SGK ( T 86) Ho¹t ®éng 2: VÝ dô ( 9') GV: Cho HS ®äc th«ng tin VD : t×m sè nguyªn x biÕt x - 2 = -3 ? §Ó t×m sè nguyªn x ngêi ta ®· lµm nh thÕ nµo? Thùc chÊt ®· sö dông tÝnh chÊt ? GV: NhËn xÐt chèt l¹i GV: Yªu cÇu HS lµm ?2 T×m sè nguyªn x biÕt x + 4 = -2 GV: NhËn xÐt vµ chèt l¹i Tõ x - 2 = -3 ®îc x = -3 + 2 Tõ x + 4 = -2 ®îc x = - 2 - 4 ? Quan s¸t c¸c sè h¹ng -2; 2; 4; -4 ë hai vÕ cã nhËn xÐt g×? GV: Th«ng b¸o ®ã chÝnh lµ qui t¾c chuyÓn vÕ. §Ó hiÓu râ qui t¾c nµy ta chuyÓn sang phÇn 3 HS: §äc th«ng tin trong 2' Céng vµo 2 vÕ 2 ®¬n vÞ HS: Lµm ®äc lËp 2' Mét HS tr×nh bÇy HS: NhËn xÐt - 2 ë vÕ tr¸i ®¼ng thøc khi chuyÓn sang vÕ ph¶i thµnh + 2 ?2: x + 4 = -2 x + 4 - 4 = -2 - 4 x = -6 Ho¹t ®éng 3: ( 12') Qui t¾c chuyÓn vÕ * Kiến thức:- HS nắm và vận dụng được quy tắc chuyển vế. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế ? Khi chuyÓn vÕ 1 sè h¹ng tõ vÕ nµy sang vÕ kia ta lµm nh thÕ nµo? GV: Uèn n¾n bæ sung ? Nªu qui t¾c chuyÓn vÕ. ? A + B + C = D Suy ra A + B = D - C ? v× sao? GV: NhËn xÐt chèt l¹i GV : Cho HS ®äc th«ng tin VD ? ë phÇn a ®Ó t×m x ngêi ta ®· lµm nh thÕ nµo? Hái t¬ng tù víi phÇn b ? Têng tù lµm ? 3 GV: thu 1; 2 b¶ng cho HS nhËn xÐt ? Tõ VD trªn rót ra nhËn xÐt g×? GV: Uèn n¾n bæ sung vµ nªu nhËn xÐt §æi dÊu sè h¹ng ®ã HS: §äc qui t¾c . ChuyÓn C tõ vÕ tr¸i sang vÕ ph¶i HS: §äc th«ng tin 2' ChuyÓn -2 tõ vÕ tr¸i sang vÕ ph¶i Bá dÊu ngoÆc ChuyÓn 4 sang vÕ ph¶i HS: lµm theo nhãm trong 3' HS: §äc nhËn xÐt 3) Qui t¾c chuyÓn vÕ * Qui t¾c: SGK - T 86 ? 3: T×m sè nguyªn x biÕt x + 8 = ( -5) + 4 x + 8 = -1 x = - 1 - 8 = -9 * NhËn xÐt: SGK - T 86 Ho¹t ®éng 4: ( 12')Cñng cè luyÖn tËp * Kiến thức:- HS nắm và vận dụng được quy tắc chuyển vế. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế ? Nªu qui t¾c chuyÓn vÕ GV: Gäi 2 HS lªn lµm bµi 61 GV: NhËn xÐt bæ sung vµ chèt l¹i c¸ch t×m x GV: Cho HS lµm bµi 63 ? ViÕt tæng 3 sè 3 ; -2 ; vµ x B»ng 5 díi d¹ng ®¼ng thøc råi tÝnh GV: Thu 1; 2 b¶ng nhãm nhËn xÐt råi chèt l¹i GV: Cho HS lµm bµi 66 ? Tríc khi t×m x ta lµm nh thÕ nµo? 1; 2 HS tr¶ lêi C¶ líp lµm Ýt phót 2 HS lªn tr×nh bÇy HS kh¸c nhËn xÐt HS: §äc néi dung bµi to¸n HS thùc hiÖn theo nhãm HS lµm bµi ®äc lËp 4) LuyÖn tËp: Bµi 61 - T 87 T×m sè nguyªn x biÕt a) 7 - x = 8 - ( -7) 7 - x = 8 + 7 7 - x = 15 7 - 15 = x x = -8 b) x - 8 = ( -3) - 8 x - 8 = - 11 x = - 11 + 8 = -3 Bµi 63 - T 87 3 + ( -2) + x = 5 1 + x = 5 x = 5 - 1 = 4 Ho¹t ®éng 4 . Híng dÉn vÒ nhµ: (1') - Thuéc vµ n¾m ch¾c qui t¾c chuyÓn vÐ - BTVN: 62; 64; 65; 67; 68 - T 87 III. Rót kinh nghiÖm Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: .......... /2012 : Tiết: 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: * Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào một số bài toán thực tế. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ ?Thực hiện các phép tính: a) (-3) + (-3) + ( - 3) + ( -3) b) (-2) + ( -2) + ( -2) + ( - 2) + (-2) 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (13p)Tích của hai số nguyên khác dấu * Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng: Học sinh tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu GV: Yêu cầu HS làm ?1 ? Hoàn thành phép tính (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) ? Có nhận xét gì về dấu của hai thừa số , dấu của tích? GV: Cho HS làm ?2. ? Theo cách tính trên hãy tính: (-5) . 3 ; 2 . (-6) GV: Nhận xét cách thực hiện. ? Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của hai số nguyên khác dấu. GV: Nhận xét và chuyển ý sang phần 2 HS làm ít phút 1HS trình bầy (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12 Hai thừa số khác dấu kết quả là số nguyên âm HS thực hiện nhóm Nhóm 1; 2; 3 câu a Nhóm 4; 5; 6 câu b Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối Dấu của tích là dấu ( - ) 1) Tích của hai số nguyên khác dấu Hoạt động 2: Qui tắc ( 14p) * Kiến thức: HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. N¾m v÷ng qui t¾c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu. * Kỹ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào một số bài toán thực tế. Nhân hai số nguyên khác dấu ? Từ nhận xét trên nêu cách nhân 2 số nguyên khác dấu GV: Nhận xét , bổ sung và thông báo: đó chính là qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? a . ( - b) = ? - a . b = ? ? Tính : a . 0 ; 0 . a aZ từ đó có nhận xét gì? GV: Chốt lại và nêu chú ý ? Vận dụng qui tắc :tính 5 . (-17) ( - 25) . 12 GV: Nhận xét và chốt lại GV: Treo bảng phụ nghi nội dung ví dụ - SGK – T 89 GV: Hướng dẫn giải ? Làm đúng 1SPđược 20000đ lam đúng 40SP đươc bao nhiêu? ? Làm sai 1SP phạt 10000đ nghĩa là thế nào?làm sai 10SP phạt bao nhiêu? ? lương công nhân A được bao nhiêu? GV: Gọi 1HS lên trìng bầy GV: Nhân xét - chốt laị GV: Cho HS làm ?4 GV:Nhân xét và chốt lại cách nhân hai số nguyên khác dấu Nhân hai giá trị tuyệt đối Đặt dấu (-) trước kết quả HS : đọc qui tắc a . 0 = 0 ; 0 . a = 0 Hia HS lên bảng làm HS đọc nội dung ví dụ 20000 . 40 = 800000 (-10 000).10 = 100 000 Hai HS lên làm a) 5 . ( -14) = - 70 b) (-25) . 12 = -300 2) NHân hai số nguyên khác dấu: *Qui tắc: SGK – T 88 *Chú ý : SGK – T89 a . 0 = 0 . a = 0 aZ VD: 5 . (-17) = - 85 (-25) . 12 = -300 * VD: SGK – T 89 Hoạt động 3: ( 10p)Củng cố - Luyện tập * Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào một số bài toán thực tế. ? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. GV: Cho HS làm bài 73 – T 89 GV: Nhận xét đánh giá ? Bài 73 – T 89 yêu cầu điều gì? GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét GV: CHốt lại GV: Cho HS làm bài 75 – T 89 ? Để so sánh ta dựa trên cơ sở nào? GV: Nhận xét chốt lại 1; 2 HS phát biểu 3 HS lên thực hiện Tính 125 . 4 sau đó suy ra kết quả các phép tính HS: Thực hiện nhóm trong 2 phút 3) Luyện tập Bài 73 – T 89 a) (-5) . 6 = - 30 b) 9 . (-3) = - 27 c) (-10) . 11 = - 110 Bài 74 – T89 125 . 4 = 500 Nên: a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = - 500 c) 4 . ( -125) = - 500 Bài 75 – T89 a) ( - 67) . 8 < 0 b) (-7) . 2 < -7 Hoạt động 4) Hướng dẫn về nhà: (2p) - Nắm vững và thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - BTVN: 76; 77 ( SGK – T89) 114; 115; 116; 117 ( SBT – T68) III. Rót kinh nghiÖm Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: .......... /2012 Tiết: 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. - Nhận biết dấu của tích 1 cách chính xác * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. * Thái độ: Học sinh biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. II. Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:( 5P) ? Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu Áp dụng tính: a) (-15) . 4 b) 32 . ( -5) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ( 5p) Nhân hai số nguyên dương * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dương , - Nhận biết dấu của tích 1 cách chính xác * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. ? Tính: a) 12 . 3 b) 6 . 120 ? Có nhận xét gì về dấu của các thừa số với dấu của tích ? Nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào. GV: Nhận xét và chốt lại HS làm ra nháp 2 HS lên làm Các thừa số và tích đều mang dấu “ + “ Nhân như hai số tự nhiên 1)Nhân 2 số nguyên dương: VD: a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 125 = 600 Hoạt động 2: (13p) Nhân hai số nguyên âm * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên âm, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. - Nhận biết dấu của tích 1 cách chính xác * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. GV: Treo bảng phụ nội dung ? 2 Quan sát kết quả 4 phép tính đầu dự đoán kết quả 2 phép tính cuối GV: Hướng dẫn quan sát các thừa số ở vế trái và kết quả tương ứng. ? Từ kết quả trên hãy cho biết để nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào. GV: Nhận xét và thông bào về qui tắc ? Vận dụng tính +) ( - 4) . (-25) +) (-7) . (-24) GV: Nhận xét và nhấn mạnh cách làm GV: Cho HS làm ?3 GV: Thu một vài bảng cho HS nhận xét GV: Bổ sung và nhắc lại qui tắc ? Từ VD và ? 3 cho biết nhận xét của mình về tích 2 số nguyên âm GV: Thông báo đó chính là nội dung phần nhận xét Từ đó GV chốt lại qui tắc HS suy nghĩ độc lập và đưa ra dự đoán (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 Nhân hai giá trị tuyệt đối HS: Đọc qui tắc HS: Làm ... giá HĐ 1 – 3: GV cho HS làm ? 3 Tìm hai bội, hai ước của 6, từ đó nêu cách tìm bội ước . GV: nhận xét và khắc sâu. Bội của 6 có dạng 6 . n ( n Z) GV: Nếu a = b . q ( b khác 0) chứng tỏ điều gì? ? Số 0 có phải là bội của mọi số nguyên không? vì sao? ? Số 0 có là ước của mọi số nguyên không? vì sao? ? Số 1; -1 có là ước của mọi số nguyên không? ? – 2 là ước của số nào? lấy VD -2 quan hệ với số 6; 8 như thế nào và được gọi là gì. GV: Cho HS nhận xét dẫn dắt đến chú ý ? Tìm tất cả các ước của 8, bội của 3. GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại. HS thực hiện theo nhóm(2P) 6 = 6 . 1 = 2 . 3 =(-2) . (-3) = (-1) . (-6) a = b . k ( k N) a = b . q ( q Z) a là bội của b b là ước của a HS đọc nội dung khái niệm ước và bội -6 = 2 . (-3) -6 là bội của 2; -3 2; -3 là ước của -6 HS làm bài độc lập thông báo kết quả. a chia hết cho b bằng q Số 0 là bội của mọi số Số 0 không là ước của bất cứ số nào -2 là ước của 6; 8 HS đọc nội dung chú ý HS làm bài độc lập trong 2p Hai HS lên trình bầy Bội và ước của một số nguyên * Khái niệm: SGK – T 96 a; b Z , b 0 a = b . q a b a là bội của b b là ước của a VD: -6 là bội của 2 vì : -6 = 2 . (-3) *Chú ý: SGK – T 96 VD: a) Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} b) B(3) = { 0; 3; -3; 6; -6; 9; -9.... } Hoạt động 3: (19’) Củng cố - Luyện tập * Kiến thức: .Bieát tìm boäi vaø öôùc cuûa moät soá ngueân . * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị của biểu thức , kết hơp nhuần nhuyễn giữa các quy tắc vối các tính chất sao cho bài toán có lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu ? nêu khái niệm ước; bội của số nguyên, cách tìm. GV: Cho HS làm bài 101 ? Bội của 3; -3 có tính chất gì với 3; -3 GV: Nhận xét đánh giá ? để tìm bội của 3; -3 ta làm thế nào? GV: Chốt lại GV: Cho HS làm bài 102 GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại. HS trả lời Chia hết cho 3; -3 một HS lên làm HS làm ra nháp 2 HS lên trình bầy HS:Nhận xét Luyện tập Bài 101 – T 97 Tìm 5 bội của 3; -3 6; 9; -12; -15; 15 Bài 102 – T97 Các ước của -3 là 1; -1; 3; -3 Các ước của 6 là 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 Hoạt động 4) Hướng dẫn về nhà: (2p) - Nắm vững khái niệm ước và bội của số nguyên. -BTVN: 103; – T97 III. Rót kinh nghiÖm Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: .......... /2012 Tiết: 66: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I - Mục tiêu: * Kiến thức: H/S hieåu ñöôïc ba tính chaát lieän quan vôùi khaùi nieäm “ chia heát cho “. Bieát tìm boäi vaø öôùc cuûa moät soá ngueân . * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị của biểu thức , kết hơp nhuần nhuyễn giữa các quy tắc với các tính chất sao cho bài toán có lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu * Thái độ: H/S hieåu vaø vaän duïng thaønh thaïo caùc tình chaát vaøo vieäc giaûi baøi taäp có ý thức cố gắng tìm tòi lời giải sáng tạo , học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: Bội và ước của một số tự nhiên III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : (3p) ? khái niệm ước và bội sè nguyªn ? Cách tìm ước và bội của sè nguyªn 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ( 19P)Tính chất * Kiến thức: H/S hieåu ñöôïc ba tính chaát lieän quan vôùi khaùi nieäm “ chia heát cho “. * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập GV: Dẫn dắt HS đến tính chất ? a b; b c suy ra ? ? Lấy VD minh hoạ ? a b, am có chia hết cho b không. ? Lấy VD minh hoạ ? a c; b c hỏi tổng và hiệu của a và b có chia hết cho c không. Lấy VD minh hoạ GV: Nhận xét và chốt lại các tính chất. GV: Cho HS làm ? 4 GV: Thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét ? Để tìm bội ước của một số nguyên ta làm như thế nào? từ đó GV chốt lại. HS suy nghĩ trả lời 12 6; 6 2 12 2 15 5 15 . -2 5 -8 2; 4 2 ( -8 + 4 ) = -4 2 ( -8 - 4 ) = -12 2 HS làm ? 4 theo nhóm Nhóm 1; 2; 3 câu a Nhóm 4; 5; 6 câu b 2)Tính chất a) a b; b c a c b) a b a.m b ( m Z) c) a c; b c (a + b) c và (a - b) c Hoạt động 2: (20’) Củng cố - Luyện tập * Kiến thức: H/S hieåu ñöôïc ba tính chaát lieän quan vôùi khaùi nieäm “ chia heát cho “. Bieát tìm boäi vaø öôùc cuûa moät soá ngueân . * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập, kết hơp nhuần nhuyễn giữa các quy tắc với các tính chất sao cho bài toán có lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu ? nêu khái niệm ước; bội của số nguyên, cách tìm. ? Nêu tính chất. GV: Cho HS làm bài 103 GV: Nhận xét đánh giá GV: Chốt lại GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại. Tìm x lieân quan ñeán thöù töï trong soá nguyeân : G/V : Xaùc ñònh caùc giaù trò thoûa yeâu caàu ? G/V : Ta coù theå tính nhanh nhö theá naøo ? G/V : Giaûi töông töï cho caùc caâu coøn laïi . HS trả lời một HS lên làm HS làm ra nháp 2 HS lên trình bầy HS:Nhận xét H/S : -7 , -6, ,0, .., 6 , 7. H/S : Keát hôïp caùc soá ñoái nhau . 3Luyện tập Baøi taäp 103 (sgk : tr 97) : Cho hai taäp hôïp : A = {2;3;4;5;6} vaø B = {21;22;23} a) Vì taäp hôïp A coù 5 phaàn töû ,taäp hôïp B coù 3 phaàn töû neân coù theå laäp ñöôïc : 3 . 5 = 15 daïng toång (a + b) vôùi aÎ A , bÎ B b) Trong caùc toång noùi treân coù 7 toâng laø chia heát cho 2 Chuù yù tính chaát chia heát cuûa moät toång vaø giaù trò tuyeät ñoái cuûa soá nguyeân BT 114 (sgk : tr 99). a) -8 < x < 8 . Caùc soá x thoûa maõn ñieàu kieän treân laø : -7 , -6, ,0, .., 6 , 7 (-7) + (-6) + ......+ 6 + 7 = 0 Toång baèng 0 . b) -6 < x < 4 Töông töï : Toång baèng -9 . c) -20 < x < 21 Töông töï : Toång baèng 20 . Hoạt động 3) Hướng dẫn về nhà: (2p) - Nắm vững khái niệm ước và bội của số nguyên. -BTVN: 103; – T97 III. Rót kinh nghiÖm Ngµy so¹n: 20/1 /2012 Ngµy d¹y: .......... /2012 Tiết: 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II I - Mục tiêu: * Kiến thức: OÂn taäp cho hs khaùi nieäm veà taäp Z caùc soá nguyeân , giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá nguyeân , quy taéc coäng , tröø , nhaân hai soá nguyeân vaø caùc tính chaát cuûa pheùp coäng , pheùp nhaân soá nguyeân . H/S vaän duïng caùc kieán thöùc treân vaøo baøi taäp veà so saùnh soá nguyeân , thöïc hieän pheùp tính , taäp veà giaù trò tuyeät ñoái , soá ñoái cuûa soá nguyeân . * Kỹ năng: - Rèn cho HS có kỹ năng làm bài tập cơ bản của chương Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị của biểu thức , kết hơp nhuần Nhiễn giữa các quy tắc với các tính chất sao cho bài toán có lời giải ngắn gọn và súc tích dẽ hiểu. * Thái độ: H/S có ý thức hăng say học tập , đoàn kết tập thể , thi đua , cố gắng tìm tòi lời giải sáng tạo . Học tập nghiêm túc chăm chỉ sự cẩn thận chính xác trong làm bài tập II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV; bảng phụ. HS: Trả lời câu hỏi ôn tập. III – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1P) 2) Kiểm tra : Kết hợp trong giờ ôn tập. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ( 18p) Hệ thống kiến thức cơ bản * Kiến thức: OÂn taäp cho hs khaùi nieäm veà taäp Z caùc soá nguyeân , giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá nguyeân , quy taéc coäng , tröø , nhaân hai soá nguyeân vaø caùc tính chaát cuûa pheùp coäng , pheùp nhaân soá nguyeân . * Kỹ năng: Vận dụng các tính chất đã học vào việc giải các bài tập tính giá trị của biểu thức ? Trong chương II đã học những kiến thức cơ bản nào. GV: Hệ thống kiến thức thông qua hệ thóng câu hỏi. ? Tập hợp các số nguyên bao gồm số nào ? Viết tập hợp Z. ? Số đối của số nguyên a là gì. ? Số đối của số nguyên a có thể là những sô nào? Cho VD. GV: Bổ sung và chốt lại. ? Có số nguyên nào bằng số đối của nó. ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì. ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là những số nào. GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại. ? Phát biểu qui tắc cộng , trừ, nhân số nguyên. ? nêu tính chất của phép cộng và phép nhấnố nguyên. ? Khi nào số nguyen a chia hết cho số nguyên b GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức. HS suy nghĩ trả lời Số 0 HS suy nghĩ trả lời Là số nguyên dương hoắc số 0 I - Hệ thống kiến thức cơ bản. 1) Tập hợp Z các số nguyên Z = {...-3; -2; -1; 0; 1;2; 3...} 2)Số đối Số đối của số nguyên a là –a số đối của số -a là số a - Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. - Số 0 bằng số đối của nó. 3) Giá trị tuyệt đối . Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số - Giá trị tuyệt đối của 0 là 0 - Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó - Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó 4) Các phép tính số nguyên - Phép cộng -Phép trừ -Phép nhân 5) Tính chất của phép toán 6) bội và ước của số nguyên a chia hết cho b nếu a = b . q a là bội của b b là ước của a Hoạt động 2: (25p) Luyện tập * Kiến thức: H/S vaän duïng caùc kieán thöùc treân vaøo baøi taäp veà so saùnh soá nguyeân , thöïc hieän pheùp tính , taäp veà giaù trò tuyeät ñoái , soá ñoái cuûa soá nguyeân . * Kỹ năng: - Rèn cho HS có kỹ năng làm bài tập cơ bản của chương HĐ 2 – 1: GVgiới thiệu nội dung bài toán và hướng dẫn xét hai trường hợp a > 0; a < 0 ? a > 0 thì – a ? a < 0 thì - a ? GV: Uốn nắn và chốt lại HĐ 2 – 2: GV treo bảng phụ nội dung bài 110 – T99 GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại. HĐ 2 – 3 : GV cho HS làm bài 111 – T 99 GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét – Chốt lại GV: Cho HS làm bài 116 – T99 ? Có nhận xét gì các phần ( Gồm những phép tính nào ? nêu cách thực hiên) GV: Uốn nắn - Chốt lại GV: Cho HS làm bài 117 – T99 ? Bài 117 gồm những phép toán nào. ? Nêu cách thực hiện GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại. HS đọc tìm hiểu nội dung và suy nghĩ làm 1 HS lên trình bầy HS thảo luận theo bàn Đại diện thông báo kết quả HS làm theo nhóm trong 3p NHóm 1; 2 câu a Nhóm 3; 4 câu b Nhóm 5; 6 câu c HS làm bài độc lập (2p) 2 HS lên trình bầy HS khác nhận xét Nhân và luỹ thừa HS: làm độc lập ít phút 2 HS lên trình bầy II – Luyên tập Bài 108 – T 98 Xét hai trường hợp a > 0 thì –a < 0 và –a < a a 0 và – a> a Bài 110 – T 99 a) Đúng b) Đúng c) sai d) Đúng Bài 111 – T 99 a) [( -13) + (-15) ] + (-8) = ( -28) + (-8) = -36 b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 +200 + -(210) + (-100) = 390 Bài 116 – T 99 a) ( -4) . ( -5) . ( -6) = 20 . (-6) = -120 b) ( -3 + 6 ) . ( -4) = 3 . ( -4) = -12 c) ( -3 – 5 ) . ( -3 + 5) = (-8) . 2 = -16 Bài 117 – T 99 a) (-7)3 . 24 = - 343 . 16 = - 5488 b) 54 . (-4)2 = 625 . 16 = 10000 Hoạt động 3) Hướng dẫn về nhà: ( 1p) - Ôn lại kiến thức cơ bản đã hệ thống - BTVN: 112; 113; 114; 115; 116; 117; 118 – T 99 III. Rót kinh nghiÖm
Tài liệu đính kèm: